Kế hoạch bộ môn Ngữ văn 6 - Kỳ I

- Định nghĩa truyền thuyết.

- Truyện có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo nhằm giải thích suy tôn nguồn gốc giống nòi và thể hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất cộng đồng của người Việt Nam.

- Giải thích nguồn gốc Bánh chưng, bánh giầy.

- Thành tựu văn minh nông nghiệp trong buổi đầu dựng nước thời đại Hùng Vương.

- Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu.

- Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ.

- Từ đơn chỉ có một tiếng.

-Từ phức có 2 tiếng trở lên (gồm từ láy và từ ghép).

 

doc21 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1566 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch bộ môn Ngữ văn 6 - Kỳ I, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC KÌ I Tuần/ Tháng Tiết Tên bài dạy Trọng tâm bài Phương pháp Chuẩn bị ĐDDH Bài tập rèn luyện Trọng tâm chương Tháng 8 Tuần 1 1 Con Rồng, Cháu Tiên - Định nghĩa truyền thuyết. - Truyện có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo nhằm giải thích suy tôn nguồn gốc giống nòi và thể hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất cộng đồng của người Việt Nam. - Đọc tái hiện, - Vấn đáp - Gợi tìm Tranh BT 1, 2 SGK tr 8 2 Bánh chưng, bánh giầy (đọc thêm) - Giải thích nguồn gốc Bánh chưng, bánh giầy. - Thành tựu văn minh nông nghiệp trong buổi đầu dựng nước thời đại Hùng Vương. - Đọc tái hiện, - Vấn đáp - Gợi tìm - Phân tích Tranh BT 1, 2 SGK tr 12 3 Từ và cấu tạo của từ tiếng Việt - Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu. - Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ. - Từ đơn chỉ có một tiếng. -Từ phức có 2 tiếng trở lên (gồm từ láy và từ ghép). - Vấn đáp - Gợi tìm - Quy nạp - Thảo luận Bảng phụ: các câu văn SGK, Mẫu bảng phân loại kiểu cấu tạo từ. BT 1, 2, 3, 4 SGK tr 14, 15 4 Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt - Giao tiếp là hoạt động truyền đạt và tiếp nhận tư tưởng, tình cảm bằng phương tiện ngôn ngữ. - Văn bản là chuỗi lời nói hay bài viết có chủ đề thống nhất, có liên kết, mạch lạc,... - Có 6 kiểu vb: tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh, hành chính - công vụ. - Vấn đáp - Gợi tìm - Quy nạp - Thảo luận Bảng phụ: biểu bảng SGK. BT 1, 2 SGK tr 17, 18 Tuần/ Tháng Tiết Tên bài dạy Trọng tâm bài Phương pháp Chuẩn bị ĐDDH Bài tập rèn luyện Trọng tâm chương Tuần 2 5 Thánh Gióng Hình tượng Thánh Gióng là biểu tượng của ý thức và sức mạnh bảo vệ đất nước, là quan niệm và ước mơ của nhân dân ta về người anh hùng cứu nước chống giặc ngoại xâm. - Đọc tái hiện, - Vấn đáp - Gợi tìm Tranh BT 1, 2 SGK tr 24 6 Từ mượn - Hiểu thế nào là từ mượn. - Biết cách sử