Kế hoạch bộ môn Lí 8

CHƯƠNG I: CƠ HỌC

MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

 HS nắm được :

- Chuyển động cơ học là gì?

-Thế nào là chuyển động đều , chuyển động không đều?

-Lực có quan hệ với vận tốc như thế nào?

-Quán tính là gì?

-Áp suất là gì? Áp suất gây ra bởi chất rắn , chất lỏng , áp suất khí quyển có gì khác nhau?

-Lực đẩy Acsimét là gì? Khi nào thì vật nổi, khi nào thì vật chìm?

-Công cơ học là gì?

-Công suất được đặc trưng cho tính chất nào của việc thực hiện công?

-Cơ năng , động năng , thế năng là gì?

Thế nào là bảo toàn và chuyển hóa cơ năng ?

 

doc7 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 775 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bộ môn Lí 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG I: CƠ HỌC MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS nắm được : - Chuyển động cơ học là gì? -Thế nào là chuyển động đều , chuyển động không đều? -Lực có quan hệ với vận tốc như thế nào? -Quán tính là gì? -Áp suất là gì? Áp suất gây ra bởi chất rắn , chất lỏng , áp suất khí quyển có gì khác nhau? -Lực đẩy Acsimét là gì? Khi nào thì vật nổi, khi nào thì vật chìm? -Công cơ học là gì? -Công suất được đặc trưng cho tính chất nào của việc thực hiện công? -Cơ năng , động năng , thế năng là gì? Thế nào là bảo toàn và chuyển hóa cơ năng ? 2. Kỹ năng: -Từ các hiện tượng thực tế và các kết quả thí nghiệm , vận dụng vào để giải thích các hiện tượng trong cuộc sống. TUÂN TIẾT DẠY TÊN BÀI DẠY MỨC ĐỘ CẦN DẠT ĐỒ DÙNG HTIẾT BỊ DẠY HỌC Kiến thức Kỹ năng Cần sử dụng Đã có Chưa có 1 1 Chuyển động cơ học -Nêu được vd về CĐ cơ học trong đời sống hằng ngày, -Nêu được vd về tính tương đối của chuyển động và đứng yên. Vận dụng kiến thức nêu được tính tương đối của chuyển động và đứng yên. -Tranh vẽ X X 1.2,1.4,1.5 -Xe lăn, con búp bê, khúc gỗ, quả bóng bàn. 2 2 Vận tốc. -So sánh quãng đường chuyển động trong một giây của mỗi chuyển động -Nắm được công thức tính vận tốc. -Vận dụng công thức tính vận tốc để tính quãng đường thời gian của chuyển động. Bảng phụ, Tranh vẽ hình 2.2, Tốc kế X X 3 3 Chuyển động đều- chuyển động không đều. -Phát biểu được định nghĩa của CĐĐ- CĐKĐ -Xác định dấu hiệu đặc trưng cho CĐĐ-CĐKĐ. -Vận dụng để tính vận tốc trong một đoạn đường . -Từ các hiện tượng thực tế và kết quả thí nghiệm để rút ra được quy luật củ CĐĐ-CĐKĐ. Máng nghiêng, bánh xe, bút dạ, Đồng hồ điện tử X X 4 4 Biểu diễn lực. -Nêu được thí dụ thể hiện lực tác dụng làm thay đổi vận tốc. -Nhận biết được lực là đại lượng véc tơ. Biểu diễn được véc tơ lực. Biểu diễn lực Giá đỡ , xe lăn, nam châm thẳng, thỏi sắt X 5 5 Sự cân bằng lực - Quán tính. -Biết được một số vd về hai lực cân bằng., nhận biết đặc điểm của hai lực cân bằng và biểu thị bằng véc tơ. -Nêu được một số vd về quán tính .Giải thích được hiện tượng quán tính -Biết suy đoán. - Kỹ năng tiến hành thí nghiệm có tác phong nhanh nhẹn , chuẩn xác. -Bảng phụ, cốc nước, băng giấy, bút dạ, máy atút, xe lăn, khúc gỗ hình trụ. -Đồng hồ bấm giây. X X 6 6 Lực ma sát -Nhận biết được lực ma sát là một loại lực cơ học.Phân biệt được lực ma sát trượt, ma sát nghỉ, ma sát lăn, đặc điểm của mỗi loại ma sát. -Làm thío nghiệm phát hiện ma sát nghỉ. -Phân tích được một số hiện tượng về lực ma sát có lợi , có hại vá cách khắc phục. Rèn kĩ năng đo lực, đặc biệt là lực ma sát để rút ra đặc điểm của lực ma sát. -Tranh vẽ các vòng bi, tranh vẽ tả người đẩy vật nặng và đẩy vật trên con lăn. -Lực kế , miếng gỗ, quả cân, xe lăn, con lăn. X