Kế hoạch bộ môn Hóa học Lớp 10 - Trường THPT Nông Cống

A. Những căn cứ để xây dựng kế hoạch:

I. Các văn bản chỉ đạo:

 Theo điều 2, Luật Giáo dục: Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mĩ và nghề nghiệp; trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

 Theo quyết định ban hành Chương trình giáo dục cấp THPT số 50/2006/QĐ- BGDĐT của Bộ trưởng Bộ GD- ĐT: Mục tiêu THPT nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục Trung học cơ sở, hoàn thiện học vấn phổ thông; có những hiểu biết về tiếng Việt, toán, khoa học tự nhiên và khoa học xã hội; giúp học sinh làm tốt hơn những công việc đang làm, hoặc có thể tiếp tục học nghề, trung cấp, cao đẳng, đại học.

 Căn cứ vào biên chế năm học và phân phối chương trình môn học do Sở GD- ĐT ban hành áp dụng cho năm học 2012- 2013.

 Căn cứ vào nhiệm vụ được phân công của bản thân.

II. Mục tiêu của môn học:

 Dạy học môn Hóa, trung học phổ thông nhằm giúp học sinh đạt được:

1. Về kiến thức:

 Học sinh nắm được hệ thống kiến thức hóa học THPT cơ bản, hiện đại, tinh giản và thiết thực từ đơn giản đến phức tạp, gồm:

 + Kiến thức cơ sở hóa học chung

 + Kiến thức hóa học vô cơ

 + Kiến thức hóa học hữu cơ

2. Về kĩ năng:

 + Biết cách tiến hành những thí nghiệm đơn giản, biết quan sát hiện tượng, giải thích hiện tượng và kết luận. Viết những PTHH của phản ứng.

 + Vận dụng được lí thuyết để giải các bài tập hóa học, có khả năng giải thích một số hiện tượng hóa học đơn giản xảy ra trong đời sống và sản xuất.

 + Biết cách làm việc với SGK hóa học và các tài liệu tham khảo như: tóm tắt, hệ thống hóa, phân tích, kết luận.

 