dụng từ mượn trong nói và viết. - Hiểu nghĩa và biết cách sử dụng một số từ Hán Việt thông dụng. - Vấn đáp - Gợi tìm - Quy nạp - Thảo luận Bảng phụ: các từ mượn BT 1, 2, 3, 4 SGK tr 26 7, 8 Tìm hiểu chung về văn tự sự - Khái niệm văn tự sự. - Ý nghĩa của phương thức tự sự trong đời sống. - Vấn đáp - Gợi tìm - Quy nạp - Thảo luận BT 1, 2, 3 SGK tr 28, 29 Tháng 9 Tuần 3 9 Sơn Tinh, Thủy Tinh Chuyện giải thích hiện tượng lũ lụt và thể hiện sức mạnh ước mong của người Việt cổ muốn chế ngự thiên tai. - Đọc tái hiện, - Vấn đáp - Thảo luận Tranh BT 1, 2, 3 SGK tr 34 10 Nghĩa của từ - Hiểu thế nào là nghĩa của từ. - Biết tìm hiểu nghĩa của từ trong vb và giải thích nghĩa của từ. - Vấn đáp - Gợi tìm - Quy nạp - Thảo luận Bảng phụ: giải thích nghĩa của một số từ, Từ điển TV BT 1, 2, 3, 4, 5 SGK tr 36 11, 12 Sự việc và nhân vật trong văn tự sự - Sự việc và nhân vật là hai yếu tố then chốt trong văn tự sự . - Ý nghĩa của sự việc và nhân vật trong văn tự sự. - Vấn đáp - Gợi tìm - Thảo luận Bảng phụ: các sự việc trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh. BT 1, 2 SGK tr 38, 39 Tuần/ Tháng Tiết Tên bài dạy Trọng tâm bài Phương pháp Chuẩn bị ĐDDH Bài tập rèn luyện Trọng tâm chương Tuần 4 13 Sự tích Hồ Gươm (đọc thêm) - Truyện giải thích tên hồ Hoàn Kiếm. - Thể hiện khát vọng hòa bình, ca ngợi người anh hùng Lê Lợi - Đọc tái hiện, - Vấn đáp - Phân tích Tranh BT 1, 2, 3 SGK tr 43 14 Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự - Hiểu thế nào là chủ đề trong văn TS. - Dàn bài của bài văn tự sự thường gồm 3 phần: MB, TB, KB. - Vấn đáp - Gợi tìm - Thảo luận BT 1, 2 SGK tr 45, 46 15, 16 Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự Nắm vững các bước làm văn tự sư: tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, viết bài, sửa chữa. - Vấn đáp - Gợi tìm - Thảo luận Bảng phụ: các đề văn TS, ở SGK. BT SGK tr 48 Tuần 5 17, 18 Viết bài tập làm văn số 1 Kể chuyện (truyền thuyết, cổ tích) bằng lời văn của mình. 19 Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ - Hiểu thế nào là hiện tượng nhiều nghĩa, nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong từ nhiều nghĩa. - Biết đặt câu với nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa. - Vấn đáp - Gợi tìm - Thảo luận - Phân tích - Bảng phụ: bài thơ Những cái chân - Từ điển TV BT 1, 2, 3, 4, 5 SGK tr 56, 57 20 Lời văn, đoạn văn tự sự - TS chủ yếu là kể người và kể việc. - Mỗi đoạn văn thường có một ý chính, diễn đạt thành một câu chủ đề. Các câu khác diễn đạt nhằm làm nổi rõ câu chủ đề. - Vấn đáp - Gợi tìm - Phân tích BT 1, 2, 3, 4 SGK tr 60 Tuần 6 21, 22 Thạch Sanh - Định nghĩa truyện cổ tích. - Người dũng sĩ diệt chằn