Kế hoạch bộ môn Toán 6

Tập hợp phần tử của tập hợp

- Hiểu về một tập hợp thông qua những ví dụ đơn giản và gần gũi. Nên làm các bt 1; 3; 4 sgk. Hiểu được một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào. Hiểu được tập hợp con của một tập hợp thông qua một số ví dụ đơn giản . Biết các cách viết một tập hợp.

Làm các bt 16; 17; 19 sgk

Tập hợp N các số tự

doc10 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1359 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bộ môn Toán 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CÁI BÈ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS MỸ ĐỨC TÂY Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc ------------------------------ ------------------------------- KẾ HOẠCH BỘ MÔN TOÁN 6 - Gv: ĐẶNG THỊ ĐIỆP - Tổ: TOÁN – TIN - Trường THCS Mỹ Đức Tây MÔN CHƯƠNG SỐ TIẾT MỤC ĐÍCH YÊU CẦU KIẾN THỨC TRỌNG TÂM GHI CHÚ SỐ HỌC SỐ HỌC SỐ HỌC I ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN 39 Tiết Tập hợp phần tử của tập hợp - Biết dùng các thuật ngữ tập hợp, phần tử của tập hợp. Sử dụng đúng các kí hiệu. Điếm đúng số phần tử của một tập hợp hữu hạn Tập hợp N các số tự nhiên ( Th N và N* …… đến LT với số mũ tự nhiên) - Biết tập hợp các số tự nhiên và tính chất các phép tính trong tập hợp các số tự nhiên. -Kĩ năng: Đọc và viết được các số tự nhiên đến lớp tỉ. Sắp xếp được các số tự nhiên theo thứ tự tăng hoặc giảm dần. Sử dụng đúng các kí hiệu =, , . Đọc và viết được các số La mã từ 1 đến 30. Làm được các phép tính cộng, trừ, nhân, chia hết các số tự nhiên. Hiểu và vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng trong tính toán. Tính nhẩm tính nhanh một cách hợp lí. Làm được các phép chia hết và phép chia có dư trong trường hợp số chia không quá 3 chữ số. Thực hiện được các phép nhân và phép chia các lũy thừa ( với số mũ tự nhiên). Sử dụng máy tính bỏ túi để tính toán Tính chất chia hết trong tập N - Biết các khái niệm: ước và bội, ƯC và BC, ƯCLN, bội chung và BCNN, số nguyên tố và hợp số - Kĩ năng: Vận dụng các dấu hiệu chia hết để xác định một số đã cho có chia hết cho 2; 3; 5; 9 hay không. Phân tích được một hợp số ra TSNT trong những trừng hợp đơn giản. Tìm được các ước bội của một số, các ước chung bội chung đơn giản của hai hoặc ba số. Tìm được BCNN, U7CLN của hai số trong những trường hợp đơn giản Tập hợp phần tử của tập hợp - Hiểu về một tập hợp thông qua những ví dụ đơn giản và gần gũi. Nên làm các bt 1; 3; 4 sgk. Hiểu được một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào. Hiểu được tập hợp con của một tập hợp thông qua một số ví dụ đơn giản . Biết các cách viết một tập hợp. Làm các bt 16; 17; 19 sgk Tập hợp N các số tự nhiên ( Th N và N* …… đến LT với số mũ tự nhiên) - Biết thực hiện đúng thứ tự các phép tính, biết đưa vào hoặc bỏ các dấu ngoặc trong các tính toán. Biết cộng trừ nhẩm các số có hai chữ số; nhân; chia nhẩm một số có hai chữ số với một số có một chữ số. Biết áp dụng các tính chất đã học để tính nhanh nhẩm một cách hợp lí. Làm các bt: 6;7; 8; 12; 13; 15; 26; 27; 30; 31; 34; 35;38;41;44;47;50;55 sgk - Biết định nghĩa lũy thừa. Phân biệt được cơ số, số mũ. Biết các công thức nhân và chia hai lũy thừa cùng cơ số ( với số mũ tự nhiên). Biết dùng lũy thừa để viết gọn một tích có nhiều thừa số bằng nhau. Thực hiện được các phép nhân và chia hai lũy thừa cùng cơ số. Biết vận dụng các quy ước về