Kế hoạch bộ môn Ngữ văn 2013-2014

A/KẾ HOẠCH CHUNG

I/ ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH:

1)Thuận lợi:

a) Về phía giáo viên:

- Có đầy đủ SGK, SGV, một số sách tham khảo, thường xuyên có ý thức nâng cao kiến thức, tích luỹ kinh nghiệm bằng nhiều hình thức nhất là tự học và sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn.

-Có lòng nhiệt tình , có tinh thần trách nhiệm, có ý thức học hỏi nâng cao chuyên môn nghiệp vụ , liên hệ thực tế để bài giảng phong phú, sinh động.

b) Về phía học sinh:

- Có đầy đủ SGK, SBT một số em có thêm sách tham khảo , nhiều em có ý thức học tập tôt ,thích thú với môn học.

- Các em đã được làm quen với phương pháp học tập của bộ môn từ đầu cấp .

c) Về chương trình:

 Chương trình ngữ văn biên soạn theo định hướng chung với quan điểm tích hợp, tích cực và giảm tải, tăng cường thực hành, sáng tạo trong tổ chức dạy học gắn với đời sống thực tế, đời sống xã hội, đặc điểm vùng miền.

 

doc10 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1085 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bộ môn Ngữ văn 2013-2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BỘ MÔN NGỮ VĂN 2013-2014 A/KẾ HOẠCH CHUNG I/ ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH: 1)Thuận lợi: a) Về phía giáo viên: - Có đầy đủ SGK, SGV, một số sách tham khảo, thường xuyên có ý thức nâng cao kiến thức, tích luỹ kinh nghiệm bằng nhiều hình thức nhất là tự học và sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn. -Có lòng nhiệt tình , có tinh thần trách nhiệm, có ý thức học hỏi nâng cao chuyên môn nghiệp vụ , liên hệ thực tế để bài giảng phong phú, sinh động. b) Về phía học sinh: - Có đầy đủ SGK, SBT một số em có thêm sách tham khảo , nhiều em có ý thức học tập tôt ,thích thú với môn học. - Các em đã được làm quen với phương pháp học tập của bộ môn từ đầu cấp . c) Về chương trình: Chương trình ngữ văn biên soạn theo định hướng chung với quan điểm tích hợp, tích cực và giảm tải, tăng cường thực hành, sáng tạo trong tổ chức dạy học gắn với đời sống thực tế, đời sống xã hội, đặc điểm vùng miền. 2)Khó khăn: Về phía giáo viên: -Tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác giảng dạy hiện có tính thống nhất chưa cao nên việc đầu tư cho công tác soạn giảng còn gặp nhiều khó khăn . -Tài liệu giảng dạy phần văn học địa phương chưa có . b) Về phía học sinh: -Cũng còn một số em học sinh còn lười làm bài tập ở nhà, ở trên lớp ít tích cực học tập . Đây là khó khăn cơ bản nhất. c) Về chương trình: Mặc dù đã chú ý đén việc giảm tải song ở một số bài số tiết, kiến thức còn “ nặng”, nhiều câu hỏi của SGK đặt ra chưa phù hợp với trình độ nhận thức của h/s nhất là vùng nông thôn . II/ CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU CẢ NĂM: Stt Lớp Sĩ số Chỉ tiêu phấn đấu Giỏi Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % 1 9A 33 2 7C 27 III/PHƯƠNG PHÁP - BIỆN PHÁP THỰC HIỆN. Phương pháp : -Tích hợp nhiều phương pháp trong bài học , tiết học và trong cả quá trình tổ chức hoạt động dạy học trên cơ sở xác định phương pháp chính gắn với tính chuyên biệt của môn học . -Tổ chức hoạt động dạy học theo hướng tích cực ,tạo năng lực chủ động sáng tạo ở cả người dạy và người học . -Chú trọng khái quát nội dung kiến thức ( đặc biệt đối với nội dung Tiếng Việt ,các bài ôn tập …) dưới dạng các mô hình, sơ đồ … tạo sự thuận cho việc lĩnh hội các kiến thức ,phát triển các thao tác tư duy khoa học trong dạy học ngữ văn . -Tăng cường sử dụng phương tiện kĩ thuật trong dạy học. Tuy nhiên cần sử dụng hợp lí để đảm bảo thành công trong dạy học ngữ văn . -Tăng cường các hoạt động thực hành, hướng tới đảm bảo sự thành công, sự phát triển năng lực cho mỗi cá nhân. 2) Biện pháp thực hiện: a) Về phía giáo viên: -Phải có sự đầu tư thời gian, chuẩn bị chu đáo về nội dung bài dạy, tiết dạy thông qua hình thức soạn giáo án và chuẩn bị phương tiện, đồ dùng dạy học . -Bảo đảm thời gian trên lớp, dạy theo hướng cải tiến, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh -Chấm, trả bài đúng chế độ quy định . -Tăng cường dự giờ thăm lớp cùng bộ môn, tích cực tham gia sinh hoạt trong nhóm chuyên môn . b) Về phía học sinh: -Phải học bài cũ và chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp . -Thường xuyên đọc, tham khảo các tư liệu văn học (có nhiều ở thư viện nhà trường).Tích cực học tập trên lớp, thực đầy đủ các yêu cầu của giáo viên đề ra. -Chuẩn bị sẵn phương tiện học tập. -Lưu giữ đầy đủ kết quả các bài kiểm tra. -Tham gia tích cực các hoạt động ngữ văn. IV. KẾ HOẠCH KIỂM TRA Lớp 9 Bài kiểm tra Học kì I Học kì II 15 phút T 30,T46,T70 T98, T113,T123 45 phút Theo PPCT Theo PPCT Viết bài TLV Theo PPCT Theo PPCT Học kì Theo lịch Theo lịch Lớp 7 Bài kiểm tra Học kì I Học kì II 15 phút T 17,T 33,T50 T78, T100,T122 45 phút Theo PPCT Theo PPCT Viết bài TLV Theo PPCT Theo PPCT Học kì Theo lịch Theo lịch B/KẾ HOẠCH CỤ THỂ TỪNG LỚP: KẾ HOẠCH BỘ MÔN NGỮ VĂN 7 Stt Tên thể loại Mục đích yêu cầu LT TH ÔT KT TS tiết Phương pháp Ch.bị của thầy/trò Điều chỉnh Phần văn Tác phẩm tự sự - Học sinh hiểu và cảm được nội dung phê phán hiện thực tấm lòng nhân đạo. - Hiểu được giá trị khắc họa nhân vật. - Rèn luyện kỹ năng PT tình huống nội dung, tính cách. - Giáo dục:Tình cảm trân trọng vị anh hùng. + Sự căm thù bọn thực dân phong kiến. 4 4 - Đọc sáng tạo, kể - Tích hợp TV, Tập làm văn. - Phát vấn, gợi mở, nêu vấn đề. Thầy: Đọc SGV. Chuẩn bị giáo án, hệ thống câu hỏi. Trò: Đọc văn bản, chuẩn bị đọc hiểu văn bản. Tác phẩm trữ tình, thơ - Nắm được nội dung, hình thức nghệ thuật của một số bài ca dao về tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước, yêu những câu hát than thân, châm biếm.. - Bước đầu nắm được khái niệm trữ tình. - Rèn luyện kỹ năng. Phân tích thơ ca truyền thống và trung đại. - Giáo