Học sinh nắm được ba vị trí tương đối của 2 đường tròn, tính chất của 2 đường tròn tiếp xúc nhau (tiếp điểm nằm trên đường nối tâm), tính chất của 2 đường tròn cắt nhau (hai giao điểm đối xứng nhau qua đường nối tâm).
Biết vận dụng tính chất 2 đường tròn cắt nhau, tiếp xúc nhau vào các bài tập về tính toán và chứng minh.
Học sinh nắm được hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính của 2 đường tròn ứng với từng vị trí tương đối của 2 đường tròn.
Hiểu được khái niệm tiếp tuyến chung của 2 đường tròn.
Biết vẽ 2 đường tròn tiếp xúc ngoài, tiếp xúc trong.
Biết vẽ tiếp tuyến chung của 2 đường tròn .
9 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 988 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bộ môn - Phần Hình học học kỳ 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN HÌNH HỌC HỌC KỲ 2
TUẦN
TÊN BÀI
TIẾT
MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG/ BÀI
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
CHUẨN BỊ CỦA GV. HS
KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
20
"7. Vị trí tương đối của hai đường tròn
33
Học sinh nắm được ba vị trí tương đối của 2 đường tròn, tính chất của 2 đường tròn tiếp xúc nhau (tiếp điểm nằm trên đường nối tâm), tính chất của 2 đường tròn cắt nhau (hai giao điểm đối xứng nhau qua đường nối tâm).
Biết vận dụng tính chất 2 đường tròn cắt nhau, tiếp xúc nhau vào các bài tập về tính toán và chứng minh.
Ba vị trí của 2 đường trịn:
- Hai đường tròn cắt nhau là 2 đường tròn có 2 điểm chung .
- Hai đường tròn tiếp xúc nhau là 2 đường tròn chỉ có 1 điểm chung
- Hai đường tròn không giao nhau là 2 đường tròn không có điểm chung
Tính chất đoạn nối tm:
a) Nếu 2 đường tròn cắt nhau thì 2 giao điểm đối xứng nhau qua đường nối tâm, tức là đường nối tâmlà đường trung trực của dây chung.
b) Nếu 2 đường tròn tiếp xúc nhau thì tiếp điểm nằm trên đường nối tâm.
Đặt và giải quyết vấn đề; vấn đáp
Bảng phụ.thước thẳng, com pa
HS làm được các bài tập trong SGK.
"8.Vị trí tương đối của hai đường tròn
34
Học sinh nắm được hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính của 2 đường tròn ứng với từng vị trí tương đối của 2 đường tròn.
Hiểu được khái niệm tiếp tuyến chung của 2 đường tròn.
Biết vẽ 2 đường tròn tiếp xúc ngoài, tiếp xúc trong.
Biết vẽ tiếp tuyến chung của 2 đường tròn .
Đặt và giải quyết vấn đề; vấn đáp
Bảng phụ.thước thẳng, com pa
Củng cố các kiến thức về vị trí tương đối của 2 đường tròn, tính chất của đường nối tâm, tiếp tuyến chung của 2 đường tròn
Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, phân tích, chứng minh thông qua các bài tập .
Cung cấp cho học sinh một vài ứng dụng thức tế của vị trí tương đối của 2 đường tròn, của đường thẳng và đường tròn
Đặt và giải quyết vấn đề; vấn đáp
Bảng phụ.thước thẳng, com pa
HS làm được các bài tập trong SGK.
21
Luyện tập
35
Học sinh được ôn tập lại các kiến thức đã học về tính chất đối xứng của đường tròn, liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây, về vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, của 2 đường tròn
Giáo dục ý thức tự giác tích cực, tìm tòi cách giải và tư duy suy luận logic.
Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài tập tính toán và chứng minh, cách phân tích tìm lời giải bài toán và trình bày lời giải, làm quen với dạng bài tập về tìm vị trí của một điểm để một đoạn thẳng có độ dài lớn nhất.
Đặt và giải quyết vấn đề; vấn đáp
Bảng phụ.thước thẳng, com pa
HS làm được các bài tập.
Ôn tập chương II
36
- Vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập tổng hợp về chứng minh và tính toán.
- Rèn luyện cách vẽ hình, phân tích tìm lời giải và trình bày bài giải, chuẩn bị cho bài kiểm tra học kỳ 1 môn toán.
Ôn tập cho học sinh công thức định nghĩa, hệ thống hoá các kiến thức về đường tròn đã học trong chương II
Đặt và giải quyết vấn đề; vấn đáp
Bảng phụ.thước thẳng, com pa
HS làm được các bài tập về đường tròn.
