Kế hoạch bộ môn Công nghệ Lớp 8 - Trường THCS Hiệp Đức

Phần I: VẼ KỸ THUẬT

Chương I: Bản vẽ các khối hình học

Bài 1: Vai trò của bản vẽ kỹ thuật trong sản xuất và đời sống

Bài 2: Hình chiếu 16

2 - Biết được vai trò của bản vẽ kỹ thuật trong sản xuất và đời sống.

- Hiểu được khái niệm hình chiếu.

- Biết được vị trí các hình chiếu của vật thể.

- Biết được bản vẽ hình chiếu của một số khối đa diện, khối tròn xoay thường gặp.

- Biết được vai trò của bản vẽ kỹ thuật trong sản xuất và đời sống.

- Hiểu được các phép chiếu, các hình chiếu vuông góc và vị trí các hình chiếu.

- Biết được sự tương quan giữa các hướng chiếu và các hình chiếu

 Đọc được bản vẽ hình chiếu của một số khối đa diện và khối tròn xoay.

- Trình bày được khái niệm và tầm quan trọng của bản vẽ kỹ thuật, kể được các ứng dụng của bản vẽ kỹ thuật trong sản xuất và đời sống.

- Vận dụng, liên hệ được với thực tế.

- Phân tích được các phép chiếu, các mặt phẳng chiếu, các hình chiếu và cách biểu diễn hình chiếu cơ bản trên bản vẽ kỹ thuật.

- Nhận biết vị trí các hình chiếu của vật thể trên bản vẽ kỹ thuật. Làm việc theo qui trình, kiên trì, cẩn thận và yêu thích vẽ kỹ thuật

- Tranh ảnh hình 1.1; 1.2; 1.3 SGK.

- Tranh ảnh sưu tầm.

- Tranh, vật mẫu, máy chiếu.

 