doc24 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 20/07/2022 | Lượt xem: 399 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch bộ môn Hóa học Lớp 10 - Trường THPT Nông Cống, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GD-ĐT THANH HOÁ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THPT NÔNG CỐNG ĐỘC LẬP- TỰ DO- HẠNH PHÚC KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BỘ MÔN HÓA * Họ và tên: Lê Thanh Quyết * Chuyên ngành đào tạo: Sư phạm hoá * Trình độ: Đại học * Tổ: Hóa * Đơn vị: Trường THPT Nông Cống - Huyện Nông Cống- Thanh Hóa * Năm vào trường: 01/07/2012 * Tự đánh giá năng lực, trình độ chuyên môn: Khá * Nhiệm vụ được phân công trong năm học 2012- 2013: +) Dạy môn hóa các lớp: 10 A1, 10 A3, 11 A1 ; 12 A1, 12 A2. * Những thuận lợi và khó khăn của bản thân: +) Thuận lợi: Có đủ sức khỏe, năng lực, trình độ chuyên môn nghiệp vụ để đáp ứng được yêu cầu, nhiệm vụ dạy học. +) Khó khăn: - Mới ra trường nên kinh nghiệm giảng dạy chưa có nhiều. - Thời gian để học hỏi kinh nghiệm từ đồng nghiệp và các đơn vị bạn còn hạn chế. PHẦN THỨ NHẤT: KẾ HOẠCH CHUNG A. Những căn cứ để xây dựng kế hoạch: I. Các văn bản chỉ đạo: Theo điều 2, Luật Giáo dục: Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mĩ và nghề nghiệp; trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Theo quyết định ban hành Chương trình giáo dục cấp THPT số 50/2006/QĐ- BGDĐT của Bộ trưởng Bộ GD- ĐT: Mục tiêu THPT nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục Trung học cơ sở, hoàn thiện học vấn phổ thông; có những hiểu biết về tiếng Việt, toán, khoa học tự nhiên và khoa học xã hội; giúp học sinh làm tốt hơn những công việc đang làm, hoặc có thể tiếp tục học nghề, trung cấp, cao đẳng, đại học. Căn cứ vào biên chế năm học và phân phối chương trình môn học do Sở GD- ĐT ban hành áp dụng cho năm học 2012- 2013. Căn cứ vào nhiệm vụ được phân công của bản thân. II. Mục tiêu của môn học: Dạy học môn Hóa, trung học phổ thông nhằm giúp học sinh đạt được: 1. Về kiến thức: Học sinh nắm được hệ thống kiến thức hóa học THPT cơ bản, hiện đại, tinh giản và thiết thực từ đơn giản đến phức tạp, gồm: + Kiến thức cơ sở hóa học chung + Kiến thức hóa học vô cơ + Kiến thức hóa học hữu cơ 2. Về kĩ năng: + Biết cách tiến hành những thí nghiệm đơn giản, biết quan sát hiện tượng, giải thích hiện tượng và kết luận. Viết những PTHH của phản ứng. + Vận dụng được lí thuyết để giải các bài tập hóa học, có khả năng giải thích một số hiện tượng hóa học đơn giản xảy ra trong đời sống và sản xuất. + Biết cách làm việc với SGK hóa học và các tài liệu tham khảo như: tóm tắt, hệ thống hóa, phân tích, kết luận... 3. Về tình cảm, thái độ: + Tạo được sự hứng thú, niềm say mê học tập môn hóa học. + Phát hiện và giải quyêt vấn đề một cách khách quan trên cơ sở phân tích khoa học. + Có ý thức tuyên truyền, vận dụng những tiến bộ của khoa học nói chung và của hóa học nói riêng vào đời sống và sản xuất. + Rèn luyện được tính cẩn thận, kiên nhẫn, trung thực trong học tập. + Có tinh thần trách nhiệm đối với bản thân, gia đình và xã hội. III. Đặc điểm tình hình về điều kiện cơ sở vật chất, TBDH của nhà trường; điều kiện kinh tế xã hội, trình độ dân trí, môi trường giáo dục tại địa phương: 1. Thuận lợi: Điều kiện cơ sở vật chất của trường THPT Nông Cống tương đối tốt, thiết bị dạy học của nhà trường đáp ứng được yêu cầu dạy học, yêu cầu về đổi mới phương pháp dạy học, sử dụng công nghệ thông tin hỗ trợ dạy học. Môi trường giáo dục tại địa phương đã phát triển tương đối rộng rãi, có nhiều học sinh thi đỗ và theo học tại nhiều trường cao