22
Bài 1: Góc ở tâm. Số đo cung
37
Nhận biết được góc ở tâm, có thể chỉ ra hai cung tương ứng trong đó có 1 cung bị chắn, thành thạo cách đo góc ở tâm bằng thước đo góc, hiểu và vận dụng được định lý về cộng 2 cung, biết phân chia trường hợp để tiến hành chứng minh.
- Góc có đỉnh trùng với tâm của đường tròn được gọi là góc ở tâm.
- Số đo của cung nhỏ bằng số đo của góc ở tâm chắn cung đó. Số đo của nửa đường tròn bằng 1800
- Hai cung được gọi là bằng nhau nếu chúng có số đo bằng nhau, cung nào có số đo lớn hơn được gọi là cung lớn hơn.
Đặt và giải quyết vấn đề; vấn đáp
Bảng phụ.thước thẳng, com pa
Nắm được nội dung SGK
Luyện tập
38
Củng cố các kiến thức về góc ở tâm, so sánh 2 cung trên 1 đường tròn, cách cộng 2 cung.
Rèn kỹ năng chứng minh, lập luận có căn cứ hợp lôgíc, biết đo vẽ cẩn thận.
Đặt và giải quyết vấn đề; vấn đáp
Bảng phụ.thước thẳng, com pa
Làm được các bài tập trong SGK
23
Bài 2: Liên hệ giữa cung và dây
39
Biết sử dụng các cụm từ "Cung căng dây" và "Dây căng cung" phát biểu được định lý 1 và 2 , chứng minh được định lý 1, hiểu được vì sao định lý 1 và 2 chỉ phát biểu với các cung nhỏ trong một đường tròn hay hai đường tròn trùng nhau.
Trong 1 đường tròn:
Hai cung bằng nhau căng hai dây bằng nhau và ngược lại
Cung lớn hơn căng dây lớn hơn và ngược lại
Đặt và giải quyết vấn đề; vấn đáp
Bảng phụ.thước thẳng, com pa
Nắm được nội dung SGK
Bài 3: Góc nội tiếp
40
Học sinh cần biết được những góc nội tiếp trên 1 đường tròn và phát biểu được định nghĩa về góc nội tiếp, phát biểu và chứng minh được định lý về số đo của góc nội tiếp.
Định nghĩa góc nội tiếp, cung bị chắn
Định lý về tính chất góc nội tiếp và các hệ quả
Nhận dạng được và áp dụng tính chất vào giải bài tập
Đặt và giải quyết vấn đề; vấn đáp
Bảng phụ.thước thẳng, com pa
Nắm được nội dung SGK
24
Luyện tập
41
Củng cố các kiến thức về sự liên hệ giữa dây và cung, định nghĩa góc nội tiếp và định lý về số đo góc nội tiếp, Học sinh biết vẽ hình và chứng minh các bài tập trong SGK
Đặt và giải quyết vấn đề; vấn đáp
Bảng phụ.thước thẳng, com pa
Làm được các bài tập SGK
Bài 4: Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
42
Nhận biết góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung, phát biểu và chứng minh được định lý về số đo của góc tạo bở tia tiếp tuyến và dây cung, biết phân chia các trường hợp để tiến hành chứng minh định lý, phát biểu được định lý đảo và chứng minh định lý đảo.
Số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung bằng nửa số đo của cung bị chắn.
Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau.
Đặt và giải quyết vấn đề; vấn đáp
Bảng phụ.thước thẳng, com pa
Nắm được nội dung bài học
25
Luyện tập
43
Học sinh được củng cố kiến thức về góc toạ bởi tiếp tuyến và dây cung, vận dụng được định lý về số đo của góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung trong việc giải bài tập.
Củng cố cho học sinh khái niệm và định lý, hệ quả về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung; nhận biết góc giữa tia tiếp tuyến và một dây và áp dụng các định lí vào giải bài tập
Đặt và giải quyết vấn đề; vấn đáp
Bảng phụ.thước thẳng, com pa
Làm được các bài tập
Bài 5: Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn.
44
Học sinh nhận biết được góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn, phát biểu và chứng minh được định lý về số đo của góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn, chứng minh đúng chặt chẽ, trình bày rõ ràng.
Nhận dạng được góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn
Soá ño cuûa goùc coù ñænh naèm beân trong ñöôøng troøn baèng nöûa toång soá ño 2 cung bò chaén
Soá ño cuûa goùc coù ñænh naèm beân ngoài ñöôøng troøn baèng nöûa hiệu soá ño 2 cung bò chaén
Đặt và giải quyết vấn đề; vấn đáp
Bảng phụ.thước thẳng, com pa
Nắm được nội dung bài học
26-27
Luyện tập
45
Củng cố các kiến thức về góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn.
Ren kỹ năng lập luận chặt chẽ, trình bày rõ ràng thành thạo, chứng minh các bài tập áp dụng ở SGK
Đặt và giải quyết vấn đề; vấn đáp
Bảng phụ.thước thẳng, com pa
Làm được các bài tập SGK
Bài 6: Cung chứa góc
46-47
Học sinh hiểu quỹ tích cung chứa góc, biết vận dụng cặp mệnh đề thuận, đảo của quỹ tích này để giải toán.
Biết trình bày lời giải của 1 bài toán quỹ tích, bao gồm phần thuận, phần đảo và kết luận.
- Vôùi ñoaïn thaúng AB vaø goùc(00<<1800) cho tröôùc thì quyõ tích caùc ñieåm M thoaû maõn = laø 2 cung chöùa goùc döïng treân ñoaïn AB.
- Caùch giaûi baøi toaùn quyõ tích:
Goàm 3 böôùc: Phaàn thuaän; Phaàn ñaûo; Keát luaän. (Chuù yù haïn cheá quyõ tích)
Đặt và giải quyết vấn đề; vấn đáp
Bảng phụ.thước thẳng, com pa
Nắm được nội dung bài học
27
28
Luyện tập
48
Củng cố các kiến thức về quỹ tích cung chứa góc, học sinh biết cách giải 1 bài toán về dựng cung chứa góc trên một đoạn thẳng, vận dụng thành thạo cung chứa góc vào bài toán dựng hình, bước đầu biết trình bày 1 bài toán quỹ tích.
Đặt và giải quyết vấn đề; vấn đáp
Bảng phụ.thước thẳng, com pa
Làm được các bài tập SGK
Bài 7: Tứ giác nội tiếp
49
Hiểu được thế nào là tứ giác nội tiếp đường tròn, biết có những tứ giác nội tiếp được và có những tứ giác không nội tiếp được. Sử dụng được tính chất của tứ nội tiếp trong làm toán và thực hành.
Tứ giác có 4 đỉnh nằm trên đường tròn được gọi là tứ giác nội tiếp đường tròn.
Trong một tứ giác nội tiếp tổng số đo hai góc đối diện bằng 1800
Nếu một tứ giác có tổng số đo 2 góc đối diện bằng 1800 thì tứ giác đó nội tiếp trong một đường tròn.
Đặt và giải quyết vấn đề; vấn đáp
Bảng phụ.thước thẳng, com pa
Nắm được nội dung bài học
Luyện tập
50
Củng cố các kiến thức về tứ giác nội tiếp , vận dụng và chứng minh thành thạo các bài tập trong SGK
Đặt và giải quyết vấn đề; vấn đáp
Bảng phụ.thước thẳng, com pa
Làm được các bài tập SGK
29
Bài 8: Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp
51
Hiểu được định nghĩa, khái niệm, tính chất chất của đường tròn ngoại tiếp (nội tiếp), biết vẽ tâm của đa giác đều từ đó vẽ được đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp, một đa giác đều cho trước.
Định nghĩa đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp
Bất kỳ đa giác đều nào cũng có một và chỉ một đường tròn ngoại tiếp, có một và chỉ một đường tròn nội tiếp
Đặt và giải quyết vấn đề; vấn đáp
Bảng phụ.thước thẳng, com pa
Nắm được nội dung bài học
29
Bài 9: Độ dài đường tròn, cung tròn
52
Học sinh nhớ công thức tính độ dài đường tròn C = 2p.R hoặc C = p.d , biết cách tính độ dài cung tròn, biết được số p là gì, giải được một số bài toán thực tế.
Ñoä daøi C cuûa moät ñöôøng troøn baùn kính R ñöôïc tính theo coâng thöùc:
C = 2R hay C =d
d: laø ñöôøng kính
Độ dài của cung có góc ở tâm là n0 là :
Đặt và giải quyết vấn đề; vấn đáp
Bảng phụ.thước thẳng, com pa
Nắm được nội dung bài học
30
Luyện tập
53
Học sinh biết vận dụng công thức tính độ dài đường tròn, cung tròn để giải một số bài toán.
Hoàn thành và củng cố hệ thống bài tập,
Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức toán học vào thực tế
Đặt và giải quyết vấn đề; vấn đáp
Bảng phụ.thước thẳng, com pa
Làm được các bài tập SGK
Bài 10: Diện tích hình tròn, hình quạt tròn
54
Học sinh nhớ công tính diện tích hình tròn, bán kính R là : S = p.R2, biết cách tính diện tích quạt tròn và vận dụng được công thức vào giải toán.