doc23 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 14/06/2022 | Lượt xem: 269 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch bộ môn Công nghệ Lớp 8 - Trường THCS Hiệp Đức, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CAI LÂY TRƯỜNG THCS HIỆP ĐỨC TỔ : TỰ NHIÊN Giáo viên giảng dạy: LÊ VĂN TƯ Phòng GD và ĐT huyện Cai Lậy Trường THCS HIỆP ĐỨC KẾ HOẠCH BỘ MÔN Môn học: Công Nghệ 8 Tuần Chương/bài Số tiết Tiết CT Chuẩn kiến thức Chuẩn kỷ năng Thái độ (*) ĐDDH 1 Phần I: VẼ KỸ THUẬT Chương I: Bản vẽ các khối hình học Bài 1: Vai trò của bản vẽ kỹ thuật trong sản xuất và đời sống Bài 2: Hình chiếu 16 6 1 1 1 2 - Biết được vai trò của bản vẽ kỹ thuật trong sản xuất và đời sống. - Hiểu được khái niệm hình chiếu. - Biết được vị trí các hình chiếu của vật thể. - Biết được bản vẽ hình chiếu của một số khối đa diện, khối tròn xoay thường gặp. - Biết được vai trò của bản vẽ kỹ thuật trong sản xuất và đời sống. - Hiểu được các phép chiếu, các hình chiếu vuông góc và vị trí các hình chiếu. - Biết được sự tương quan giữa các hướng chiếu và các hình chiếu Đọc được bản vẽ hình chiếu của một số khối đa diện và khối tròn xoay. - Trình bày được khái niệm và tầm quan trọng của bản vẽ kỹ thuật, kể được các ứng dụng của bản vẽ kỹ thuật trong sản xuất và đời sống. - Vận dụng, liên hệ được với thực tế. - Phân tích được các phép chiếu, các mặt phẳng chiếu, các hình chiếu và cách biểu diễn hình chiếu cơ bản trên bản vẽ kỹ thuật. - Nhận biết vị trí các hình chiếu của vật thể trên bản vẽ kỹ thuật. Làm việc theo qui trình, kiên trì, cẩn thận và yêu thích vẽ kỹ thuật - Tranh ảnh hình 1.1; 1.2; 1.3 SGK. - Tranh ảnh sưu tầm. - Tranh, vật mẫu, máy chiếu. 2 Bài 4: Bản vẽ các khối đa diện Bài 3+5: TH: Hình chiếu vật thể 1 1 3 4 - Biết được các khối đa diện: Hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều - Hiểu rõ sự tương quan giữa hình chiếu trên bản vẽ và vật thể. - Biết được các hình chiếu trên bản vẽ. - Biết biểu diễn các hình chiếu trên mặt phẳng. - Vận dụng vào bài tập thực hành để củng cố các kiến thức về hình chiếu. - Trình bày được khái niệm và biều diễn được các hình chiếu của hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều trên bản vẽ. - Đọc được bản vẽ hình chiếu các khối đa diện. - Mô tả được việc thay đổi hướng chiếu khi vẽ hình chiếu. - Phân tích được hai hình chiếu để vẽ hình chiếu thứ ba. - Biểu diễn được hình chiếu trên bản vẽ, hình dung được hình dạng của vật thể. - Mô tả đúng các hình chiếu các mặt, các cạnh của vật thể. - Đọc được tên và trình bày được công dụng của các hình chiếu. - Từ các hình chiếu đứng, hình chiếu bằng của bản vẽ, hình dung được các vật thể tương ứng. - Đọc được các kích thước và các yêu cầu kỹ thuật ghi trên bản vẽ. - Có thức tiết kiệm vật liệu thực hành. - Tranh, mô hình các khối đa diện: Hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều, các mẫu vật. - Mô hình vật thể hình 3.1 và các vật thể hình A, B, C, D (hình 5.2 SGK). - Tranh giáo khoa hình 5.1, 5.2. 3 Bài 6: Bản vẽ các khối tròn xoay Bài 7: TH Đọc bản vẽ các khối tròn xoay 1 1 5 6 - Biết nhận dạng các khối tròn xoay, biết đọc bản vẽ vật thể có dạng hình trụ, hình nón, hình cầu. - Biết đọc bản vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng khối tròn xoay. - Trình bày được khái niệm về khối tròn xoay ( hình trụ, hình nón , hình cầu ). - Phân tích và vẽ được hình chiếu của các khối tròn xoay - Trình bày được sự tương quan giữa bản vẽ với vật thể. - Mô tả được hình dạng của vật thể được tạo thành từ nhiều khối hình học tạo thành. - Có thức tiết kiệm vật liệu thực hành. - Tranh, mô hình: hình trụ, hình nón, hình cầu, các