tinh, diệt đại bàng cứu người bị hại. Truyện thể hiện ước mơ, niềm tin về đạo đức, công lí XH và lí tưởng nhân đạo yêu hòa bình của nhân dân ta. - Đọc tái hiện, - Vấn đáp - Gợi tìm - Phân tích Tranh BT 1, 2 SGK tr 67 Tuần/ Tháng Tiết Tên bài dạy Trọng tâm bài Phương pháp Chuẩn bị ĐDDH Bài tập rèn luyện Trọng tâm chương 23 Chữa lỗi dùng từ Biết dùng từ đúng nghĩa trong nói và viết; sửa các lỗi dùng từ. - Gợi tìm - Thảo luận - Phân tích Bảng phụ: các câu văn, đoạn văn SGK. BT 1, 2 SGK tr 68, 69 24 Trả bài TLV số 1 - Củng cố kiến thức về văn tự sự - Các biện pháp khắc phục Phân tích So sánh Tháng 10 Tuần 7 25, 26 Em bé thông minh - Truyện đề cao sự thông minh và trí khôn dân gian. - Kể lại được truyện. - Vấn đáp - Gợi tìm - Phân tích BT 1, 2 SGK tr 74 27 Chữa lỗi dùng từ (tt) - Nhận diện được những lỗi thông thường về nghĩa của từ. - Có ý thức dùng từ đúng nghĩa. - Gợi tìm - Thảo luận - Phân tích Bảng phụ: các câu văn, đoạn văn SGK. BT 1, 2, 3, 4 SGK tr 75, 76 28 Kiểm tra văn Nội dung nghệ thuật các truyền thuyết cổ tích đã học. Tuần 8 29 Luyện nói kể chuyện - Làm quen với cách kể chuyện, - Biết làm dàn bài kể chuyện và kể một cách chân thực. - Thảo luận - Thyết trình Bảng phụ: dàn ý 30, 31 Cây bút thần - Chuyện cổ tích về nhân vật có tài năng kì lạ. - Đề cao tài năng nghệ thuật vị nhân sinh. - Đọc tái hiện, - Vấn đáp - Gợi tìm - Phân tích Tranh BT 1, 2 SGK tr 85 32 Danh từ - Đặc điểm của danh từ, - Các loại danh từ: DT chỉ đơn vị, DT chỉ sự vật. - Gợi tìm - Thảo luận - Phân tích - Quy nạp Bảng phụ: các câu văn, đoạn văn SGK BT 1, 2, 3, 4, 5 SGK tr 87 Tuần 9 33 Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự - Ngôi kể là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng để kể. -Kể theo ngôi thứ nhất và ngôi thứ 3 - Phân tích - Thảo luận - Quy nạp BT 1, 2, 3, 4, 5, 6 SGK tr 89, 90 Tuần/ Tháng Tiết Tên bài dạy Trọng tâm bài Phương pháp Chuẩn bị ĐDDH Bài tập rèn luyện Trọng tâm chương 34, 35 Ông lão đánh cá và con cá vàng (đọc thêm) - Nghệ thuật kể chuyện tăng tiến, đối lập. - Lòng biết ơn đối với những con người nhân hậu. - Bài học đích đáng cho những kẻ tham lam bội bạc. - Đọc tái hiện, - Vấn đáp - Gợi tìm - Phân tích Tranh BT 1, 2 SGK tr 97 36 Thứ tự kể trong văn tự sự Có hai thứ tự kể trong văn tự sự: theo thứ tự tự nhiên (trước - sau); đưa kết quả trước rồi kể các việc xảy ra trước đó. - Phân tích - Thảo luận - Quy nạp BT 1, 2 SGK tr 98, 99 Tuần 10 37, 38 Viết bài TLV số 2 Kể chuyện đời thường. 