đẳng, đại học trên cả nước. 2. Khó khăn: + Nhiều học sinh có hoàn cảnh gia đình khó khăn + Học sinh của trường đến từ nhiều địa phương, có nhiều em ở xa như Triệu Sơn, Quảng Xương, Đông Sơn...nên việc đi lại gặp nhiều khó khăn. + Các em học sinh vào trường phần lớn có đầu vào thấp, ý thức tham gia các hoạt động giáo dục chưa cao. + Việc mua sắm đồ dùng học tập của học sinh còn thiếu đồng bộ, thời gian sử dụng còn ít... IV. Nhiệm vụ được phân công: +) Dạy môn Hóa các lớp: 10 A1, 10 A3, 11A1; 12 A1, 12A2. V. Năng lực, sở trường, dự định của cá nhân: Có năng lực sư phạm và trình độ chuyên môn đáp ứng được yêu cầu, nhiệm vụ; có sở truờng trong việc giảng dạy môn hóa và một số hoạt động phong trào khác như: làm công tác đoàn thể, công tác xã hội... VI. Đặc điểm học sinh :(kiến thức, năng lực, đạo đức, tâm lí ) 1. Thuân lợi: Đa số học sinh được gia đình tạo điều kiện về thời gian, vật chất và tinh thần trong quá trình học tập. 2. Khó khăn: Kiến thức của học sinh còn có nhiều hạn chế, năng lực tự học của một bộ phận học sinh còn thấp. Một bộ phận học sinh còn có ý thức kém trong việc học tập. Tâm sinh lý thay đổi ( do tâm lý lứa tuổi ). 3. Kết quả khảo sát đầu năm: Kết quả khảo sát đầu năm G K (%) TB (%) Y (%) K (%) 1 10 A1 37 25 9 0 16,2 51,5 24,3 8,1 2 10 A3 41 35 6 0 12,1 41,7 34,1 12,1 3 11 A1 41 25 16 0 14,6 75,7 9,7 4 12 A1 46 27 19 0 10,8 76,2 13 5 12 A2 42 21 21 0 19.1 80.9 B. Chỉ tiêu phấn đấu: 1. Kết quả giảng dạy: a. Khối 10 Khối Học lực Giỏi Khá TB Yếu Kém số Lượng SL % SL % SL % SL % SL % HKI 0 0 15 19,2 43 57,9 12 15,3 6 7,6 HKII 0 0 18 23 47 62,9 8 10,3 3 3,8 CN 0 0 18 23 47 62,9 8 10,3 3 3,8 b. Khối 11 Khối Học lực Giỏi Khá TB Yếu Kém Số Lượng SL % SL % SL % SL % SL % HKI 0 0 7 17,1 32 78 2 4,1 HKII 0 0 8 19,5 34 80,5 CN 0 0 8 19,5 34 80,5 c. Khối 12 Khối Học lực Giỏi Khá TB Yếu Kém Số Lượng SL % SL % SL % SL % SL % HKI 0 0 16 18.3 69 79.4 2 2,3 HKII 0 0 17 19.5 70 80.5 CN 0 0 17 19.5 70 80.5 2. Sáng kiến kinh nghiệm: 1 đến 2/năm 3. Làm mới ĐDDH: Theo nội dung một số bài giảng cần có ĐDDH. 4. Ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy: cố gắng có thể đưa được nhiều ƯD CNTT vào trong 1 số bài giảng. 5. Kết quả thi đua: a) Xếp loại giảng dạy: khá trở lên. b) Đạt danh hiệu GVDG cấp trường. C. Những giải pháp chủ yếu: 1. Thực hiện đúng quy chế chuyên môn, chương trình và nội dung môn học đã được quy định. Thực hiện đúng nội quy, quy định về thực hiện quy chế chuyên môn. 2. Nắm bắt đối tượng học sinh để sớm phân loại nhằm có kế hoạch bồi dưỡng, phụ đạo hợp lí. 3. Có chương trình, nội dung phụ đạo cụ thể đối với từng khối lớp được phân công. 4. Thường xuyên kiểm tra học sinh, để thấy được kết quả học tập của học sinh trong từng giai đoạn, nhằm có sự điều chỉnh, củng cố phù hợp. 5. Biên soạn một hệ thống bài tập phù hợp với trình độ và năng lực của học sinh, nhằm giúp các em có hứng thú trong học tập, đồng thời rèn luyện các kiến thức cơ bản và kĩ năng để tính toán. 6. Động viên, khích lệ học sinh thường xuyên trong học tập. 7. Đề nghị mua thêm một số máy tính cầm tay để hướng dẫn và giảng dạy một số nội dung trong chương trình có quy định và để rèn luyện kĩ năng tính toán của học sinh. d. Những công việc chính trong từng tháng để thực hiện giải pháp: Tháng Nội dung công việc Ghi chú 8/2008 -4 Hoàn thành một số hồ sơ, sổ sách theo quy định. -5 Tiếp cận và dần phân loại đối tượng hoc sinh. 9/2008 -6 Xây dựng chương trình, nội dung học ôn. -7 Củng cố, hệ thống SGK và vở ghi của học sinh. -8 Biên soạn bài tập làm thêm trong tháng 9. -9 Giao nhiệm vụ cho học sinh. Giao nhiệm vụ cho học sinh bằng các bài tập làm thêm ( có chấm điểm) 10/2008 -10 Tiếp tục thực hiện các nội dung học ôn. -11 Kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ tháng 9, giao nhiệm vụ tháng 10. 