vật mẫu sưu tầm. - Tranh, mô hình các vật thể A, B, C, D SGK. 4 Chương II: Bản vẽ kỹ thuật Bài 8: Khái niệm về bản vẽ kỹ thuật và hình cắt Bài 9: Bản vẽ chi tiết 10 1 1 7 8 - Biết được một số khái niệm về bản vẽ kỹ thuật thông thường. - Biết được công dụng và nội dung của một số bản vẽ kỹ thuậ thông thường. - Biết được quy ước vẽ ren. - Biết khái niệm về bản vẽ kỹ thuật và hình cắt. - Biết đọc được bản vẽ chi tiết đơn giản. - Đọc được một số bản vẽ kỹ thuật đơn giản. - Trình bày được các khái niệm và công dụng của bản vẽ bản kỹ thuật và hình cắt - Trình bày được nội dung bản vẽ chi tiết, các bước đọc bản vẽ chi tiết. - Tranh, vật mẫu: quả cam, mô hình ống lót, tấm nhựa trong làm mặt phẳng cắt. - Tranh bản vẽ ống lót hình 9.1 và mô hình ống lót. 5 Bài 11: Biểu diễn ren Bài 10: TH: Đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có hình cắt Bài 12: TH: Đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có ren 1 1 9 10 10 - Hiểu và biểu diễn được ren trên bản vẽ. - Hiểu một cách đầy đủ nội dung bản vẽ chi tiết. - Đọc được bản vẽ chi tiết đơn giản có hình cắt, có ren. - Nhận dạng được chi tiết có ren trên bản vẽ kỹ thuật. - Trình bày được các quy ước vẽ các loại ren. - Biểu diễn được đúng quy ước vẽ ren. - Lập được quy trình đọc bản vẽ chi tiết. - Đọc được bản vẽ chi tiết đơn giản. - Vẽ được phần ren theo qui ước. - Đọc được bản vẽ chi tiết đơn giản có ren. - Có thức tiết kiệm vật liệu thực hành. - Tranh vẽ các hình của bài 11 SGK, vật mẫu có ren. - Bản vẽ chi tiết vòng đai hình 10.1 SGK. - Bản vẽ chi tiết côn có ren hình 12.1 SGK, vật mẫu côn có ren. 6 Bài 13: Bản vẽ lắp Bài 14: TH: Đọc bản vẽ lắp đơn giản 1 1 11 12 - Biết được nội dung và công dụng của bản vẽ lắp. - Biết cách đọc bản vẽ lắp đơn giản. - Hiểu đầy đủ các nội dung thực hành đọc bản vẽ lắp. - Phân tích được các nội dung của bản vẽ lắp đơn giản. - Đọc được bản vẽ lắp. - Phân tích được các chi tiết trên bản vẽ lắp về hình dạng và kích thước. - Mô tả được các chi tiết trên bản vẽ lắp. - Đọc được bản vẽ lắp đúng trình tự. - Có thức tiết kiệm vật liệu thực hành. - Tranh vẽ các hình bài 13 và mẫu vật bộ vòng đai. - Bản vẽ bộ ròng rọc được phóng to. 7 Bài 15: Bản vẽ nhà Bài 16: TH: Đọc bản vẽ nhà đơn giản 1 1 13 14 - Biết được nội dung và công dụng của bản vẽ nhà. - Đọc được bản vẽ nhà và nhớ kí hiệu diễn tả các bộ phận của ngôi nhà trong bản vẽ nhà. - Hiểu đầy đủ nội dung bản vẽ nhà. - Phân tích được nội dung bản vẽ nhà. - Sử dụng đúng các kí hiệu qui ước của bản vẽ nhà. - Đọc được bản vẽ nhà theo đúng trình tự. - Rèn luyện kỹ năng đọc bản vẽ nhà thành thạo. - Phân tích được cách tìm hiểu bản vẽ nhà đơn giản. - Đọc được các kích thước của các bộ phận tương ứng trên bản vẽ. - Có thức tiết kiệm vật liệu thực hành. - Tranh vẽ nhà một tầng và bảng ký hiệu các bộ phận của ngôi nhà. - Bản vẽ nhà ở hình 16.1 SGK phóng to. 8 Ôn tập phần một vẽ kỹ thuật Kiểm tra 1 tiết ( Lý thuyết ) 1 1 15 16 - Hệ thống hóa và hiểu được một số kiến thức cơ bản về bản vẽ hình chiếu các khối hình học. - Biết được cách đọc bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp, bản vẽ nhà. - Kiểm tra lại kiến thức của học sinh ở phần một vẽ kỹ thuật. - Biết cách tóm tắt nội dung dưới dạng sơ đồ khối. - Vận dụng kiến thức đã học để làm tốt các bài tập. - Trình bày được các nội dung đã học ở phần một vẽ kỹ thuật. - Bảng phụ vẽ tóm tắt nội dung phần vẽ kỹ thuật. - Đề kiểm tra đánh máy theo qui định. 9 Phần II: CƠ KHÍ Chương III: Gia công cơ khí Bài 18: Vật liệu cơ khí Bài 20: Dụng cụ cơ khí 14 4 1 1 17 18 - Biết được một số vật liệu cơ khí phổ biến và tính chất cơ bản của chúng. - Biết được hình