39 Ếch ngồi đáy giếng - Định nghĩa truyện ngụ ngôn. - Truện phê phán kẻ hiểu biết hạn hẹp mà lại huênh hoang; khuyên mọi người cố gắng mở rộng tầm hiểu biết không được chủ quan, kiêu ngạo. - Đọc tái hiện, - Vấn đáp - Gợi tìm - Phân tích Tranh BT 1, 2 SGK tr 101 40 Thầy bói xem voi - Truyện chế giễu cách xem và phán voi của 5 ông thầy bói - Khuyên người ta muốn hiểu biết sự vật phải xem xét một cách toàn diện. - Đọc tái hiện, - Vấn đáp - Gợi tìm - Phân tích Tranh ở SGK BT SGK tr 103 Tháng 11 41 Danh từ (tt) - Danh từ chỉ sự vậy gồm: DT chung và DT riêng. - Biết và thực hành đúng cáh viết DT riêng. - Phân tích - Thảo luận - Quy nạp Bảng phụ (câu văn, bảng phân loại DT) BT 1, 2, 3, 4 SGK tr 109, 110 42 Trả bài KT Văn Kiến thức về nội dung và nghệ thuật các truyền thuyết, cổ tích đã học. Phân tích So sánh Tuần/ Tháng Tiết Tên bài dạy Trọng tâm bài Phương pháp Chuẩn bị ĐDDH Bài tập rèn luyện Trọng tâm chương Tuần 11 43 Luyện nói kể chuyện - Biết lập dàn bài cho bài kể miệng theo một đề tài. - Kể theo dàn bài. Thảo luận Thuyết trình 44 Cụm danh từ - Hiểu thế nào là cụm danh từ. - Biết cách sử dụng cụm DT trong nói và viết. - Phân tích - Thảo luận - Quy nạp Bảng phụ (câu văn, mô hình cụm DT) BT 1, 2, 3 SGK tr 118 Tuần 12 45 Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng Trong một tập thể, mồi thành viên không thể sống tách rời nhau, mà phaỉo biết nương tựa vào nhau, gắn bó với nhau để cùng tồn tại. - Vấn đáp - Gợi tìm - Phân tích BT SGK tr 116 46 Kiểm tra Tiếng Việt KT các kiến thức về cấu tạo của từ, nghĩa của từ, danh từ. 47 Trả bài TLV số 2 Củng cố kiến thức về kể chuyện đời thường. Đàm thoại Phân tích 48 Luyện tập xây dựng bài tự sự - kể chuyện đời thường - Vai trò, đặc điểm của lời văn tự sự kể chuyện đời thường. - Nhận thức được đề văn kể chuyện đời thường, biết tìm ý, lập dàn ý. - Vấn đáp - Gợi tìm -Phân tích Đề bài SGK tr 119 Tuần 13 49, 50 Viết bài TLV số 3 Kể chuyện đời thường 15 Treo biển Lợn cưới, áo mới (đọc thêm) - Định nghĩa truyện cười. - Treo biển: phê phán những người thiếu chủ kiến trong làm việc. - Lợn cưới, áo mới: phê phán những người có tình hay khoe của. - Vấn đáp - Gợi tìm -Phân tích Tranh ở SGK Đề bài SGK tr 125 52 Số từ và lượng từ - Nắm đượ ý nghĩa và công dụng của số từ và lượng từ - Biết dùng số từ và lượng từ trong khi nói và viết. - Phân tích - Thảo luận - Quy nạp Bảng phụ: các câu văn, đoạn văn ở SGK BT 1, 2, 3, 4 SGK tr 129, 130 Tuần/ Tháng Tiết Tên bài dạy Trọng tâm bài Phương pháp Chuẩn bị ĐDDH Bài tập rèn luyện Trọng tâm chương Tháng 12 Tuần 14 53 Kể chuyện tưởng tượng Truyện tưởng tượng là do người kể dựa vào những điều có thật rồi dùng trí tưởng tượng mà kể ra. - Vấn đáp - Gợi tìm -Phân tích BT 1, 2, 3, 4, 5 SGK tr 134 54, 55 Ôn tập truyện dân gian - Đặc điểm thể loại của những truyện dân gian đã học: truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười. -Kể