thứ tự thực hiện các phép tính để tính đúng giá trị của biểu thức. Làm các bt 56; 57; 60; 62; 63; 67; 68; 73; 74; 80 sgk Tính chất chia hết trong tập N -Biết các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9 - Biết các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu - Biết vận dụng các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu để xác định một tổng, một hiệu có chia hết cho một số đã cho hay không Làm các bt 83; 84; 91; 93; 95; 101; 103; 104 a, b sgk. - Đưa ra được các ví dụ về số nguyên tố, hợp số. Phân tích được một số ra TSNT trong những trường hợp đơn giản. Làm các bt 117; 125; 127 sgk - Tìm được các ước, bội của một số, tìm các ước chung, bội chung của hai ba số trong những trường hợp đơn giản. Tìm được ƯCLN, BCNN của hai số. Tính nhẩm được BCNN trong những trường hợp đơn giản vd: tìm BCNN của 4;5;10. Nên làm các bt: 111; 112; 134; 135; 139; 140; 142; 143; 149; 150; 152; 153; 154; 167 sgk II SỐ NGUYÊN 29 tiết -Biết các số nguyên âm, tập hợp các số nguyên bao gồm các số nguyên dương, số 0 vá các số nguyên âm - Biết khái niệm bội và ước của một số nguyên - Biết biểu diễn các số nguyên trên trục số - Phân biệt được các số nguyên dương, các số nguyên âm và số 0 - Tìm và viết được số đối của một số nguyên, giá trị tuyệt đối của một số nguyên - Sắp xếp đúng một dãy các số nguyên theo thứ tự tăng hoặc giảm - Vận dụng được các quy tắc thực hiện các phép tính, các tính chất của các phép tính trong tính toán - Làm được dãy các phép tính với các số nguyên. -Biết khái niệm số nguyên dương, số âm qua những ví dụ cụ thể - Biết một số nguyên âm được viết bởi một số tự nhiên với dấu (-) đằng trước - Biết biểu diễn các số nguyên trên trục số. Làm các bt1; 2; 3; 4; 6; 7; 9 sgk. Nên dùng các cách biểu diễn số nguyên trên trục số để cũng cố khái niệm số dương số âm. - Nên cho trục số ở những vị thế khác nhau ( nằm ngang và thẳng đứng) - Viết được ngay số đối của một số nguyên - Biết được Giá trị tuyệt đối của một số nguyên dương là chính nó. Gía trị tuyệt đối của một số nguyên âm là số đối của nó - Có khái niệm vế thứ tự trong tập hợp số nguyên nhờ cách biểu diễn số nguyên trên trục số - Biết so sánh hai số nguyên: + Mọi số dương đều lớn hơn số 0 + Mọi số âm đều nhỏ hơn số 0 + Mọi số âm đều nhỏ hơn mọi số 0 + Trong hai số nguyên âm số nào có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn thì lớn hơn. Làm các bt 11; 12; 14; 15; 20 sgk - Áp dụng được quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, hai số nguyên khác dấu - Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng các số nguyên khi làm tính Làm các bt 23; 24; 26; 27; 28; 34;36; 37; 46 sgk - Vận dụng được quy tắc trừ số nguyên và hiểu khái niệm hiệu của hai số nguyên Làm các bt 47; 48; 49; 51; 52; 54 sgk - Hiểu được một tổng đại số có thể viết thành một dãy những phép cộng các số nguyên - Vận dụng được quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế khi làm tính - Vận dụng được quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, nhân hai số nguyên khác dấu - Vận dụng được các tính chất của phép nhân ( không yêu cầu hs phát biểu các tính chất) Làm các bt 57; 59; 61; 62; 63; 73; 74; 75; 78; 79; 90; 94; 96 sgk - Hiểu khái niệm chia hết; các khái niệm bội ước của một số nguyên. Tìm được bội của một số nguyên. Hs biết rằng: nếu một số là bội hay ước của một số nguyên a thì số đối của nó cũng là bội