dáng, cấu tạo và vật liệu chế tạo các dụng cụ cầm tay đơn giản trong ngành cơ khí. - Hiểu được qui trình và một số phương pháp gia công cơ khí bằng tay. - Biết phân biệt các vật liệu cơ khí phổ biến. - Biết các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí. - Biết hình dáng, cấu tạo và vật liệu chế tạo các dụng cụ cầm tay đơn giản trong ngành cơ khí. - Biết công dụng và cách sử dụng các dụng cụ cơ khí. - Đo và kiểm tra được kích thước của sản phẩm bằng thước lá và thước cặp. - Nhận biết được vật liệu kim loại đen, kim loại màu, vật liệu phi kim loại. - Trình bày được tính chất của vật liệu cơ khí. - Nhận biết được hình dáng một số dụng cụ cơ khí thông thường. - Phân chia được nhóm dụng cụ đo, dụng cụ tháo lắp, dụng cụ kẹp chặt, dụng cụ gia công. - Mô tả được cấu tạo, nhận xét được vật liệu chế tạo một số dụng cụ cơ khí. - Sử dụng đúng công dụng của các dụng cụ. - Biết được tác hại của việc xử lý không đúng cách đối với chất dẻo và cao su. - Mẫu tiêu bản vật liệu cơ khí. - Một số mẫu vật sản phẩm cơ khí, bảng phụ. - Thước lá, thước cặp, thước đo góc, mỏ lết, cờlê, tua vít, êtô, cưa sắt, đục sắt, búa tay, dũa. 10 Bài 21+22: Cưa và khoan kim loại Bài 23: TH: Đo kích thước bằng thước lá và thước cặp 1 1 19 20 - Hiểu được ứng dụng của phương pháp cưa kim loại trong sản xuất cơ khí. - Biết được thao tác cơ bản về cưa kim loại. - Biết được quy tắc an toàn khi cưa kim loại. - Biết được kỹ thuật cơ bản khi khoan. - Biết sử dụng dụng cụ đo và kiểm tra kích thước. - Giải thích được khái niệm về cưa kim loại. Trình bày được nội dung của các thao tác khi cưa kim loại để đảm bảo năng suất và an toàn. - Trình bày được quy tắc an toàn khi cưa kim loại. - Trình bày được khái niệm về khoan kim loại. - Phân tích được các cơ sở của các thao tác khi khoan kim loại được an toàn. - Đo được các mẫu vật bằng thước lá, thước cặp. - Có thức tiết kiệm vật liệu thực hành. - Lưỡi cưa, khung cưa, ê tô, mẫu vật liệu kim loại. - Tranh vẽ SGK, các loại mũi khoan lớn nhỏ, khoan cầm tay, mẫu kim loại hình vuông. - Thước lá, thước cặp, khối hình hộp, khối hình tròn có lỗ ở giữa 11 Chương IV: Chi tiết máy và lắp ghép Bài 24: Khái niệm về chi tiết máy và lắp ghép Bài 25: Mối ghép cố định – Mối ghép không tháo được 7 1 1 21 22 - Hiểu được khái niệm và phân biệt chi tiết. - Hiểu được một số kiểu lắp ghép chi tiết máy và ứng dụng của chúng trong ngành cơ khí. - Hiểu được khái niệm và phân loại được chi tiết máy. - Biết được các kiểu lắp ghép của chi tiết máy. - Nhận dạng và phân loại được mối ghép cố định. - Biết được cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một số mối ghép không tháo được thường gặp. - Tháo, lắp được một số mối ghép đơn giản. - Giải thích được chi tiết máy. - Phân loại được chi tiết máy, nhóm chi tiết máy dựa trên cơ sở công dụng của chúng. - Trình bày được khái niệm mối ghép; mô tả được mối ghép động, mối ghép cố định và liên hệ với thực tế lấy ví dụ. - Trình bày được khái niệm, đặc điểm, ứng dụng của mối ghép cố định. - Mô tả được cấu tạo, đặc điểm, ứng dụng của mối ghép không tháo được: Mối ghép bằng hàn, mối ghép bằng đinh tán. - Nhận dạng được mối ghép ren, mối ghép đinh tán, mối ghép hàn trong thực tế kỹ thuật và đời sống. Có thói quen làm việc theo qui trình, cẩn thận kiên trì. Thực hiện an toàn lao động, vệ sinh môi trường, yêu thích công việc cơ khí. - Tranh vẽ SGK. - Cụm trục trước xe đạp và một số chi tiết máy: bu lông, đai ốc lò xo, bánh răng, vòng bi...và mảnh vỡ máy: cơ cấu ròng rọc. - Tranh SGK. - Một số mối ghép: Mối ghép ren mối ghép đinh tán, mối ghép hàn. - Một số chi tiết máy: bu lông, đai ốc, vòng đệm, các loại