và hiểu được nội dung, ý nghĩa của các truyện đã học. - Vấn đáp - Phân tích - Thảo luận Bảng thống kê các tên truyện đã học Câu hỏi ôn tập SGK tr 134, 135 56 Trả bài kiểm tra Tiếng Việt Củng cố các đơn vị kiến thức về cấu tạo của từ, nghĩa của từ, danh từ. Đàm thoại Phân tích Tuần 15 57 Chỉ từ - Đặc điểm và công dụng của chỉ từ. - Biết cách sử dụng chỉ từ. - Phân tích - Thảo luận - Quy nạp Bảng phụ: các đoạn văn, cụm từ. BT 1, 2, 3 SGK tr 138, 139 58 Luyện tập kể chuyện tưởng tượng Tập tưởng tượng một câu chuyện và lập dàn bài câu chuyện đó. - Vấn đáp - Phân tích - Thảo luận Đề bài SGK tr 139 59 Con hổ có nghĩa (đọc thêm) - Nắm được thuật ngữ truyện trung đại. - Gía trị của đạo làm người - Đọc tái hiện, - Vấn đáp - Gợi tìm - Phân tích Tranh ở SGK BT SGK tr 144 60 Động từ - Đặc điểm của ĐT và một số loại ĐT quan trọng. - Biết cách sử dụng động từ. - Phân tích - Thảo luận - Quy nạp Bảng phụ: các đoạn văn, cụm từ. BT 1, 2, 3 SGK tr 147 61 Cụm động từ Đặc điểm và cấu tạo của cụm ĐT - Phân tích - Thảo luận - Quy nạp Bảng phụ: các đoạn văn, mô hình cụm ĐT. BT 1, 2, 3, 4 SGK tr 148, 149 Tuần/ Tháng Tiết Tên bài dạy Trọng tâm bài Phương pháp Chuẩn bị ĐDDH Bài tập rèn luyện Trọng tâm chương Tuần 16 62 Mẹ hiền dạy con Thái độ, tính cách và phương pháp dạy con trở thành bậc vĩ nhân của bà mẹ thầy Mạnh Tử. - Phân tích - Thảo luận - Gợi tìm Tranh ở SGK BT 1, 2, 3 SGK tr 153 63 Tính từ và cụm tính từ - Đặc điểm của TT và một số loại TT quan trọng. - Đặc điểm và cấu tạo của cụm TT - Biết cách sử dụng TT và cụm TT. - Phân tích - Thảo luận - Quy nạp Bảng phụ: các đoạn văn, mô hình cụm TT. BT 1, 2, 3, 4 SGK tr 155, 156 64 Trả bài TLV số 3 Củng cố KT về kể chuyện đời thường. Tháng 1 Tuần 17 65 Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng Phẩm chất cao đẹp của một bậc lương y chân chính - Phân tích - Thảo luận - Gợi tìm BT 1, 2 SGK tr 165 66 Ôn tập Tiếng Việt Các đơn vị kiến thức đà học trong HK I của lớp 6. - Vấn đáp - Phân tích Các sơ đồ ở SGK 67, 68 Kiểm tra tổng hợp cuối HK I Kiến thức tổng hợp 3 phân môn Văn, TV, TLV trong chương trình HKI. Tuần 18 69, 70 Chương trình Ngữ văn địa phương - Các lễ hội sinh hoạt văn hóa ở địa phương: Đolta, chonchanamthơmây, okomboc, ... - Các câu chuyện kể của địa phương: sự tích Ao Bà Ôm, ... - Gợi tìm - Thảo luận - Thuyết trình 71 Hoạt động Ngữ văn: thi kể chuyện Kể được nhừng câu chuyện trong sách hoặc những câu chuyện đời thường một cách diễn cảm - Thảo luận - Thuyết trình Các câu chuyện ở SGK trong Đời sống 72 Trả bài KT HKI Ôn tập củng cố KT theo nội dung KT HỌC KÌ II Tuần/ Tháng Tiết Tên bài dạy Trọng tâm bài Phương pháp Chuẩn bị ĐDDH Bài tập rèn luyện Trọng tâm