hoặc ước của a . Biết được sô 0 là bội của mọi số nguyên khác 0 nhưng không phải là ước của bất kí số nguyên nào. Làm các bt 101; 102; 104 sgk SỐ HỌC III PHÂN SỐ 43 TIẾT Phân số , hai phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số; Rút gọn, QĐM, so sánh hai phân số -Biết khái niệm phân số với a, b Z, b0 - Biết khái niệm hai phân số bằng nhau: =nếu a.d = b.c ( bd 0) -Kĩ năng: vận dụng được tính chất cơ bản của phân số trong tính toán với phân số Các phép tính về phân số Làm đúng dãy các phép tính với phân số trong trường hợp đơn giản Hổn số số thập phân phần trăm -Biết các khái niệm về hỗn số , số thập phân, phần trăm - Làm đúng dãy các phép tính với phân số và số thập phân trong những trường hợp đơn giản Ba bài toán cơ bản về phân số - Biết tìm giá trị phân số của một số cho trước -Biết tìm một số khi biết giá trị một phân số của nó - Biết tìm tỉ số của hai số Biểu đồ phần trăm -Biết vẽ biểu đồ phần trăm dưới dạng cột, dạng ô vuông và nhận biết được biểu đồ hình quạt - Biết cách viết phân số, tử là số viết trên gạch ngang và mẫu là số viết dưới gạch ngang đếu phải là số nguyên và mẫu phải khác 0 - Biết nếu có tích a.d = b.c (b,d khác 0) thì suy ra = và ngược lại nếu có đẳng thức = thì suy ra a.d = b.c -Biết viết một phân số bất kì có mẫu âm thành một phân số có mẫu dương bằng nó bằng cách nhân cả tử và mẫu của phân số đó với -1 -Biết rút gọn phân số bằng cách chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung khác 1 và -1 của chúng -Biết Q ĐM nhiều phân số -Biết so sánh phân số chủ yếu bằng cách QĐM rối thực hiện so sánh hai phân số có cùng một mẫu dương -Nên làm các bài tập: 1; 3;4; 6; 7; 11; 13; 15; 18; 28; 29; 30a, c, 37; 38; 39 sgk - Biết và vận dụng được: + Quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu, không cùng mẫu; tính chất giao hoán; kết hợp; cộng với số 0 + Kí hiệu số đối của phân số; quy tắc trừ phân số +Quy tắc nhân phân số, tính chất giao hoán, kết hợp, nhân với số 1, phân phối của phép nhân đối với phép cộng + Định nghĩa hai số nghịch đảo của nhau; quy tắc chia hai phân số - Nên làm các bài tập: 42; 43; 45;47;49;56;60; 69; 76a,b; 77a; 84; 86; 91 sgk - Viết được một phân số dưới dạng một hỗn số và ngược lại - Viết được một phân số thập phân dưới dạng số thập phân và ngược lại - Viết được số thập phân dưới dạng phần trăm và ngược lại Nên làm các bài tập: 94; 95; 104; 105; 107; 114 sgk - Làm được các bài tập đơn giản thuộc ba dạng toán cơ bản về phân số - Nên làm các bài tập: 115; 118; 120; 126; 129; 131; 137; 143; 145; 148 sgk - Vẽ được biểu đồ phần trăm dưới dạng cột và ô vuông. H Ì NH HỌC I ĐỌẠN THẲNG 15 TIẾT Điểm, đường thẳng - Biết các khái niệm điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng - Biết dùng các kí hiệu - Biết vẽ hình minh họa các quan hệ: điểm thuộc hoặc không thuộc đường thẳng Ba điểm thẳng hàng -Biết các khái niệm ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng - Biết các khái niệm điểm nằm giữa hai điểm - Biết các khái niệm hai đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song nhau KN: - Biết vẽ 3 điểm thẳng hàng, không thẳng hàng - Biết vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm cho trước Tia, đoạn thẳng - Biết các khái niệm tia, đoạn thẳng - Biết các khái niệm hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau KN: - Biết vẽ một tia một đoạn thẳng - Nhận biết được một ti, một đoạn