11/2008 -12 Tiếp tục thực hiện nội dung, chương trình học chính khóa và học ôn. -13 Kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ tháng 10, giao nhiệm vụ tháng 11. 12/2008 -14 Tiếp tục thực hiện nội dung, chương trình học chính khóa và học ôn. -15 Kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ tháng 11, giao nhiệm vụ tháng 12. -16 Hướng dẫn học sinh ôn tập, chuẩn bị thi kết thúc học kì I. - Gv chuẩn bị đề cương ôn tập học kì I cho HS. 01/2009 -17 Tiếp tục thực hiện các nội dung phụ đạo. -18 Kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ tháng 12, giao nhiệm vụ tháng 1/2013. -19 Quán triệt nhiệm vụ học tập học kì II. 02/2009 -20 Tiếp tục thực hiện nội dung, chương trình học chính khóa và học ôn. -21 Kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ tháng 11, giao nhiệm vụ tháng 12. 3/2009 -22 Tiếp tục thực hiện nội dung, chương trình học chính khóa và học ôn. -23 Kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ tháng 02, giao nhiệm vụ tháng 03. 4/2009 -24 Tiếp tục thực hiện nội dung, chương trình học chính khóa và học ôn. -25 Kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ tháng 03, giao nhiệm vụ tháng 04. - Gv chuẩn bị đề cương ôn tập học kì II cho HS. 5/2009 -26 Tiếp tục thực hiện nội dung, chương trình học chính khóa và học ôn. -27 Kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ tháng 04, giao nhiệm vụ tháng 05. -28 Hướng dẫn hoc sinh ôn tập theo đề cương ôn tập, chuẩn bị thi kết thúc học kì II và kết thúc năm học. e. Những điều kiện: công tác quản lí, chỉ đao, csvc: Công tác lãnh đạo, chỉ đạo của phòng chuyên môn Sở GD- ĐT, của lãnh đạo đơn vị kịp thời, rõ ràng. Công tác quản lí hồ sơ, sổ sách theo quy định: đảm bảo đúng quy chế, đúng thời gian. HIỆU TRƯỞNG PHÊ DUYỆT Phần thứ 2: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CỤ THỂ I. LỚP 10 CHUẨN: Tổng số tiết: 70 tiết. Lý thuyết: 38 tiết Luyện tập: 15 tiết Thực hành: 6 tiết Ôn tập: 5 tiết Kiểm tra: 6 tiết Học kì I: 19 tuần x 2 tiết/tuần (36 tiết.) Học kì II: 18 tuần x 2tiết/tuần (34 tiết.) Tự chọn: 37 tuần x 1 tiết/ tuần = 37 tiết Chuẩn bị GV HS 1→ 6 Chương I. Nguyên tử - HS nắm được cấu tạo nguyên tử, vỏ nguyên tử, hạt nhân nguyên tử; kích thước , khối lượng, điện tích của các hạt proton, electron, nơtron; lớp, phân lớp, cấu hình electron của ngtử; mối liên hệ giữa cấu tạo nguyên tử và tính chất của các nguyên tử. -HS rèn luyện kĩ năng để giải các bài tập có liên quan tới các kiến thức sau: Điện tích của hạt nhân, số khối, số hiệu nguyên tử, đồng vị, nguyên tử khối, nguyên tử khối trung bình của các nguyên tố hoá học. - HS rèn luyện được kĩ năng để giải các bài tập có liên quan đến các kiến thức sau: + Phân biệt lớp electron và phân lớp electron + Kí hiệu các lớp, phân lớp. + Số electron tối đa có trong một lớp, một phân lớp. + Sự phân bố electron trong các lớp (K, L, M, N...), phân lớp (s, p, d, f ) - Rèn kĩ năng quan sát, kết hợp sgk để lĩnh hội kiến thức - Phiếu học tâp, tranh ảnh thực tế. - Giáo án , máy chiếu, soạn bài tập - Học bài cũ, làm bài tập, soạn bài mới - Nắm được kiến thức về nguyên tử. - Rèn kĩ năng làm bài tập, quan sát... 7→10 Chương II. Bảng tuần hoàn và định luật tuần các nguyên tố hoá học - HS nắm được nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố vào bảng HTTH; mối quan hệ giữa cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố hóa học với vị trí