đinh tán. - Mỏ hàn điện, que hàn, vật hàn. 12 Bài 26: Mối ghép tháo được Bài 27: Mối ghép động 1 1 23 24 - Biết được cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng một số mối ghép tháo được thường gặp. - Nhận dạng được mối ghép tháo được. - Biết được cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một số mối ghép động. - Nhận dạng được mối ghép động. - Trình bày được khái mối ghép bằng ren; mối ghép bằng then và chốt. - Mô tả được cấu tạo, đặc điểm của mối ghép bằng ren và mối ghép bằng then chốt. - Liệt kê được các ứng dụng của hai loại mối ghép trên. - Giải thích được khái niệm mối ghép động. - Trình bày, mô tả được các loại khớp động. - Liệt kê được những ứng dụng của mối ghép động và khớp động trong kỹ thuật và đời sống. - Tranh SGK. - Một số cụm mối ghép ren: mối ghép bu lông, mối ghép vít cấy, mối ghép đinh vít. - Một số cụm mối ghép khác: mối ghép bằng then, mối ghép bằng chốt. - Tranh giáo khoa. - Một số cụm có mối ghép động: ghế xếp, ống tiêm thuốc - Cơ cấu tay quay thanh lắc, cụm truc, vòng bi 13 Bài 28: TH: Ghép nối chi tiết Ôn tập phần Cơ Khí 1 1 25 26 - Hiểu được cấu tạo và qui trình tháo, lắp ổ trục trước và ổ trục sau của xe đạp. - Biết hệ thống hóa kiến thức đã học ở phần hai cơ khí. - Biết tóm tắt các kiến thức đã học ở dạng sơ đồ khối. - Vẽ được sơ đồ tháo, lắp ổ trục trước và ổ trục sau của xe đạp đúng qui trình. - Thực hiện đúng qui trình tháo, lắp ổ trục trước và ổ trục sau của xe đạp. - Tìm hiểu được cấu tạo của các bộ phận. - Biết hệ thống hóa các kiến thức đã học dưới dạng sơ đồ khối. - Vận dụng kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi. - Có thức tiết kiệm vật liệu thực hành. - Thực hiện tốt vệ sinh. - Tranh giáo khoa. - Ổ trục trước hoặc ổ trục sau xe đạp, mỏ lết, cờ lê: 13, 14, tua vít, kìm nguội, dầu mỡ, xà phòng. - Bảng phụ kẻ tóm tắt sơ đồ nội dung phần hai cơ khí hoặc trình chiếu bằng máy tính. 14 Kiểm tra 1 tiết thực hành Chương V: Truyền và biến đổi chuyển động Bài 29: Truyền chuyển động 1 3 1 27 28 - Kiểm tra và củng cố lại kiến thức các bài tập thực hành.. - Hiểu được khái niệm truyền và biến đổi động trong cơ khí. - Biết được cấu tạo, nguyên lý làm việc, ứng dụng của một số cơ cấu truyền và biến đổi chuyển động. - Hiểu được vai trò quan trọng của truyền chuyển động. - Biết được cấu tạo, nguyên lý làm việc và ứng dụng của một số cơ cấu truyền chuyển động. - Thực hiện thành thạo các bài tập thực hành đã thực hiện - Tháo, lắp và xác định được tỉ số truyền của một số bộ truyền động. - Giải thích được khái niệm truyền chuyển động. - Mô tả được một số cơ cấu truyền chuyển động. - Trình bày được nguyên lý làm việc và ứng dụng của một số cơ cấu truyền động trong kỹ thuật và thực tế đời sống. - Mô hình và vật thật cơ cấu truyền động đai, Truyền dộng bánh răng, truyền động xích. 15 Bài 30: Biến đổi chuyển động Bài 31: TH: Truyền chuyển động 1 1 29 30 - Biết được cấu tạo, nguyên lý làm việc và ứng dụng của một số cơ cấu biến đổi chuyền động. - Tháo lắp được các bộ truyền chuyển động đúng quy trình. - Tính đúng tỉ số truyền của bộ truyền chuyển động. - Trình bày đươc khái niệm biến đổi chuyển động. - Trình bày được vai trò của cơ cấu biến đổi chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến, chuyển động quay thành chuyển động lắc. - Mô tả được cấu tạo của cơ cấu và trình được nguyên lý làm việc của hai cơ cấu trên. - Liệt kê được những ứng dụng trong kỹ thuật và trong thực tế của hai cơ cấu trên. - Đo được đường kính của các bánh đai. - Đếm được số răng của bánh răng, xích. - Tính toán được tỉ số truyền của các cơ cấu trên qua đo, đếm các thông số kỹ thuật. - Tháo lắp đúng