chương Tuần 19 73, 74 Bài học đường đời đầøu tiên -Tính kiêu căng, xốc nổi của Dế Mèn dẫn đến cái chết thảm thương cho Dế Choắt, Dế Mèn hối hận và rút ra được bàihọc đường đời cho mình. - Cách miêu tả rấât sinh động, kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn. - Đọc tái hiện, - Vấn đáp - Gợi tìm - Phân tích Tranh ở SGK BT 1, 2 SGK tr 11 75 Phó từ - Hiểu thế nào là phó từ, - Biết sử dụng phó từ trong nói và viết - Phân tích - Thảo luận - Quy nạp Bảng phụ: các đoạn văn, câu văn BT 1, 2, 3 SGK tr 14, 15 76 Tìm hiểu chung về văn miêu tả - Hiểu thế nào là văn miêu tả. - Phân biệt sự khác nhau giữa văn miêu tả và văn tự sự. - Phân tích - Thảo luận - Quy nạp BT 1, 2 SGK tr 16, 17 Tháng 2 Tuần 20 77 Sông nước Cà Mau Vẻ đẹp rộng lớn, hùng vĩ, đầy sức sống hoang dã của sông nước Cà Mau. Chợ Năm Căn tấp nập, trù phú, độc đáo. - Đọc tái hiện, - Vấn đáp - Gợi tìm - Phân tích Tranh ở SGK BT 1, 2 SGK tr 23 78 So sánh - Hiểu thế nào là so sánh. - Biết tạo được phép so sánh đúng mô hình cấu tạo. - Phân tích - Thảo luận - Quy nạp Bảng phụ: các ĐV, câu văn; mô hình cấu tạo phép SS BT 1, 2, 3, 4 SGK tr 25, 26 79, 80 Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả Hiểu thế nào là các thao tác quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét và vai trò của chúng trong viết văn miêu tả. - Vấn đáp - Gợi tìm - Phân tích BT 1, 2, 3, 4, 5 SGK tr 28 Tuần 21 81, 82 Bức tranh của em gái tôi Tình cảm trong sáng hồn nhiên và lòng nhân hậu của người em gái đã giúp cho người anh nhận ra phần hạn chế ở chính mình. - Đọc tái hiện, - Vấn đáp - Gợi tìm - Phân tích Tranh ở SGK BT 1, 2 SGK tr 35 83, 84 Luyện nói về: Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả - Biết cách trình bày và diễn đạt một vấn đề bằng miệng trước tập thể. -Nắm vững kiến thức đã học về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả - Vấn đáp - Thảo luận - Thuyết trình. Hệ thống BT SGK tr 35, 36 Tuần 22 85 Vượt thác - Vẻ đẹp hùng vĩ của thiên nhiên trên sông Thu Bồn và vẻ đẹp dũng mãnh của người lao động. - Nghệ thuật tả cảnh, tả người rất độc đáo. - Đọc tái hiện, - Vấn đáp - Gợi tìm - Phân tích Tranh ở SGK Luyện tập SGK tr 41 86 So sánh (TT) - Phân biệt so sanh ngang bằng và so sánh không ngang bằng. - Tác dụng của so sánh. - Phân tích - Thảo luận - Quy nạp Bảng phụ: các ĐV, câu văn; mô hình cấu tạo phép SS BT 1, 2, 3 SGK tr 42, 43 87 Chương trình địa phương Tiếng Việt - Sửa một số lỗi chính tả do ảnh hưởng cách phát âm địa phương. - Có ý thức khắc khục các lỗi chính tả do ảnh hưởng cách phát âm địa phương. - Vấn đáp - Gợi tìm - Phân tích Hệ thống BT SGK tr 44 88 Phương pháp tả cảnh Viết bài TLV tả cảnh (ở nhà) - Nắm được