của nó trong bảng HTTH; tính chất các nguyên tố trong bảng tuần hoàn biến đổi ntn; ý nghĩa của bảng HTTH - HS rèn kĩ năng sử dụng bảng HTTH theo các bước: Cấu tạo nguyên tử (Z, số p, số e, lớp e, e ngoài cùng) → vị trí nguyên tố (stt nguyên tố, chu kì, nhóm) → tính chất nguyên tố (tính Kl, Pk, hợp chất oxit, hiđroxit, hóa trị cao với oxi, hiđro) - HS rèn luyện kĩ năng làm bài tập về mối quan hệ giữa vị trí, cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố - Rèn kĩ năng quan sát, kết hợp sgk để lĩnh hội kiến thức. - Phiếu học tâp, tranh ảnh thực tế. - Giáo án , máy chiếu, soạn bài tập - Học bài cũ, làm bài tập, soạn bài mới - Nắm được kiến thức về bảng tuần hoàn và định luật tuần các nguyên tố hoá học. - Rèn kĩ năng làm bài tập, quan sát, suy đoán... 11→ 14 Chương III. Liên kết hoá học - HS nắm được nguyên nhân các nguyên tố có xu hướng liên kết với nhau tạo thành phân tử hay tinh thể; khái niệm về các liên kết hóa học như: liên kết ion, liên kết cộng hoá trị...; khái niệm về hóa trị, số oxi hóa. - HS rèn kĩ năng xác định loại liên kết hoá học một cách tương đối dựa vào hiệu độ âm điện; Viết phương trình biểu diễn sự hình thành ion; Xác định hoá trị và số oxi hoá của các nguyên tố trong đơn chất và hợp chất - Phiếu học tâp, tranh ảnh thực tế. - Giáo án , máy chiếu, soạn bài tập - Học bài cũ, làm bài tập, soạn bài mới - Nắm được kiến thức về liên kết hóa học. - Rèn kĩ năng làm bài tập, quan sát... 14→17 Chương IV. Phản ứng oxi hoá-khử - HS nắm được các khái niệm: sự oxi hóa, sự khử, chất oxi hóa, chất khử, phản ứng oxi hóa khử; dấu hiệu nhận biết phản ứng oxi hóa khử; cách lập pt oxi hóa khử- cách cân bằng; các loại phản ứng vô cơ. - Củng cố và phát triển kỹ năng xác định số oxi hóa của các nguyên tố. + Củng cố và phát triển kỹ năng cân bằng PTHH của phản ứng oxi hóa khử bằng phương pháp thăng bằng electron. + Rèn luyện kỹ năng nhận biết phản ứng oxi hóa khử, chất oxi hóa, chất khử, chất tạo môi trường cho phản ứng. + Rèn kỹ năng giải các bài tập có tính toán đơn giản về phản ứng oxi hóa khử. - Phân biệt phản ứng oxi hoá-khử và phản ứng không phải oxi hoá khử - Rèn kĩ năng quan sát, kết hợp sgk để lĩnh hội kiến thức. - Phiếu học tâp, tranh ảnh thực tế. - Giáo án , máy chiếu, soạn bài tập - Dụng cụ: - Ống nghiệm, ống nghiệm nhỏ giọt, kẹp hóa chất, giá để ống nghiệm, thìa lấy hóa chất - Hóa chất: DD H2SO4 loãng, kẽm viên DD CuSO4 loãng, đinh sắt đánh sạch gỉ, DD FeSO4, dd KMnO4 - Học bài cũ, làm bài tập, soạn bài mới - Nắm được kiến thức về phản ứng oxi hóa. - Rèn kĩ năng làm bài tập, quan sát... - Rèn kĩ năng làm các thí nghiệm Thực hành 1: Phản ứng oxi hoá-khử 18→19 Ôn tập và thi học kì I - Học sinh biết hệ thống hóa kiến thức về cấu tạo chất thuôc 3 chương I, II, III - Học sinh hiểu và vận dụng kiến thức về cấu tạo nguyên tử, bảng tuần hoàn, định luật tuần hoàn các nguyên tố hóa học, liên kết hóa học để làm các bài tập, chuẩn bị kiến thức cơ sở tốt cho việc học các phần tiếp theo của chương trình - Rèn luyện kĩ năng giải bài tập và hệ thống kiến thức - Kiểm tra, đánh giá toàn học kì. - Đề cương (kèm theo). Máy chiếu. - Ôn tập và nắm được kiến thức 20→25 Chương IV. Nhóm halogen Hs nắm vững: + Đặc điểm cấu tạo lớp electron ngoài cùng của nguyên tử và cấu tạo phân tử của đơn chất các nguyên tố halogen. + Vì sao các nguyên tố halogen có tính oxi hóa mạnh, nguyên nhân của sự biến thiên tính chất của đơn chất và hợp chất HX của chúng khi đi từ Flo đến Iot. + Nguyên nhân của tính tẩy màu và sát trùng của nước Giaven, Clorua vôi và cách điều chế. + Phương pháp điều chế các đơn chất và hợp