X 7 7 . Ôn tập . Ôn tập lại kiến thức từ bài 1->6 8 8 Kiểm tra 9 9 Áp suất -Phát biểu được định nghĩa áp lực và áp suất. -Viết được công thức tính áp suất , nêu được tên , đơn vị các đại lượng có mặt trong công thức. -Vận dụng công thức để giải các bài tập đơn giản. -Nêu được cách làm tăng giảm áp suất trong đời sống vá trong kĩ thuật. -Làm thí nghiệm để biết mối quan hệ giữa áp suất và hai yếu tố là S vá áp lực F. -Chậu đựng cát, các miếng kim loại hình chữ nhật, -Tranh vẽ tương đương hình 7.3, 7.1, X X 10 10 Áp suất chất lỏng -Bình thông nhau. -Mô tả được thí nghiệm chứng tỏ sự tồn tại áp suất trong lòng chất lỏng -Viết công thức tính áp suất chất lỏng, nêu được tên và đơn vị các đại lượng trong công thức. -Nêu được nguyên tắc bình thông nhau. -Vận dụng được công thức tính áp suất giải các bài tập đơn giản. -Quan sát hiện tượng thí nghiệm , rút ra nhận xét. -Một bình hình trụ có đáy C và các lỗ A, B ở thành bình có bịt bằng màng cao su mỏng. -một bình trụ thủy tinh có đĩa D tách rời. Một bình thông nhau, một bình chứa nước, cốc múc, X 11 11 Áp suất khí quyển -Giải thích được sự tồn tại của lớp khí quyển và áp suất khí quyển. -Giải thích được cách đo áp suất khí quyển của thí nghiệm Torixenli và một số hiện tượng đơn giản -Hiểu được vì sao áp suất khí quyển thường được tính bằng độ cao của cột thủy ngân và biết đổi từ đơn vị mmHg sang đơn vị N/m2 -Biết suy luận , lập luận từ các hiện tượng thực tế và kiến thức giải thích sự tồn tại áp suất khí quyển và đo được áp suất khí quyển. -Ống thuỷ tinh, cốc nước. X 12 12 Lực đẩy Ac-si-mét. -Nêu được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại lực đẩy của chất lỏng., chỉ rõ đặc điểm của lực này. -Viết công thức tính độ lớn của lực đẩy Ac-si-mét, nêu tên các đại lượng và đơn vị các đại lượng trong công thức. -Giải thích một số hiện tượng đơn giản thường gặp đối với vật nhúng torng chất lỏng. -Vận dụng công thức tính lực đẩy Ac-si-mét để giải các hiện tượng đơn giản. -Làm thí nghiệm cẩn thận để đo được lực tác dụng lên vật để xác định độ lón của lực đẩy Ac-si-mét Lực kế, giá đỡ, cốc nước, bình tràn, quả nặng X 13 13 Thực hành : Nghiệm lại lực đẩy Ac-si-mét -Viết công thức tính độ lớn lực đẩy Ac-si-mét.Nêu được tên và đơn vị đo các đại lượng có trong công thức. -Tập đề xuất phương án thí nghiệm trên cơ sở dụng cụ thí nghiệm đã có. -Sử dụng lực kế , bình chia độ, để làm thí nghiệm kiểm chứng độ lớn của lực đẩy Ac-si-mét -Lực kế, vật nặng , bình chia độ, giá đỡ, bình nước , khăn lau. X 14 14 Sự nổi -Giải thích được khi nào vật nổi , vật chìm , vật lơ lửng. -Nêu được điều kiện nổi của vật. -Giải thích được các hiện tượng vật nổi thường gặp trong đời sống. -Làm thí nghiệm , phân tích hiện tượng, nhận xét hiện tượng. Cốc thủy tinh, chiếc đinh, miếng gỗ, ống nghiệm nhỏ đựng cát, Hình vẽ tàu ngầm. X X 15 15 Công cơ học. -Biết được dấu hiệu để có công cơ học. -Nêu được các ví dụ trong thực tế để có công cơ học và không có công cơ học. -Phát biểu và viết công thức tính công cơ học. Nêu được tên các đại lượng và đơn vị các đại lượng có trong công thức -Vận dụng công thức tính công cơ học torng các trường hợp phương của lực trùng với phương chuyển dời của vật. -Phân tích lực thực hiện công. -Tính công cơ học. Tranh vẽ con bò kéo xe, vận động viên cử tạ, máy xúc đất đang làm việc. X 16 16 Định luật về công. -Phát biểu được định luật về công dưới dạng: Lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt hại bấy nhiêu lần về đường đi. -Vận dụng định luật để giải các