Coâng thöùc tính dieän tích hình troøn
Cách tính diện tích hình quạt tròn:
Đặt và giải quyết vấn đề; vấn đáp
Bảng phụ.thước thẳng, com pa
Nắm được nội dung bài học
31
Luyện tập
55
Củng cố việc áp dụng công thức tính diện tích hình tròn và quạt tròn vào giải các b.toán cụ thể.
Rèn kỹ năng trình bày bài toán và giải quyết các bài toán thực tế.
Đặt và giải quyết vấn đề; vấn đáp
Bảng phụ.thước thẳng, com pa
Làm được các bài tập SGK
Ôn tập chương III
56-57
Hệ thống hoá các kiến thức của chương, vận dụng kiến thức vào giải toán.
Rèn kỹ năng vẽ hình và giải toán, luyeän taäp kyõ naêng ñoïc hình, veõ hình, laøm baøi taäp traéc nghieäm vaø caùc daïng baøi taäp öùng duïng kieán thöùc ñaõ hoïc ñeå chöùng minh, tính toaùn
Ơn tập các kiến thức của chương về: Số đo cung, liên hệ giữa cung, dây và đường kính; Các loại góc với đường tròn; Tứ giác nội tiếp; Cách tính độ dài đường tròn, cung tròn, dịên tích hình tròn, quạt tròn .
Đặt và giải quyết vấn đề; vấn đáp
Bảng phụ.thước thẳng, com pa
Làm được các bài tập SGK
32
Kiểm tra chương
58
Kiểm tra kĩ năng tính toán, kĩ năng vận dụng các định lý, định nghỉa để tính toán số đo góc, chứng minh nội tiếp, chứng minh tiếp tuyến, ... Kiểm tra học sinh cách trình bày bài giải hình học
Giáo dục học sinh tính trung thực trong kiểm tra, tính tự tin trong kiểm tra.
Kiểm tra việc nắm kiến thức chương 3 của học sinh, kiểm tra các kiến thức liên quan góc với đường tròn, đường tròn nội, ngoại tiếp, tứ giác nội tiếp,
Đề kiểm tra
Làm được bài kiểm tra
CHÖÔNG 4: HÌNH TRUÏ. HÌNH NOÙN. HÌNH CAÀU
33
Bài 1: Hình trụ, diện tích xung quanh và thể tích hình trụ
59
Học sinh nhớ lại và khắc sâu k.niệm về hình trụ, nắm chắc và sử dụng thành thạo công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình trụ. Sử dụng thành thạo các thuật ngữ mới.
Sxq =2r.h
STP =2rh + 2r2
V = Sd.h =.r2.h
Với r là bán kính đáy.
h là chiều cao hình trụ.
Đặt và giải quyết vấn đề; vấn đáp
Đặt và giải quyết vấn đề; vấn đáp
Bảng phụ.thước thẳng
Nắm được nội dung bài học
Luyện tập
60
Học sinh được củng cố và khắc sâu các kiến thức về hình trụ, nắm chắc và sử dụng thành thạo các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích trong việc giải các bài tập
Bảng phụ.thước thẳng
Làm được các bài tập SGK
Bài 2: Hình nón. Hình nón cụt. DTXQ và TT của hình nón, hình nón cụt
61
Hoïc sinh ñöôïc giôùi thieäu vaø ghi nhôù caùc khaùi nieäm veà hình noùn: ñaùy; maët xung quanh; ñöôøng sinh; ñöôøng cao; maët caét song song vôùi ñaùy cuûa hình noùn vaø coù khaùi nieäm veà hình noùn cuït.
Naém chaéc vaø bieát söû duïng coâng thöùc tính dieän tích xung quanh; dieän tích toaøn phaàn vaø theå tích cuûa hình noùn; hình noùn cuït.
Squaït =
Sxq = rl
STP = Sxq + Sñ = rl + r2
Dieän tích xung quanh cuûa hình choùp ñeàu laø: Sxq = p.d
Vôùi p laø nöûa chu vi ñaùy.
d laø trung ñoïan cuûa hình choùp.
VH.noùn =
Sxq noùn cuït = . (r1 – r2)l
Vnoùn cuït = h ( r12 + r22 + r1.r2)
Đặt và giải quyết vấn đề; vấn đáp
Bảng phụ.thước thẳng
Nắm được nội dung bài học
Thông qua bài tập học sinh hiểu hơn các khái niệm về hình nón. Cung cấp cho học sinh một số kiến thức thực tế về hình nón
Học sinh được luyện kĩ năng phân tích đề bài, áp dụng các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình nón cùng các công thức suy diễn của nó.