chất HX của các halogen. Càch nhận biết các ion Cl-, Bt-, I-. + Vì sao tính axit tăng dần theo chiều: HF < HCl < HBr < HI + Sự biến thiên tính chất của các hợp chất halogen: tính axit, tính khử của HX + Tính tẩy màu và sát trùng của nước Gia-ven và clorua vôi + Nhận biết các ion F-, Cl-, Br-, I- - Hs vận dụng: + Kiến thức đã học về nhóm halogen để giải các bài tập nhận biết, điều chế các đơn chất X2, hợp chất HX. + Giải 1 số bài tập có tính toán. - Phiếu học tâp, tranh ảnh thực tế. - Giáo án , máy chiếu, soạn bài tập - Dụng cụ: Ống nghiệm, ống nhỏ giọt, cặp ống nghiệm, giá ống nghiệm, đèn cồn. - Hóa chất: Nước brom, nước clo, hồ tinh bột, nước iot( cồn iot), d.d : NaI; NaBr - Học bài cũ, làm bài tập, soạn bài mới - Rèn kĩ năng làm bài tập, quan sát... - Rèn kĩ năng làm các thí nghiệm - Nắm được kiến thức Thực hành 3: Tính chất hoá học của brom và iot 26→ 31 Chương V. Oxi-lưu huỳnh HS nắm vững: - Oxi và lưu huỳnh là những phi kim có tính oxi hoá mạnh, trong đó oxi là chất oxi hoá mạnh hơn lưu huỳnh. - Hai dạng thù hình của nguyên tố oxi là oxi và ozon - Mối quan hệ qiữa cấu tạo nguyên tử, độ âm điện, số oxi hoá của nguyên tố với những tính chất hoá học của oxi, lưu huỳnh. - Tính chất hoá học cơ bản cuả hợp chất lưu huỳnh phụ thuộc vào trạng thái oxi hoá của nguyên tố S trong hợp chất. - Giải thích được các hiện tượng thực tế liên quan đến tính chất của lưu huỳnh và các hợp chất của nó - Các dạng bài tập về oxi, lưu huỳnh và hợp chất của nó - Các ứng dụng của oxi, lưu huỳnh trong đời sống - Viết các phương trình phản ứng oxi hoá khử của oxi, lưu huỳnh và hợp chất của nó - Phiếu học tâp, tranh ảnh thực tế. - Giáo án , máy chiếu, soạn bài tập - Dụng cụ: Ống nghiệm, ống nhỏ giọt, cặp ống nghiệm, giá ống nghiệm, lọ thủy tinh miệng rộng 100 ml chứa O2, đèn cồn.. - Hóa chất: KMnO4 (KClO3) Bột: S ; Fe Than gỗ Dây thép - Học bài cũ, làm bài tập, soạn bài mới - Rèn kĩ năng làm bài tập, quan sát... - Rèn kĩ năng làm các thí nghiệm - Nắm được kiến thức Thực hành 5: Tính chất các hợp chất của lưu huỳnh 32→35 Chương VI. Tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học Hs nắm được: - Tốc độ phản ứng và các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng - Cân bằng hoá học, sự chuyển dịch cân bằng và các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học Rèn kĩ năng: - Dự đoán được chiều chuyển dịch cân bằng hoá học trong những điều kiện cụ thể. - Vận dụng được các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học trong trường hợp cụ thể. - Phiếu học tâp, tranh ảnh thực tế. - Giáo án , máy chiếu, soạn bài tập - Dụng cụ: ống nghiệm, giá để ống nghiệm, kẹp gỗ, ống nhỏ giọt, kẹp hóa chất, đèn cồn - Hóa chất: Dung dịch HCl 18% và dung dịch HCl 6%. Dung dịch H2SO4(loãng) 10%. Kẽm kim loại dạng hạt và vụn nhỏ . - Học bài cũ, làm bài tập, soạn bài mới - Rèn kĩ năng làm bài tập, quan sát... - Rèn kĩ năng làm các thí nghiệm - Nắm được kiến thức Thực hành 6: Tốc độ phản ứng hoá học 36→37 Ôn tập và thi học kì II - Củng cố lại cho Hs kiến thức về phản ứng oxi hóa khử, halogen, oxi- lưu huỳnh,axit sunfuric, tốc độ phản ứng, cân bằng hoá học, sự chuyển dịch cân bằng... - Rèn luyện kĩ năng làm bài tự luận logic, nhanh, chính xác - Kiểm tra, đánh giá cả năm. - Đề cương (kèm theo). Máy chiếu. - Ôn tập và nắm được kiến thức II. LỚP 11 CHUẨN: Tổng số tiết: 70 tiết. - Lý thuyết: 39 tiết - Thực hành: 6 tiết - Luyện tập: 14 - Ôn tập: 5 - Kiểm tra: 6 Học kì I: 19 tuần x 2tiết/tuần = 36 tiết. Học kì II: 18 tuần x 2tiết/tuần = 34 tiết. Tự chọn: 37 tuần x 1 tiết/ tuần = 37 tiết Chuẩn bị GV HS 1→5 Chương 