bài tập về mặt phẳng nghiêng, ròng rọc động. Quan sát thí nghiệm để rút ra mối quan hệgiữa các yếu tố: Lực tác dụng và quãng đường dịch chuyểnđể xây dựng được định luật về công. -Thước, giá đỡ, thanh nằm ngang , ròng rọc, quả nặng , lực kế, dây kéo, đòn bẩy, X 17 17 Ôn tập HK I 18 18 Thi học kỳ I 19 Hòan thành CT 20 19 Công suất -Hiểu được công suất là công thực hiện trong 1 giây, là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công nhanh hay chậm của con người, con vật hoặc máy móc. Biết lấy ví dụ minh họa. -Viết được biểu thức tính công suất, đơn vị công suất.Vận dụng giải các bài tập định lượng đơn giản -Biết tư duy từ hiện tượng thực tế để xây dựng khái niệm về đại lượng công suất. Tranh 15.1, tranh về cần cẩu, palăng X 21 20 Cơ năng -Tìm được ví dụ minh họa cho các khái niệm cơ năng , thế năng, động năng. -Thấy được một cách định tính thế năng hấp dẫn của vật phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đấtvà động năng của vật phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật. Tìm được ví dụ minh họa. Có thói quen quan sát hiện tượng trong thực tế vận dụng kiến thức đã học giải thích các hiện tượng. Hình 116.1a, 16.1b, 16.4, Hòn bi thép, máng nghiêng, miếng gỗ, cục đất nặng, lò xo thép, miếng gỗ nhỏ, bao diêm X X 22 21 Sự chuyển hóa và bảo toản cơ năng. -Phát biểu được định luật bảo toàn cơ năng -Biết nhận ra và lấy ví dụ về sự chuyển hóa lẫn nhau giữa thế năng và động năng trong thực tế. -Phân tích , so sánh , tổng hợp kiến thức. -Sử dụng chính xác các thuật ngữ. Hình 17.1 -Quả bóng cao su, con lắc đơn và giá treo. X X CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS nắm được: -Các chất được cấu tạo như thế nào? -Nhiệt năng là gì? Có mấy cách truyền nhiệt năng? -Nhiệt lượng là gì? Xác định nhiệt lượng như thế nào? -Một trong những định luật tổng quát của tự nhiên là định luật nào? 2. Kỹ năng: -Sử dụng đúng thuật ngử : nhiệt năng , nhiệt lượng , truyền nhiệt -Vận dụng những kiến thức đã học để giải thích những hiện tương tong thực tế và làm bài tập. TUẦN TIẾT DẠY TÊN BÀI DẠY MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT ĐỒ DÙNG THIẾT BỊ DẠY HỌC Kiến thức Kỹ năng Cần sử dụng Đã có Chưa có 23 22 Các chất được cấu tạo như thế nào? -Kể được một hiện tượng chứng tỏ vật chất được cấu tạo một cách gián đoạn từ các hạt riêng biệt , giữa chú có khỏang cách. -Bước đầu nhận biết được thí nghiệm mô hình và chỉ ra được sự tương tự giữa thí nghiệm mô hình và hiện tượng cần giải thích. -Dùng hiểu biết về cấu tạo của vật chất để giải thích một số hiện tượng thực tế đơn giản. -Bình chia độ, bình đựng rượu, bình đựng nước, bình đựng ngô, bình đựng cát khô và mịn -Ảnh chụp kính hiển vi điện tử. X X 24 23 Nguyên tử , phân tử chuyển động hay đứng yên? -Giải thích được chuyển động Bơ-rao. -Chỉ ra được sự tương tự giữa chuyển động của quả bóng bay khổng lồ do vô số HS xô dấy từ nhiều phía và chuyển động Bơ - rao. -Nắm được rằng khi nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao. -Giải thích được rằng tại sao khi nhiệt độ càng cao thì hiện tượng khuếch tán xảy ra càng nhanh. -Thí nghiệm về dung dịch đồng sunphát. Tanh vẽ phóng to hình 20.1,20.2, 20.3, 20.4 X 25 24 Nhiệt năng. -Phát biểu được định nghĩa nhiệt năng và mối quan hệ của nhiệt năng với nhiệt độ của vật. -Tìm được ví dụ về thực hiện công và truyền nhiệt. -Phát biểu được định nghĩa và đơn vị nhiệt lượng -Sử dụng đúng thuật ngữ: nhiệt năng , nhiệt lượng , truyền nhiệt -Quả bóng cao su, miếng kim loại, cốc thuỷ tinh, thìa nhôm, banh kẹp, đèn cốn, diêm,cốc nhựa, đồng tiền -Phích nước nóng X X 26 25 Ôn tập 27 26 Kiểm tra 28 27 Dẫn nhiệt -Tìm được thí dụ thực tế về dẫn nhiệt - So sánh tính dẫn nhiệt của chất rằn,lỏng ,khí. -Thực hiện được thí nghiệm về sự dẫn nhiệt, các thí nghiệm chứng tỏ tính dẫn nhiệt kém của chất lỏng, khí. Quan sát hiện tượng vật lý Dèn cồn, giá thí nghiệm, thanh đồng có gắn các đinh, giá đựng ống nghiệm, kẹp gỗ, ống nghiệm, khay, Bộ thí nghiệm hình 22.2 X 29 28 Đối lưu - Bức xạ nhiệt. -Nhận biết được dòng đối lưu trong chất lỏng và trong chất khí . -Biết sự đối lưu xảy ra trong môi trường nàovà không xảy ra trong môi trường nào -Tìm được thí dụ thực tế về bức xạ nhiệt. -Nêu được tên hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rằn, lỏng ,khí , chân không. -Sử dụng một số dụng cụ thí nghiệmđơn giản như đèn cốn , nhiệt kế.. -Sử dụng khéo léo một số dụng cụ thí nghiệm dễ vỡ. Bộ dụng cụ thí nghiệm hình 23.1,22.2,23.4,23.5 Hình phóng to 23.6 X X 30 29 Công thức tính nhiệt lượng -Kể được tên các yếu tố quyềt định độ lớn của nhiệt lượng một vật cần thu vào để nóng lên. -Viết được công thức tính nhiệt lượng, kể được tên, đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức. -Mô tả được thí nghiệm và xử lí được bảng ghi kết quả thí nghiệm chứng tỏ nhiệt lượng phụ thuộc vào m, thời gian và chất làm vật. -Phân tích bảng số liệu và kết quả thí nghiệm có sẳn. -Rèn luện kĩ năng tổng hợp, khái quát hóa. Giá thí nghiệm,, đèn cồn, cốc thuỷ tinh chịu nhịêt , kẹp, nhiệt kế, Lưới amiăng X 31 30 Phương trình cân bằng nhiệt -Phát biểu được 3 nội dung của nguyên lí truyền nhiệt -Viết được phương trình cân bằng nhiệt cho trường hợp cò hai vật trao đổi nhiệt cho nhau. -Giải được các bài toán đơn giản về trao đổi nhiệt giữa hai vật. -Vận dụng công thức tính nhiệt lượng. Bình chia đo65, nhiệt lượng kế, nhiệt kế -Phích nước nóng X X 32 31 Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu. -Phát biểu được định nghĩa năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu -Viết được công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra. Nêu được tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức. -Vận dụng giải một số bài tập Một số tranh ảnh , tư liệu về khai thác dầu khí của Việt Nam. X 33 32 Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt -Tìm được thí dụ về sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác; sự chuyển hóa giữa các dạng cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng. --Phát biểu được định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng. -Dùng định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng để giải thích một số hiện tượng đơn giản liên quan đến định luật này. -Phân tích hiện tượng vật lý Bảng phụ X 34 33 Động cơ nhiệt -Phát biểu định nghĩa động cơ nhiệt- -Dựa vào mô hình hoặc hình vẽ động cơ nổ 4 kì, có thể mô tả được cấu tạo, chuyển vận, của động cơ này, -Viết được công thức tính hiệu suất của động cơ nhiệt. Nêu được tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức. -Giải các bài tập đơn giản về động cơ nhiệt -Ảnh chụp một số loại động cơ nhiệt , hình phóng to 28.5, bốn mô hình động cơ nổ 4 kì , Sơ đồ phân phối năng lượng của một động cơ X 35 34 Câu hỏi và bài tập tổng kết chương II: nhiệt học. -Trả lời các câu hỏi phần ôn tập. -Làm được các bài tập trong phần vận dụng -Chuẩn bị tốt cho bài thi học kì 2 Bảng phụ, bài tập vận dụng X 36 35 Thi HKII 37 Hòan thành CT

File đính kèm:

  • docke hoach bo mon li 8.doc
Giáo án liên quan