dục:Tình yêu thiên nhiên, quê hương. +Lòng nhân ái, tính nhân văn. 19 19 Đọc diễn cảm Tích hợp Giảng bình Nêu vấn đề Phân tích Thầy:Đọc SGV. Chuẩn bị giáo án Tìm đọc những tác phẩm có cùng nội dung, cùng t.giả. - Trò: Chuẩn bị đọc hiểu văn bản. Tác phẩm văn nghị luận, tục ngữ - Giúp học sinh nắm được những vấn đề về tục ngữ và một số tác phẩm nghị luận tiêu biểu. - Rèn luyện tư duy logic và hình tượng. - Giáo dục sự trân trọng vẻ đẹp; Tình cảm kính yêu đối với Bác Hồ. 6 6 Đọc sáng tạo, tích hợp dạyTLV với kiểu VB nghị luận. Phát vấn ,gợi mở nêu vấn đề. - Thầy: Đọc SGV. Chuẩn bị giáo án. Trò: chuẩn bị Đọc hiểu văn bản. Sân khấu dân gian -Hiểu những nét chính về nội dung, tóm tắt được vở chèo Quan Am Thị Kính -Nắm ND đoạn “Nỗi oan hại chồng”, thân phận và bi kịch của người phụ nữ 2 2 Sânkhấu hóa.Đọc phân vai Phân tích Nêu vấn đề, gợi tìm - Băng hình - Thầy và trò: Đọc SGV; Tìm đọc văn bản Văn bản nhật dụng Hiểu và cảm những tình cảm giản dị mà thiêng liêng ở quanh ta. - Rèn luyện kỳ năng tìm hiểu tâm trạng - Giáo dục tình cảm yêu quý cha mẹ gia đình, tình cảm gắn bó với trường lớp, thầy cô, bạn bè. 5 5 Đọc sáng tạo kể Tích hợp dạy học TV, TLV Phát vấn Nêu vấn đề - Trực quan Thầy: Đọc SGV. Chuẩn bị giáo án. Tro: Đọc văn bản, chuẩn bị phần Đọc hiểu văn bản Văn học địa phương Bổ sung vào vốn hiểu biết về văn học địa phương bằng việc nắm được những tác giả và một số tác phẩm từ sau 1975 viết về Hà Nội - Bước đầu biết cách sưu tầm, tìm hiểu về tác giả, tác phẩm văn học địa phương. Hình thành sự quan tâm và yêu mến đ/v văn học của địa phương. 6 2 8 Thống kê Tìm hiểu thực tế ở địa phương Tìm hiểu cách dùng từ địa phương Tổng kết, ôn tập, kiểm tra - Giúp HS: Nắm được hệ thống văn bản, những giá trị về nội dung và nghệ thuật của các tác phẩm thuộc chương trình ngữ văn 7. Rèn HS kỹ năng thể hiện kiến thức bằng các bài kiểm tra. 9 9 Tích hợp ,phát vấn, hệ thống kiểm tra trắc nghiệm tự luận Thầy: Đọc SGV. Chuẩn bị giáo án, hệ thống kiến thức. Đề đáp án, bảng phụ. Tiếng Việt Từ ngữ - Rèn luyện kỹ năng nhận biết và sử dụng, các loại đơn vị từ vựng. - Nghĩa của từ ghép - Đẳng lập- Chính phụ - Từ láy+Toàn bộ +Bộ phận - Nghĩa của từ láy - Từ ghép Hán Việt + Khái niệm + Các loại từ,Cách sử dụng 11 11 Phát vấn - Trò: Chuẩn bị bài. Bảng phụ Ngữ pháp - Nắm được khái niệm và sử dụng các đơn vị ngữ pháp trong chương trình. - Rèn luyện kỹ năng nhận biết, tạo câu, viết đoạn. - Giáo dục năng lực giao tiếp. + Câu rút gọn, câu đặc biệt + Trạng ngữ + Câu chủ động + Câu bị động + Phép liệt kê + Dấu câu 15 15 - Tích hợp pháp vốn - Qui nạp - Phân tích mẫu Thầy: Đọc SGV, chuẩn bị giáo án, bảng phụ Trò: Chuẩn bị bài, bảng phụ ÔN TẬP Kiểm tra trả bài -Hệ thống hoá kiến thức đã học -Đánh giá việc tiếp thu kiến thức của học sinh -Sửa chữa lỗi học sinh thường gặp 25 25 Tích hợp -Phát vấn Hệ thống - Kiểm tra trắc nghiệm + Tự luận Thầy: G.A Bảng hệ thống