1: Sự điện li - HS nắm được các khái niệm: về sự điện li, chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu, cân bằng điện li, axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính và muối theo thuyết A-rê-ni-ut, tích số ion- pH - Hiểu được bản chất , điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện ly - Rèn kĩ năng làm thí nghiệm, quan sát thí nghiệm, viết phương trình điện li,ion , xác định môi trường, vận dụng giải bài tập - Rèn kĩ năng quan sát, kết hợp sgk để lĩnh hội kiến thức - Dụng cụ: Giấy pH, mặt kính đồng hồ, ống nghiệm (3), cốc thuỷ tinh, công tơ hút - Hoá chất: Dung dịch HCl 1M, ; CH3COOH 0,2M; NaOH 0,1M; NH3 0,1M; dung dịch Na2CO3 đặc; dd CaCl2 đặc; dd NaOH loãng; dd phenolphtalein - Giáo án , máy chiếu, soạn bài tập - Học bài cũ, làm bài tập, soạn bài mới - Nắm được kiến thức - Rèn kĩ năng làm các thí nghiệm - Bài thực hành 1: Axit, bazơ và muối; Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li 6→11 Chương 2. Nitơ-Photpho - HS nắm được vị trí của nitơ, photpho trong bảng tuần hoàn, cấu tạo, tính chất cơ bản và giải thích những tính chất đó dựa trên kiến thức đã hoc; ứng dụng của phân bón trong đời sống. - Biết cách điều chế nitơ, photpho và một số hợp chất quan trong của chúng. - HS dự đoán được tính chất, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hoá học. Viết các PTHH minh hoạ tính chất hoá học, vận dụng giải bài tập - Rèn kĩ năng làm thí nghiệm, quan sát thí nghiệm - Rèn kĩ năng quan sát, kết hợp sgk để lĩnh hội kiến thức - Dụng cụ: Giá sắt, bình cầu, nút cao su có ống dẫn, bình tam giác, ống nghiệm, mặt kính đồng hồ, kẹp gỗ, giá gỗ, công tơ hút, đèn cồn - Hoá chất: Tinh thể NH4Cl, KNO3 Ca(OH)2 rắn, dd (NH4)2SO4 đậm đặc, dd NaOH, HCl đặc. Quỳ tím, CuO (r), dd NaOH, CaCO3 (r) và Cu, Zn, HNO3 đặc, HNO3 (l), dd HCl loãng - Giáo án , máy chiếu, soạn bài tập - Học bài cũ, làm bài tập, soạn bài mới - Nắm được kiến thức về nitơ, photpho. - Rèn kĩ năng làm các thí nghiệm - Bài thực hành 2: Tính chất của một số hợp chất nitơ, photpho 12→13 Chương 3. Cacbon-Silic - HS nắm được vị trí của cacbon, silic trong bảng tuần hoàn, cấu tạo, tính chất cơ bản và giải thích những tính chất đó dựa trên kiến thức đã hoc. - Biết cách điều chế cacbon, silic và một số hợp chất quan trong của chúng. - HS dự đoán được tính chất, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hoá học. Viết các PTHH minh hoạ tính chất hoá học, vận dụng giải bài tập - Rèn kĩ năng quan sát, kết hợp sgk để lĩnh hội kiến thức - Phiếu học tâp, tranh ảnh thực tế. - Giáo án , máy chiếu, soạn bài tập - Học bài cũ, làm bài tập, soạn bài mới - Nắm được kiến thức về nitơ, photpho. 14→17 Chương 4. Đại cương về hoá hữu cơ - HS nắm được cách phân loại HCHC; các công thức biểu diễn phân tử HCHC; cách thiết lập các loại công thức đó; Các loại phản ứng trong hóa học hữu cơ; khái niệm đồng đẳng, đồng phân. - Rèn luyện kĩ năng lập CTPT, phân loại các hợp chất hữu cơ, viết công thức cấu tạo, viết ptpư - Rèn kĩ năng quan sát, kết hợp sgk để lĩnh hội kiến thức - Giáo án , máy chiếu, soạn bài tập - Học bài cũ, làm bài tập, soạn bài mới - Nắm được kiến thức. - Lập được CTPT, phân loại các hợp chất hữu cơ, viết công thức cấu tạo, viết ptpư 18→19 Ôn tập và thi học kì I - Củng cố cho HS kiến thức về: + Nitơ và hợp chất của nitơ + Photpho và hợp chất của photpho + Cacbon và hợp chất của cacbon + Hoàn thành dãy chuyển hóa + Nhận biết + Giải bài toán về H3PO4; CO2 ; CO ... - Kiểm tra, đánh giá toàn học kì. - Đề cương (kèm theo). Máy chiếu. - Ôn tập và nắm được kiến thức 20→21 Chương 5. Hiđrocac-bon no - HS