trình tự. - Có thức tiết kiệm vật liệu thực hành. - Tranh giáo khoa. - Mô hình hoặc vật thật của một số cơ cấu biến đổi chuyển động. - Tranh giáo khoa. - Bộ truyền động đai, truyền động bánh răng, truyền động xích. - Các dụng cụ: thước lá, thước cặp, kìm, tua vít, mỏ lết 16 Phần III: KỸ THUẬT ĐIỆN Bài 32: Vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống Chương VI: An toàn điện Bài 33: An toàn điện 22 1 3 1 31 32 - Biết được quá trình sản xuất và truyền tải điện năng - Hiểu được vai trò của điện năng trong đời sống. -Biết được một số nguyên nhân tai nạn điện - Biết được một số biện pháp an toàn điện và cách sơ cứa người bị tai nạn điện. - Hiểu được nguyên nhân gây tai nạn điện, sự nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể con người - Biết được một số biện pháp an toàn điện trong sản xuất và đời sống - Định nghĩa được điện năng -Trình bày được khái quát về sản xuất điện năng của các nhà máy điện; điện năng được sản xuất từ các dạng năng lượng khác - Mô tả được thiết bị để thực hiện truyền tải và cấp điện áp khi truyền tải -Phân tích được vai trò của điện năng trong đời sống: điện năng là nguồn năng lượng chính để sử dụng các đồ dùng , thiết bị, phương tiện sinh hoạt - Giải thích được vai trò quan trọng của điện năng trong sản xuất của các nghành kinh tế và đời sống. - Sử dụng được một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện và sơ cứu được người bị tai nạn điện - Trình bày được điện năng gắn liền với sản xuất và sinh hoạt của con người; tác động của dòng điện đến cơ thể con người khi bị điện giật. - Mô tả được việc chạm vào vật mang điện bị tai nạn điện .- Phân tích được quy định về khoảng cách bảo vệ an toàn ở lưới điện cao áp. - Trình bày được việc đứng ở khu vực dây dẫn có điện đứt rơi xuống đất bị tai nạn điện. - Giải thích được các biện pháp an toàn điện khi sử dụng các đồ dùng và thiết bị điện. - Có ý thức tuân theo quy định ngắt điện khi sửa chữa điện; chọn, sử dụng đúng dụng cụ và các biện pháp cách điện khi sửa chữa điện. - Nghiêm chỉnh thực hiện các biện pháp bảo vệ an toàn điện trong sử dụng và sửa chữa điện. - Biết được các nguồn năng lượng để sản xuất ra điện năng thân thiện với môi trường. - Tranh hình 32.1; 32.2; 32.3; 32.4 SGK. - Mẫu vật đinammô xe đạp. - Tranh hình 33.1; 33.2; 32.3; 32.4; 33.5 và bảng 33.1 trong SGK 17 Bài 34+35: TH: Dụng cụ bảo vệ an toàn điện – Cứu người bị tai nạn điện Ôn tập HK1 Kiểm tra học kì 1 1 1 33 34 - Hiểu được công dụng, cấu tạo của một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện. - Sử dụng được một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện. - Có ý thức thực hiện các nguyên tắc an toàn diện trong khi sử dụng và sửa chữa điện. - Biết cách tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện. - Sơ cứu được nạn nhân. - Biết cách tổng kết các kiến thức đã học chuẩn bị thi học kì 1 đạt kết quả cao. - Giải thích được cong dụng, cấu tạo của các dụng cụ bảo vệ an toàn điện. - Phân tích được đặc điểm cấu tạo vật liệu để đảm bảo cách điện khi chạm vào các vật mang điện. - Phân tích được các bộ phận của bút thử điện, cách sử dụng bút thử điện trong sửa chữa, kiểm tra, giải thích được nguyên lý làm việc của bút thử điện. - Tuân theo các nguyên tắc an toàn điện. - Thực hiện được việc tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện. - Làm đúng các thao tác sơ cứu nạn nhân bị điện giật. - Tổng hợp được các kiến thức đã học dưới dạng sơ đồ. - Biết cách làm một bài kiểm tra đạt kết quả cao. - Có thức tiết kiệm vật liệu thực hành. - Đề kiểm tra có lồng ghép kiến thức về giáo dục môi trường từ 1 – 2 điểm. - Các dụng cụ bảo vệ an toàn điện, bút thử điện. - Đồ dùng điện bị rò điện. - Ra đề kiểm tra chất lượng HK1 gồm hai phần tự luận và trắc nghiệm khách quan với tỉ lệ điểm 5/5. 