cách tả cảnh và bố cục hình thức của một đoạn văn bài văn tả cảnh. - Luyện tập các kỹ năng: quan sát, lựa chọn, trình bày theo thứ tự hợp lí - Văn tả cảnh - Phân tích - Thảo luận - Quy nạp Tuần/ Tháng Tiết Tên bài dạy Trọng tâm bài Phương pháp Chuẩn bị ĐDDH Bài tập rèn luyện Trọng tâm chương Tuần 23 89, 90 Buổi học cuối cùng - Lòng yêu nước thể hiện cụ thể là tình yêu tiếng nói của dân tộc. - Nghệ thuật miêu tả. - Đọc tái hiện, - Vấn đáp - Phân tích BT 1, 2 SGK tr 56 91 Nhân hóa - Khái niệm nhân hóa. - Các kiểu nhân hóa, - Biết sử dụng biện pháp nhân hóa trong nói và viết. - Phân tích - Thảo luận - Quy nạp Bảng phụ: các đoạn thơ, câu văn; BT 1, 2, 3, 4, 5 SGK tr 58, 59 92 Phương pháp tả người - Biết được các phương pháp cơ bản trong việc miêu tả người, tả chân dung. - Lập được dàn bài văn tả người. - Vấn đáp - Gợi tìm - Phân tích BT 1, 2, 3 SGK tr 62 Tháng 3 Tuần 24 93, 94 Đêm nay Bác không ngủ - Tấm lòng yêu thương sấuú¨c, rộng lớn của Bác vớibộđội và nhân dân, đồng thời thể hiện tình cảm yêu kính, cảmphục của chiến sĩ đối với Bác. - Nhận biết về thể thơ năm chữ. - Đọc tái hiện, - Vấn đáp - Gợi tìm - Phân tích Chân dung, tranh ảnh về Bác. BT 1, 2 SGK tr 68 95 Ẩn dụ - Khái niệm ẩn dụ. - Các kiểu ẩn dụ, - Biết sử dụng biện pháp ẩn dụ trong nói và viết. - Phân tích - Thảo luận - Quy nạp Bảng phụ: các đoạn thơ, câu văn; BT 1, 2, 3, 4 SGK tr 69, 70 96 Luyện nói về văn miêu tả Tả lại được bằng miệng một cảnh hay một hình ảnh trong VB đã học. - Vấn đáp - Gợi tìm, - Thuyết trình Hệ thống bài tập SGK tr 71 Tuần 25 97 Kiểm tra văn Kiểm tra các kiến thức cơ bản về thể loại, nội dung, nghệ thuật các vb đã học trong học kì II Tuần/ Tháng Tiết Tên bài dạy Trọng tâm bài Phương pháp Chuẩn bị ĐDDH Bài tập rèn luyện Trọng tâm chương 98 Trảbài TLV tả cảnh (viết ở nhà) -Phương pháp, cách làm văn tả cảnh - Các biện pháp khắc phục. - Phân tích - So sánh 99 Lượm - Hình ảnh chú bé liên lạc hồn nhiên, vui tươi, hăng hái, dũng cảm. - Thể thơ 4 chữ nhiêu từ láy cógiảtị gợi hình, giàu âm điệu. - Đọc tái hiện, - Vấn đáp - Gợi tìm - Phân tích Tranh ở SGK BT 1,2 SGK tr 77 100 Mưa (đọc thêm) Thể thơ tự do, nhịp thơ ngắn, nhiều phép nhân hóa tác giả chính xác và sinh động cảnh vật thiên nhiên trước và trong cơn mưa rào ở làng quê. - Đọc tái hiện, - Vấn đáp - Gợi tìm - Phân tích BT 1,2 SGK tr 81 Tuần 26 101 Hoán dụ - Khái niệm hoán dụ. - Các kiểu hoán dụ, - Biết sử dụng biện pháp hoán dụ trong nói và viết. - Phân tích - Thảo luận - Quy nạp Bảng phụ: các đoạn thơ, câu văn; BT 1, 2, 3 SGK tr 84 102 Tập làm thơ bốn chữ - Nhận diện thể thơ, luật thơ bốn chữ. - Tập làm 1 đoạn hoặc 1 bài thơ 4 chữ. - Vấn đáp - Gợi tìm - Phân tích - Thảo luận 103, 104 CôTô Bài tuỳ bút miêu tả cảnh thiên nhiên và sinh hoạt của con người trên vùng đảo Cô Tô thật trong sáng, tươi đẹp của Nguyễn Tuân. - Đọc tái hiện, - Vấn đáp - Gợi tìm - Phân tích Tranh ở SGK BT 1, 2 SGK tr 91 Tuần 27 105, 106 Viết bài tập làm văn tả người - Văn tả người. 