Đặt và giải quyết vấn đề; vấn đáp
Bảng phụ.thước thẳng
Làm được các bài tập SGK
Luyện tập
62
Học sinh được luyện kĩ năng phân tích đề bài, áp dụng các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình nón cùng các công thức suy diễn của nó
Giáo dục cho học sinh về tư duy hình học không gian thông qua việc rèn óc quan sát, phân tích.
Tiếp tục củng cố cho học sinh về các khái niệm về hình nón. Thông qua bài tập cung cấp cho học sinh một số kiến thức thực tế về hình nón
Đặt và giải quyết vấn đề; vấn đáp
Bảng phụ.thước thẳng
Làm được các bài tập SGK
34
Bài 3: Hình cầu. Diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu
63
Học sinh nhớ lại và nắm chắc các khái niệm của hình cầu: Tâm, bán kính, đường kính, đường tròn lớn, mặt cầu.
Hoïc sinh hieåu ñöôïc maët caét cuûa hình caàu bôûi moät maët phaúng luoân laø moät hình troøn. Naém vöõng coâng thöùc tình dieän tích maët caàu. Thaáy ñöôïc öùng duïng thöïc teá cuûa hình caàu.
Nửa đường tròn trong phép quay nói trên tạo nên mặt cầu.
Điểm O được gọi là tâm; R là bán kính của hình cầu hay mặt cầu.
Hình cầu có thiết diện là hình tròn
=
V =
Đặt và giải quyết vấn đề; vấn đáp
Bảng phụ.thước thẳng, mô hình
Nắm được nội dung bài học
Vận dụng được công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu
Thấy được các ứng dụng của các công thức trên trong thực tế.
Đặt và giải quyết vấn đề; vấn đáp
Bảng phụ.thước thẳng mô hình
Luyện tập
64
Học sinh được củng cố các kiến thức về hình cầu và vận dụng thành thạo công thức tính d.tích mặt cầu và thể tích hình cầu vào các bài toán cụ thể, thấy được mối quan hệ giữa toán học và thực tế.
Công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu, vận dụng thành thạo công thức tính diện tích mặt cầu và công thức tính thể tích hình cầu.
Đặt và giải quyết vấn đề; vấn đáp
Bảng phụ.thước thẳng, mô hình
Làm được các bài tập SGK
Củng cố cho học sinh các khái niệm về hình trụ, hình nón, hình cầu và các yếu tố trên mỗi hình.
Rèn kỹ năng vận dụng các công thức vào việc giải toán.
Vận dụng thành thạo công thức tính diện tíchvà công thức tính thể tích các hình vào giải toán
Đặt và giải quyết vấn đề; vấn đáp
Bảng phụ.thước thẳng, mô hình
35
Ôn tập chương
65-66
Hệ thống hoá các khái niệm về hình trụ, hình nón, hình cầu và các yếu tố trên mỗi hình.
Rèn kỹ năng vận dụng các công thức vào việc giải toán.
Các kiến thức đã học trong chương, vận dụng thành thạo công thức tính diện tíchvà công thức tính thể tích các hình vào giải toán
Đặt và giải quyết vấn đề; vấn đáp
Bảng phụ.thước thẳng, MH
Làm được các bài tập SGK
36-37
Ôn tập cuối năm
67-68-69
Học sinh được ôn tập các kiến thức cơ bản đã học, vận dụng thành thạo các kiến thức đó trong việc giải các bài tập .
Rèn kỹ năng vẽ hình, chứng minh lập luận có căn cứ.
Các kiến thức đã học trong 2 chương của học kì 2, vận dụng thành thạo vào giải các dạng toán chứng minh, tính toán
Đặt và giải quyết vấn đề; vấn đáp
Bảng phụ.thước thẳng
Làm được các bài tập SGK
37
Trả bài kiểm tra cuối năm
70
Đánh giá kết quả học tập của học sinh thông qua kết quả kiểm tra HKII
Hướng dẫn học sinh giải và trình bày chính xác bài làm, rút kinh nghiệm để tránh những sai sót phổ biến, những lỗi sai điển hình .
Giáo dục tính chính xác, cẩn thận, khoa học cho học sinh.
Hướng dẫn học sinh giải và trình bày chính xác bài làm, rút kinh nghiệm để tránh những sai sót phổ biến, những lỗi sai điển hình .
Đáp án và những sai lầm của học sinh để sửa chữa
File đính kèm:
- KHBM HINH 9 HK2 20112012.doc