18 Chương VII: Đồ dùng điện trong gia đình Bài 36+37: Vật liệu kỹ thuật điện – Phân loại và số liệu kỹ thuật của đồ dùng điện 11 1 35 - Hiểu được cơ sở phân loại, cấu tạo, nguyên lý làm việc và cách sử dụng một số đồ dùng điện thường dùng trong gia đình. - Hiểu được cách tính điện năng tiêu thụ và sử dụng điện năng một cách hợp lý, tiết kiệm trong gia đình. - Biết được vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện, vật liệu dẫn từ. - Hiểu được đặc tính và công dụng của mỗi loại vật liệu kỹ thuật điện. - Hiểu được nguyên lý biến đổi năng lượng và chức năng của nhóm đồ dùng điện - Hiểu được các số liệu của đồ dùng điện và ý nghĩa của chúng. - Có ý thức sử dụng các đồ dùng điện đúng số liệu. - Sử dụng được một số đồ dùng điện đúng yêu cầu kỹ thuật, an toàn và tiết kiệm điện năng. - Định nghĩa được vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện, vật liệu dẫn điện. - Trình bày được đại lượng điện trở suất quyết định độ dẫn điện, cách điện của vật liệu dẫn điện và cách điện. - Giải thích được đặc tính kỹ thuật và công dụng của vật liệu, cách điện, dẫn từ và phạm vi sử dụng của chúng. - Phân tích được căn cứ phân loại đồ dùng điện và phân biệt được các loại đồ dùng điện loại điện – quang, điện – nhiệt và điện cơ. - Giải thích được ý nghĩa của các đại lượng định mức đối với đồ dùng điện, trong việc chọn các đồ dùng điện phù hợp với nguồn điện và mục đích sử dụng. - Ý thức được việc sử dụng đúng các yêu cầu kỹ thuật đối với đồ dùng điện. - Có ý thức tiết kiệm điện năng khi sử dụng đồ dùng điện. - Sử dụng các loại vật liệu mẫu có trong bộ thiết bị dạy học và do GV, HS sưu tầm. - Sử dụng tranh, vật thật để giảng dạy. 19 Bài 38: Đồ dùng loại điện – quang. Đèn sợi đốt 1 36 - Hiểu được cấu tạo và nguyên lý làm việc của đèn sợi đốt. - Hiểu được các đặc điểm của đèn sợi đốt. - Giải thích được nguyên lí phát sáng của đèn điện. - Trình bày được căn cứ để phân loại đèn điện; phân loại được đèn điện. - Giải thích được đặc điểm của đèn sợi đốt. - Sử dụng đèn sợi đốt phù hợp với yêu cầu công việc. - Biết cách xử lý đúng các bóng đèn khi hư hỏng - Sử dụng tranh cấu tạo của đèn sợi đốt hoặc dùng vật thật làm đồ dùng giảng dạy 20 Bài 39: Đèn huỳnh quang 1 37 - Hiểu được cấu tạo và nguyên lí làm việc của đèn ống huỳnh quang. - Hiều được đặc điểm của đèn ống huỳnh quang. - Hiểu được ưu, nhược điểm của mỗi loại đèn điện để lựa chọn hợp lí đèn chiếu sáng trong nhà. - Giải thích cấu tạo của đèn ống huỳnh quang. - Phân tích được nguyên lí làm việc và đặc điểm của đèn ống huỳnh quang. - Giải thích cơ sở khoa học của các số liệu kĩ thuật; giài thích được ý nghĩa các số liệu đó. - Phân tích được đặc điểm và ưu nhược điểm cùa đèn compact huỳnh quang. - So sánh được đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang - Biết cách xử lý đúng các bóng đèn khi hư hỏng - Bộ đèn ống huỳnh quang, đèn compact huỳnh quang, đèn sợi đốt. 21 Bài 40: TH: Đèn ống huỳnh quang 1 38 - Biết được cấu tạo của đèn ống huỳnh quang, chấn lưu và tắc te. - Hiểu được nguyên tắc làm việc của bộ đèn ống huỳnh quang . - Có ý thức tuân theo quy định về an toàn điện. - Đọc và giải thích được các số liệu kĩ thuật của đèn ống huỳnh quang và chấn lưu, tắc te. - Tìm hiểu và so sánh được sơ đồ nguyên lí và sơ đồ cấu tạo của mạch điện đèn ống huỳnh quang. - Quan sát và giải thích được quá trình mồi phóng điện của tắc te và đèn. - Có thức tiết kiệm vật liệu thực hành. - Bộ đèn ống huỳnh quang. - Các dụng cụ: Kìm, vít, vít thử điện, băng