thẳng trong hình vẽ Độ dài đoạn thẳng - Biết khái niệm vế độ dài đoạn thẳng - Hiểu tính chất: Nếu điểm Mnằm giữa hai điểm A và B thì: AM + MB = AB và ngược lại - Biết trên tia Ox, có một và chỉ một điểm M sao cho OM = m - Biết trên tia Ox nếu OM < ON thì điểm Mnằm giữa hai điểm O và N KN: - Biết dùng thước đo độ dài để d0o đoạn thẳng, vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước - Biết vận dụng hệ thức AM + MB = AB khi M nằm giữa Avà B để giải các bài toán đơn giản Trung điểm của đoạn thẳng - Biết khái niệm trung điểm của đoạn thẳng - Biết vẽ trung điểm của đoạn thẳng - Biết nêu được ví dụ vế hình ảnh của một điểm, một đường thẳng - Biết các khái niệm điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng thông qua hình ảnh của chú trong thực tế Lưu ý: không được định nghĩa các khái niệm điểm, đường thẳng - Biết vẽ điểm vẽ đường thẳng - Biết cách đât tên cho điểm cho đường thẳng - Biết nhiều cách diễn đạt cùng một nội dung: + Điểm A thuộc đường thẳng a, điểm A nằm trên đường thẳng a, đường thẳng a đi qua điểm A + Điểm B không thuộc đường thẳng a, điểm Bnằm ngoài đường thẳng a, đường thẳng a không đi qua điểm B + Biết vẽ hình minh họa các cách diễn đạt liên quan đến các kí hiệu Làm bài tập 1; 3; 4; 5 sgk - Biết dùng thuật ngữ nằm cùng phía, khác phía, nằm giữa - Biết điếm số giao điểm của các cặp đường thẳng( số đường thẳng không quá 5), điếm số đường thẳng đi qua các cặp điểm - Làm các bài tập: 9; 10; 11; 15 18; 20 sgk - Hiểu được tính chất : Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau - Biết khi đọc hay viết một tia thì phải đọc hay viết tên gốc trước - Khi cho điểm Onằm giữa hai điểm A và B thì biết được: + Tia OA là hình gồm những điểm nào + Tia OB là hình gồm những điểm nào + Hai tia OA, OB đối nhau + Hai điểm Avà B nằm khác phía đối với điểm O - Biết nhận dạng đoạn thẳng; đoạn thẳng cắt đoạn thẳng; đoạn thẳng cắt tia - Nhận biết được trên đường thẳng những tia đối nhau, trùng nhau - Làm các bài tập: 21; 23; 25; 28; 33; 34; 37 sgk - Độ dài đoạn thẳng là một khái niệm cơ bản không được định nghĩa - Biết trên tia Ox nếu OM < ON thì điểM nằm giữa hai điểm O và N - Biết được nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB, có thể áp dụng cộng liên tiếp nhiều đoạn thẳng - Vận dụng hệ thức AM + MB = AB để tính độ dài một đoạn thẳng - Biêt vận dụng tính chất AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa A và B để nhận biết điểm nằm giữa hai điểm còn lại Làm các bài tập: 42; 43; 46; 47; 48; 51; 53; 54; 56; 60a, b sgk - Biết và phát biểu được trung điểm của đoạn thẳng - Biết diễn tả trung điểm của đoạn thẳng bằng các cách khác nhau - Biết mỗi đoạn thẳng chỉ có một trung điểm - Biết vận dụng trung điểm của đoạn thẳng để tính độ dài của một đoạn thẳng để chứng tỏ một điểm là trung điểm hoạc không là trung điểm của một đọn thẳng đk điểm đó nằm giữa hai đấu đoạn thẳng không cần giải thích lí do - Biết xác định trung điểm của đoạn thẳng bằng cách gấp hình hoặc dùng thước đo độ dài -làm các bài tập: 60c; 61; 62; 63; 65 sgk H Ì NH HỌC II GÓC 14 TIẾT Nửa mặt phẳng - Biết khái niệm nửa mặt phẳng - Biết khái niệm góc - Hiểu khái niệm góc bẹt KN: - Nhận biết được một góc trong hình vẽ - Biết vẽ góc Số đo góc - Biết khái niệm số đo góc - Biết mỗi góc có một số đo xác định, số đo của góc bẹt là 1800 - Hiểu được nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz thì xOy + yOz = xOz - Hiểu các khái niệm góc vuông, góc nhọn, góc tù, hai góc kề bù, hai góc bù nhau, phụ nhau KN: - Biết nhận ra một góc trong hình vẽ -Biết dùng thước đo góc để đo góc và vẽ một góc có số đo cho trước Tia phân giác - Hiểu khái niệm tia phân giác của một góc KN: - Biết vẽ tia phân giác của một góc Đường tròn. Tam giác - Biết các khái niệm đường tròn, hình tròn, tâm, cung tròn, dây cung, đường kính, bán kính - Nhận biết được điểm, nằm trên, bên trong, bên ngoài đường tròn - Biết khái niệm tam giác - Hiểu được các khái niệm đỉnh, cạnh, góc của tam giác - Nhận biết được các điểm nằm bên trong, bên ngoài tam giác KN: - Biết dùng com pa để vẽ đường tròn cung tròn. Biết gọi tên và kí hiệu đường tròn - Biết vẽ tam giác. Biết gọi tên và kí hiệu tam giác - Biết đo các yếu tố cạnh, góc của một tam giác cho trước - Biết khái niệm mặt phẳng thông qua ví dụ cụ thể - Biết khái niệm hai nửa mặt phẳng đối nhau, biết bất kì đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau - Biết cách gọi tên nửa mặt phẳng - Biết trên hình vẽ tính chất khi nào thì một đoạn thẳng cắt hay không cắt bờ chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau - Biết cách đọc tên góc, kí hiệu góc, đỉnh, cạnh góc - Nhận biết được tia nằm giữa hai tia qua hình vẽ - Đếm đúng số góc do 3, 4 tia chung gốc không đối nhau tạo thành - Chỉ ra một tia nằm giữa hai tia trong 3, 4 tia chung gốc không đối nhau tạo thành Làm các bài tập: 1; 2; 5; 6; 7; 8 sgk - Biết dùng các thuật ngữ: góc này bằng ( lớn hơn, bé hơn ) góc kia - Biết trên nửa mặt phẳng cho trước có bờ chứa tia Ox, nếu góc xOy < góc xOz thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz. Nhận biết được tia nằm giữa hai tia qua hình vẽ mà không cần giải thích gì - Phân biệt hai khái niệm: Góc và số đo góc. Biết góc không có số đo là 0o -Biết so sánh hai góc trên cơ sở so sánh các số đo của chúng - Biết vận dụng hệ thức góc xOy + xOz = xOz khi tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz để giải bài tập đơn giản ( biết số đo của hai trong ba góc trên thí tính được số đo của góc còn lại) - Nhận biết được cặp góc kề bù, phụ nhau, bù nhau, kề bù Làm các bài tập: 11; 12; 14; 18; 19; 21; 22; 24; 25; 27 sgk -Hiểu và phát biểu được tia phân giác của một góc. Diễn tả được tia phân giác của một góc bằng một số cách khác nhau - Biết đường phân giác của một góc và biết mỗi góc chỉ có một đường phân giác - Biết dùng thước đo góc để vẽ tia phân giác của một góc cho trước, để kiểm tra một tia có phải là tia phân giác của một góc không - Chỉ ra được một tia là tia phân giác của một góc trong trường hợp đơn giản - Tính được số đo góc dựa vào định nghĩa tia phân giác của một góc Nên làm các bài tập: 30; 31; 33; 36 sgk - Biết kí hiệu đường tròn tâm O, bán kính R là ( O; R) -Biết lấy ví dụ trong thực tế hình ảnh của đường tròn, và hình tròn - Nhận biết điểm nằm trên đường tròn, điểm nằm trong đường trò, điểm nằm ngoài đường trò - Phát biểu được định nghĩa của một tam giác cụ thể ví dụ: tam giác ABC, kí hiệu:ABC - Biết dùng compa để vẽ một đường tròn nói chung và vẽ một đường tròn có tâm cho trước và bán kính cho trước - Biết dùng thước và compa để vẽ một tam giác biết độ dài ba cạnh của nó - Biết dùng compa để so sánh hai đoạn thẳng Nêm làm các bài tập: 38; 40;42a,b; 43; 44; 47 sgk O;

File đính kèm:

  • docKE HOACH BO NOM TOAN 6 1314.doc
Giáo án liên quan