kiến thức, đề và đáp án Trò:On bài TẬP LÀM VĂN Khái quát văn bản - HS nắm được tính chất liên kết bố cục và mạch lạc của văn bản. Các thao tác khi tạo lập văn bản. - Rèn luyện kỹ năng đánh giá phát hiện GD ý thức khi tạo lập VB 5 5 -Qui nạp - Thực hành - Đối chiếu, so sánh - Thầy: Đọc SGV, chuẩn bị giáo án - Trò: xem bài trước Văn bản biểu cảm - Học sinh nắm được đặc điểm chung văn biểu cảm và các biện pháp của nó. - Rèn luyện kỹ năng tìm hiểu, trình bày tình cảm, cảm xúc - Giáo dục tình cảm cao đẹp của con người. 9 9 - Qui nạp - Thực hành Thầy:Chuẩn bị giáo án Trò: Phát biểu cảm nghĩ viết đoạn văn, bài văn hay. Văn bản nghị luận -Nắm được sự cần thiết của văn bản lập luận. Nhận diện được kiểu văn bản - Nắm được khái niệm luận điểm, luận cư Nhận diện được chúng trong văn bản. Xây dựng được bố cục. Viết được văn bản nghị luận. - Rèn luyện kỹ năng nhận diện tư duy logic. 15 15 Qui nạp Diễn dịch Thực hành: nói. - Viết - Văn nghị luận ở trường phổ thông - Dàn bài TLV -Bảng phụ - Tích hợp với văn học Văn bản điều hành - Nắm được văn bản đề nghị về + Khái niệm + Cách làm + Đặc điểm - Rèn luyện kỹ năng làm báo cáo, - Giáo dục tình cảm khi viết báo cáo. 5 5 - Thực hành nói, viết, qui nạp. - Một số mẫu báo cáo, đề nghị - Bảng phụ - HS sưu tầm mẫu báo cáo. Thực hành Tập làm thơ lục bát - Giúp học sinh nắm được đặc điểm hình thức và cách và cách thể hiện của ca dao, thơ lục bát. - Rèn luyện, năng lực làm thơ tiến tới hiểu sâu sắc ca dao, thơ lục bát. 2 2 Thực hành nghe nói, đọc viết Một số bài ca dao, thể lục bát đặc sắc của VHVN HS: Sưu tầm, ca dao, lục bát, tập làm ca dao, thơ .. KẾ HOẠCH BỘ MÔN NGỮ VĂN LỚP 9 Stt Thể loại Mục đích yêu cầu LT TH ÔT KT TS tiết Phương pháp Ch.bị của thầy/trò Điều chỉnh PHẦN VĂN Văn bản nhật dụng. Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh; Hiểu được nguy cơ của chiến tranh hạt nhân và cuộc chạy đua vũ trang và cuộc đấu tranh cho một thế giới hoà bình; Hiểu được tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em trong bối cảnh thế giới hiện nay và sự quan tâm của cộng đồng quốc tế về vấn đề này 6 6 Đọc sáng tạo, kể. Tích hợp dạy, học TV, TLV Phát vấn, nêu vấn đề. -Trực quan Thầy:Đọc SGV. Chuẩn bị giáo án- hệ thống câu hỏi, Trò:Đọc VB. Chuẩn bị phần Đọc hiểu VB Văn bản Tự sự Truyện trung đại Giúp HS thấy được đức tính truyền thống và số phận oan trái của người phụ nữ VN dưới chế độ phong kiến; Thấy được cuộc sống xa hoa của vua chúa và sự nhũng nhiễu của quan lại thời Lê Trịnh; Thấy được vẻ đẹp hào hùng của người anh hùng Nguyễn Huệ và sự bi thảm của bọn bán nước. 5 5 Đọc sáng tạo, kể. Tích hợp - Phát vấn, gợi mở, nêu vấn đề. -Thầy: Đọc SGV. Chuẩn bị giáo án - Tìm đọc toàn tác phẩm Trò:Chuẩn bị Đọc hiểu VB Truyện hiện đại Thấy được tình yêu làng, yêu quê hương thắm thiết của nhân vật ông Hai; cảm nhận vẻ đẹp trong cách sống, làm việc, suy nghĩ, trong đối xử với mọi người của