keo điện... 22 Bài 41: Đồ dùng loại điện - nhiệt. Bàn là điện 1 39 - Hiểu được nguyên lí làm việc của đồ dùng điện loại điện- nhiệt. - Hiểu được cấu tạo, nguyên lí làm việc và cách sử dụng bàn là điện. - Giải thích được nguyên tắc biến đổi điện năng thành nhiệt năng để chế tạo các đồ dùng điện- nhiệt; điện trở suất của dây điện trở ( dây đốt nóng) quyết định đến tỏa nhiệt. - Phân tích được cấu tạo, nguyên lí làm việc của bàn là điện, nguyên tắc biến đổi điện năng thành nhiệt năng để chế tạo bàn là điện; các số liệu kĩ thuật và cách sử dụng. - Vận dụng được vào thực tế để lựa chọn bàn là điện phù hợp với mục đích sử dụng. - Mẫu vật dây đốt nóng của bàn là điện. - Tranh cấu tạo bàn là điện. - Bàn là diện thật. 23 Bài 44: Đồ dùng loại điện – cơ. Quạt điện 1 40 - Biết được cấu tạo, nguyên lí làm việc và cách sử dụng động cơ điện một pha. - Biết được nguyên lí làm việc và cách sử dụng quạt điện, máy bơm nước. - Trình bày được cấu tạo của rôto, stato động cơ điện một pha, quạt máy và máy bơm nước. HS khá giải thích được tác dụng của dòng ngắn mạch trong các động cơ trên. - Biết được nguyên lí làm việc của động cơ điện một pha, quạt máy và máy bơm nước dựa trên tác dụng từ của dòng điện và hiện tượng cảm ứng điện từ. - Biết được ý nghĩa của các số liệu kĩ thuật. - Cách sử dụng động cơ điện một pha, quạt máy và máy bơm nước đúng yêu cầu kĩ thuật và đảm bảo an toàn. - So sánh được những điểm giống, khác nhau của ba loại đồ dùng điện trên. - Tranh giáo khoa, mô hình động cơ điện một pha. - Quạt điện thật, máy bơm nước thật ( nếu có ). 24 Bài 45: TH: Quạt điện 1 41 - Hiểu được cấu tạo của quạt điện: động cơ điện, cánh quạt. - Hiểu được các số liệu kĩ thuật. - Sử dụng được quạt điện đúng các yêu cầu kĩ thuật. - Giải thích được cấu tạo và nhiệm vụ các bộ phận chính của quạt điện. - Phân tích được đặc điểm của rô to, stato của quạt điện, dây quấn stato. -Đọc được các số liệu kĩ thuật của quạt điện và hiểu ý nghĩa của chúng trong công việc lựa chọn sử dụng. - Thực hiện đúng trình tự tháo, lắp và sử dụng được các đồ dùng trên, đảm bảo an toàn. - Giải thích được tác dụng của dòng ngắn mạch, cách điều khiển tốc độ của quạt điện. - Có thức tiết kiệm vật liệu thực hành. - Mô hình động cơ điện một pha. - Quạt điện thật ( nếu có ). - Các dụng cụ: tua vít, kìm, vít thử điện. đồng hồ vạn năng. 25 Bài 46: Máy biến áp một pha 1 42 - Hiểu được cấu tạo, nguyên lí làm việc của máy biến áp một pha. - Hiểu được chức năng và cách sử dụng máy biến áp một pha. - Giải thích được chức năng, nhiệm vụ của máy biến áp một pha. - Phân tích được cấu tạo lõi thép, dây quấn, vỏ máy biến áp một pha. - Phân tích được nguyên lí làm việc của máy biến áp một pha dựa trên cảm hiện tượng ứng điện từ. - Hiểu được các thông số kĩ thuật vá ý nghĩa của nó khi chọn để sử dụng. - Giải thích được cách sử dụng máy biến áp một pha. - Sử dụng tranh về cấu tạo của máy biến áp. - Sử dụng mô hình hoặc máy biến áp thật. 26 Bài 48+49: Sử dụng hợp lý điện năng – TH tính toán điện năng tiêu thụ trong gia đình 1 43 - Biết sử dụng điện năng một cách hợp lí. - Có ý thức tiết kiệm điện năng. - Tính toán được điện năng tiêu thụ trong gia đình. - Trình bày được ý nghĩa của việc tiết kiệm điện năng. - Trình bày được các khái niệm cơ bản trong sử dụng hợp lí, tiết kiệm điện năng. - Tính toán được điện năng tiêu thụ trong gia đình. - Giáo dục cho HS có ý thức tiết kiệm điện năng trong sinh hoạt, học tập. - Tính toán được điện năng tiêu thụ của các đồ dùng điện trong gia đình. - Có ý thức tiết kiệm điện năng khi sử dụng cá

File đính kèm:

  • docke_hoach_bo_mon_cong_nghe_lop_8_truong_thcs_hiep_duc.doc