107 Các thành phần chính của câu - Phân biệt TP chính với thành phụ. - Hai thành phần chính: CN và VN. - Phân tích - Quy nạp Bảng phụ: câu văn; BT 1, 2, 3 SGK tr 94 Tuần/ Tháng Tiết Tên bài dạy Trọng tâm bài Phương pháp Chuẩn bị ĐDDH Bài tập rèn luyện Trọng tâm chương 108 Thi làm thơ năm chữ - Nhận diện thể thơ, luật thơ năm chữ. - Tập làm 1 đoạn hoặc 1 bài thơ 5 chữ. - Vấn đáp - Gợi tìm - Phân tích - Thảo luận Tháng 4 Tuần 28 109 Cây tre Việt Nam Cây tre có những vẻ đẹp bình dị và nhiều phẩm chất quý báu. Nó đã trở thành biểu tượng của đất nước Việt Nam. - Đọc tái hiện, - Vấn đáp - Gợi tìm - Phân tích Luyện tập SGK tr 100 110 Câu trần thuật đơn - Biết được đặc điểm cấu tạo của câu trần thuật đơn. - Biết sử dụng hợp lí câu trần thuật đơn. - Phân tích - Thảo luận - Quy nạp Bảng phụ: các câu văn BT 1, 2, 3, 4, 5 SGK tr 101, 102, 103 111 Lòng yêu nước (đọc thêm) Lòng yêu nước bắt nguồn từ lòng yêu những vật gần gũi, thân thuộc của quê hương. - Đọc tái hiện, - Vấn đáp - Gợi tìm - Phân tích Luyện tập SGK tr 109 112 Câu trần thuật đơn có từ là - Biết được đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là. - Các kiểu câu trần thuật đơn có từ là. - Biết sử dụng hợp lí câu trần thuật đơn có từ là. - Phân tích - Thảo luận - Quy nạp Bảng phụ: các câu văn BT 1, 2, 3 SGK tr 115, 116 Tuần 29 113, 114 Lao xao Vẻ đẹp và sự phong phú của hình các loài chim ở làng quê. - Nghệ thuật quan sát, miêu tả sinh động. - Đọc tái hiện, - Vấn đáp - Gợi tìm - Phân tích Tranh ở SGK Luyện tập SGK tr 114 Tuần/ Tháng Tiết Tên bài dạy Trọng tâm bài Phương pháp Chuẩn bị ĐDDH Bài tập rèn luyện Trọng tâm chương 115 Kiểm tra Tiếng Việt Kt việc học tập và vận dụng các kiến thức về so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ, về các thành phần câu, câu trần thuật đơn. 116 Trả bài KT văn, bài TLV tả người - Thể loại, nội dung, nghệ thuật các vb đã học trong học kì II. Văn tả người. - Phân tích - So sánh Tuần 30 117 Ôn tập truyện và kí - Các thể loại của truyện và kí, - Đặc điểm của thể loại truyện và kí - Vấn đáp - Thảo luận - Phân tích Các biểu mẫu ở SGK Hệ thống câu hỏi ôn tập SGK tr 117, 118 118 Câu trần thuật đơn không có từ là - Biết được đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là. - Các kiểu câu trần thuật đơn không có từ là. - Biết sử dụng hợp lí câu tra

File đính kèm:

  • docKE HOACH BO MON 6 2008 - 2009.doc
Giáo án liên quan