nhân vật anh thanh niên; cảm nhận được tình cha con sâu nặng của ông Sáu; cảm nhận được ý nghĩa triết lí mang tính trải nghiệm về cuộc đời con người; cảm nhận được tâm hồn trong sáng, tính cách dũng cảm, hồn nhiên lạc quan của những cô TNXP thời chống Mĩ 10 10 -Đọc sáng tạo, kể. Tích hợp - Phát vấn, gợi mở, nêu vấn đề. - Thầy: Đọc SGV. Chuẩn bị giáo án - Tìm đọc toàn tác phẩm - Trò: Chuẩn bị Đọc hiểu VB Truyện nước ngoài Thấy được tinh thần phê phán xã hội cũ và niềm tin trong sáng vào cuộc sống mới, xã hội mới; biết rung cảm trước những tâm hồn tuổi thơ trong sáng; hiểu được cuộc sống gian khổ và tinh thần lạc quan của Rô-bin-xơn; hiểu được diễn biến tâm trạng của ba nhân vật trong truyện “Bố của Xi Mông” ; thấy được những tình cảm của Lân-đơn và trí tưởng tượng tuyệt vời của ông về những con chó 9 9 Đọc sáng tạo, kể. Tích hợp - Phát vấn, gợi mở, nêu vấn đề. - Thầy: Đọc SGV. Chuẩn bị giáo án - Tìm đọc toàn tác phẩm - Trò: Chuẩn bị Đọc hiểu VB Tác phẩm trữ tình Thơ trung đại Nắm được những nét chủ yếu về cuộc đời, con người, sự nghiệp văn học của Nguyễn Du. Nắm được cốt truyện, những giá trị cơ bản về nội dung và nghệ thuật của Truyện Kiều và của một số đoạn trích giảng; Nắm được cốt truyện và những nét cơ bản về tác giả, tác phẩm Lục Vân Tiên Giáo dục HS tình cảm yêu thương con người, biết trân trọng những giá trị những vẻ đẹp của cuộc sống 9 9 Đọc diễn cảm. Tích hợp. Giảng bình Nêu vấn đề Phân tích… - Thầy: Đọc SGV,Chuẩn bị giáo án - Tìm đọc toàn tác phẩm - Trò:Chuẩn bị Đọc hiểu VB Thơ hiện đại Cảm nhận được vẻ đẹp chân thực, giản dị của tình đồng chí, đồng đội và hình ảnh người lính cách mạng người lính Trường Sơn; Hiểu được sự thống nhất của cảm hứng về thiên nhiên vũ trụ và cảm hứng về lao động; hiểu được những cảm xúc chân thành của tình bà cháu, tình mẹ con, tình yêu quê hương đất nước, khát vọng tự do; hiểu được ý nghĩa của hình ảnh ánh trăng và cảm xúc ân tình với quá khứ gian lao; Cảm nhận được những xúc cảm và khát vọng dâng hiến cho đời của nhà thơ Thanh Hải; Cảm nhận được niềm xúc động của những người con Miền Nam đối với Bác; Cảm nhận được sự biến đổi của đất trời từ cuối hạ sang đầu thu 14 14 Đọc diễn cảm. Tích hợp. Giảng bình Nêu vấn đề Phân tích… - Thầy: Đọc SGV. Chuẩn bị giáo án - Tìm đọc những tác phẩm cùng nd, cùng tác giả - Trò: Chuẩn bị Đọc hiểu VB Thơ Nước ngoài Giúp hs cảm nhận được ý nghĩa thiêng liêng cảu tình mẫu tử; Thấy được đặc sắc nghệ thuật trong việc tạo dựng những cuộc đối thoại tưởng tượng và xây dựng các hình ảnh thiên nhiên. Giáo dục hs tình mẫu tử 1 1 Đọc diễn cảm. Tích hợp Giảng bình Phân tích… Thầy: Đọc SGV. Chuẩn bị giáo án Trò:Chuẩn bị Đọc hiểu VB Tác Phẩm Nghị luận Hiểu được sự cần thiết của đọc sách và phương pháp đọc sách; Hiểu được nội dung của văn nghệ và sức mạnh của nó đối với đời sống con người; Nhận thức, phát huy và khắc phục cái mạnh, cái yếu trong tính cáh và