nắm được các khái niệm về hiđrocacbon no và phân biệt ankan, xicloankan; tính chất cơ bản, đồng đẳng, đồng phân, danh pháp, ứng dụng và điều chế chúng. - Rèn kĩ năng quan sát mô hình phân tử rút ra được nhận xét về cấu trúc phân tử, tính chất; viết được công thức cấu tạo, phương trình phản ứng và gọi tên một số ankan đồng phân mạch thẳng, mạch nhánh. - Xác định được công thức phân tử, viết công thức cấu tạo và gọi tên. Vận dụng tính thành phần phần trăm ankan - Rèn kĩ năng làm thí nghiệm, quan sát thí nghiệm, kết hợp sgk để lĩnh hội kiến thức. - Dụng cụ: Ống nghiệm, giá sắt, đèn cồn, nút cao su, ống dẫn khí, diêm - Hoá chất: Saccarozơ, CuO, CuSO4 khan, nước vôi trong - Giáo án , máy chiếu, soạn bài tập - Học bài cũ, làm bài tập, soạn bài mới - Nắm được kiến thức về ankan - Rèn kĩ năng làm các thí nghiệm - Viết được CTCT, ptpư tính thành phần phần trăm ankan Bài thực hành 3: Phân tích định tính nguyên tố. Điều chế và tính chất của metan 22→25 Chương 6. Hiđrocac-bon không no - HS nắm được các khái niệm vể hiđrocacbon không no và 1 vài hiđrocacbon không no tiêu biểu:anken, ankađien, ankin; tính chất cơ bản, đồng đẳng, đồng phân, danh pháp, ứng dụng và điều chế chúng. - Rèn kĩ năng quan sát mô hình phân tử rút ra được nhận xét về cấu trúc phân tử, tính chất; viết được công thức cấu tạo, phương trình phản ứng và gọi tên một số hiđrocacbon không no, đồng phân mạch thẳng, mạch nhánh. - Xác định được công thức phân tử, viết công thức cấu tạo và gọi tên. Vận dụng tính thành phần phần trăm hiđrocacbon không no - Rèn kĩ năng làm thí nghiệm, quan sát thí nghiệm, kết hợp sgk để lĩnh hội kiến thức - Giáo án , máy chiếu, soạn bài tập - Dụng cụ:Ống nghiệm, ống nghiệm có nhánh, ống hút nhỏ giọt, ống dẫn khí, ống dẫn cao su, ống thuỷ tinh nhọn, giá thí nghiệm, kẹp ống nghiệm, giá để ống nghiệm, đèn cồn, chậu thuỷ tinh. - Hoá chất:Etanol (C2H5OH) khan, CaC2, dd AgNO3, dd NH3, Nước cất, dd H2SO4 đặc, dd KMnO4, cát mịn - Học bài cũ, làm bài tập, soạn bài mới - Nắm được kiến thức về hiđrocacbon không no - Rèn kĩ năng làm các thí nghiệm - Viết đ ược CTCT, ptpư, tính thành phần phần trăm hiđrocacbon không no Bài thực hành 4: Điều chế và tính chất của etilen và axetilen 26→28 Chương 7. Hiđrocac-bon thơm - HS nắm được các khái niệm vể hiđrocacbon không thơm: bezen, toluen; tính chất cơ bản, đồng đẳng, đồng phân, danh pháp, ứng dụng và điều chế chúng; Ngu ồn hi đroccbon tự nhiên và sự chuyển hóa giữa các loại hiđrocacbon - Rèn kĩ năng quan sát mô hình phân tử rút ra được nhận xét về cấu trúc phân tử, tính chất; viết được công thức cấu tạo, phương trình phản ứng và gọi tên một số hiđrocacbon thơm, đồng phân mạch thẳng, mạch nhánh. - Xác định được công thức phân tử, viết công thức cấu tạo và gọi tên. Vận dụng tính khối lượng benzen, toluen tham gia phản ứng hoặc thành phần phần trăm về khối lượng của chất trong hỗn hợp. - Rèn kĩ năng quan sát, kết hợp sgk để lĩnh hội kiến thức - Phiếu học tâp, tranh ảnh thực tế. - Giáo án , máy chiếu, soạn bài tập - Học bài cũ, làm bài tập, soạn bài mới - Nắm được kiến thức về hiđrocacbon thơm - Viết đ ược CTCT, ptpư, tính khối lượng benzen, toluen tham gia phản ứng hoặc thành phần phần trăm về khối lượng của chất trong hỗn hợp. 29→31 Chương 8. Ancol & Phenol - HS nắm được khái niệm, công thức, đặc điểm cấu tạo đồng đẳng, đồng phân, tính chất, điều chế, ứng dụng của ancol và phenol; Quan hệ giữa đặc điểm cấu tạo với tính chất vật lí (nhiệt độ sôi, tính tan) - Rèn kĩ năng quan sát mô hìn

File đính kèm:

  • docke_hoach_bo_mon_hoa_hoc_lop_10_truong_thpt_nong_cong.doc
Giáo án liên quan