thói quen của con người VN; Qua 2 hình tượng con cừu và con sói, hiểu được đặc trưng của sáng tác nghệ thuật. Hình thành những đức tính, những thói quen tốt khi đất nước đi vào CNH, HĐH 7 7 Đọc sáng tạo Tích hợp dạy học TLV với kiểu VB nghị luận. - Phát vấn, gợi mở, nêu vấn đề. - Thầy: Đọc SGV. Chuẩn bị giáo án - Tìm đọc những tác phẩm cùng nd - Trò: Chuẩn bị Đọc hiểu VB Kịch Nắm được nội dung và ý nghĩa của 2 lớp kịch trích giảng trong vở “Bắc Sơn” và “Tôi và chúng ta”; Nắm được sự phát triển tâm lí của nhân vật Thơm, cuộc đấu tranh gay gắt giữa những con người dám nghĩ, dám làm như Việt, Chính. 4 4 - Đọc phân vai - Phân tích -Nêu vấn đề, gợi tìm - Thầy và trò Đọc SGV. Tìm đọc tác phẩm; Đọc hiểu VB Văn học địa phương Bổ sung vào vốn hiểu biết về văn học địa phương bằng việc nắm được những tác giả và một số tác phẩm từ sau 1975 viết về Bình Định. Bước đầu biết cách sưu tầm, tìm hiểu về tác giả, tác phẩm văn học địa phương 1 1 -Thống kê - Tìm hiểu thực tế ở địa phương Tổng kết , ôn tập, kiểm tra Nắm được hệ thống VB, những giá trị về n.dung và n.thuật của các tác phẩm, những quan niệm về văn chương,nghệ thuật về đặc trưng thể loại của các văn bản thể hiện trong các tác phẩm thuộc chương trình Ng.văn lớp 9 14 14 Tích hợp, phát vấn, hệ thống. Kiểm tra trắc nghiệm + tự luận -Giáo án. Bảng hệ thống kiến thức + đề và đáp án -Ôn bài. Tiếng Việt Hội thoại + Nắm được nội dung phương châm về lượng, phương châm về chất, phương châm cách thức, phương châm quan hệ, phương châm lịch sự. + Nắm được mối quan hệ chặt chẽ giữa phương châm hội thoại và tình huống giao tiếp; Hiểu được phương châm hội thoại không phải là những qui định bặt buộc trong mọi tình huống giao tiếp + Hiểu được sự phong phú tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm của hệ thống các từ ngữ xưng hô torng TV, hiểu được mqh giữa từ ngữ xưng hô và tình huống giao tiếp 4 4 Tích hợp. Phát vấn. Qui nạp. - Phân tích mẫu -Thầy: Giáo án, bài tập thêm. Phiếu học tập. -Trò: Chuẩn bị bài. Bài tập. Bảng phụ. Từ vựng Hiểu được sự phát triển của từ vựng; Hiểu khái niệm thuật ngữ và một số đặc điểm cơ bản của nó; Hiểu được tầm quan trọng của việc trau dồi vốn từ và nắm vững hơn những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 đến lớp 9. - Ôn lại những kiến thức đã học từ lớp 6 đến lớp 9 ( từ đơn, từ phức, thành ngữ, nghĩa của từ, từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ, sự phát triển của từ vựng, từ mượn, từ Hán việt, biệt ngữ, biệt ngữ xã hội, các hình thức trau dồi vốn từ, từ tượng thanh, tượng hình, các biện pháp tu từ). 9 9 Tích hợp. Phát vấn. Qui nạp. -Thầy: Giáo án, bài tập thêm. Phiếu học tập. -Trò: Chuẩn bị bài. Bài tập. Bảng phụ. Ngữ pháp Nhận biết các thành phần khởi ngữ, phụ chú, gọi đáp, tình thái, cảm thán; phân biệt được tác dụng riêng của mỗi thành phần câu; Nhận biết liên kết câu, đoạn văn và một số biện phápliên kết thường dùng trong việc tạo lập VB Phân biệt các cách diễn đạt tường minh và hàm ý. 13 13 Tích hợp. Phát vấn. Qui nạp. Phân tích mẫu -Thầy: Giáo án, bài tập thêm. Phiếu học tập, bảng phụ Trò:Chuẩn bị bài. Bài tập. Chương trình địa phương Giúp HS: Nhận biết một số từ ngữ địa phương và nhận xét về cách sử dụng từ ngữ địa phương trong những bài viết phổ biến rộng rãi 4 4 -Tìm hiểu -Thống kê -So sánh Tìm hiểu cách dùng từ của địa phương Tổng kết, ôn tập, kiểm tra + Củng cố phần lý thuyết và thông qua các tài liệu ngôn ngữ thực tế để hệ thống hóa các hiện tượng ngôn ngữ đã học + Hệ thống hóa về từ loại, các thành phần câu và kiểu câu đã học + Vận dụng những kiến thưc đã học vào cuộc sống và bài kiểm tra. 5 10 15 Tích hợp, phát vấn, hệ thống. Kiểm tra trắc nghiệm + tự luận -Giáo án. Bảng hệ thống kiến thức + đề và đáp án -Ôn bài. TẬP LÀM VĂN Thuyết minh Hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh làm cho VB thuyết minh sinh động, hấp dẫn; hiểu được VB thuyết minh có khi phải kết hợp với yếu tố miêu tả - Rèn kỹ năng sử dụng một số biện pháp nghệ thuật vào VB thuyết minh; kỹ năng sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh. Thể hiện các kiến thức đã học qua bài viết số1 7 7 Tích hợp. Phát vấn. Qui nạp. Luyện viết -Thầy: Giáo án, bài tập thêm. Phiếu học tập. -Trò: Chuẩn bị bài. Bài tập. Bảng phụ. Tự sự Nắm lại mục đích và cách thức tóm tắt VB tự sự; Thấy được vai trò của yếu tố miêu tả và miêu tả nội tâm trong VB tự sự; Hiểu thế nào là nghị luận, vai trò và ý nghĩa của yếu tố nghị luận trong VB tự sự; Hiểu thế nào là đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm và tác dụng của chúng trong VB tự sự; Hiểu vai trò của người kể chuyện trong VB tự sự. 13 13 Đọc diễn cảm Tích hợp. Phát vấn. Qui nạp. Luyện viết -Thầy: Giáo án, bài tập thêm. Các dạng đề và các bài văn tham khảo. -Trò: Chuẩn bị bài.Bài tập Nghị luận Hiểu và biết vận dụng phép lập luận phân tích, tổng hợp trong văn nghị luận; Hiểu và biết cách làm một số dạng bài nghị luận phổ biến: nghị luận về một sự việc, hiện tượng, nghị luận một vấn đề tư tưởng, đạo lí; nghị luận về một nhân vật văn học, một T/p VH 20 20 Đọc Tích hợp. Phát vấn. Qui nạp. Luyện viết Thầy:G.án , bài tập thêm. Phiếu học tập. Trò:Chuẩn bị bài. Bài tập. Bảng phụ. VB điều hành Giúp HS: Nắm được yêu cầu của biên bản và các loại biên bản; Nắm được đặc điểm, mục đích, tác dụng của hợp đồng; 7 7 Đọc Tích hợp. Phát vấn. Qui nạp. Luyện viết Thầy:G.án, bài tập thêm. Các VB mẫu. Trò:Chuẩn bị bài. Bài tập.B.phụ. Thựchành Tập làm thơ Nắm được đặc điểm, khả năng miêu tả, biểu hiện phong phú của thể thơ tám chữ; Giúp hs phát huy tinh thần sáng tạo, sự hứng thú trong học tập, rèn luyện thêm năng lực cảm thụ thơ ca. 3 3 -Đọc diễn cảm -Gợi mở Luật thơ 8 chữ. Một số câu, bài thơ hay NHẬN XÉT CỦA BAN CHUYÊN MÔN Người lập Doãn Đức Hải

File đính kèm:

  • docKE HOACH BO MON NGU VAN 7 9.doc