Kế hoạch bộ môn Toán 7, năm học: 2012 – 2013

Đặc điểm tình hình:

1.Thuận lợi:

- Được sự giúp đỡ của Ban giám hiệu, Tổ chuyên môn.

- Được tham dự tập huấn nghiệp vụ thường xuyên.

- Có sách giáo khoa, sách giáo viên và sách tham khảo tương đối đầy đủ.

- Trao đổi chuyên đề, học tập nghiệp vụ thường xuyên do phòng, trường tổ chức.

- Tiếp tục áp dụng phương pháp cải tiến việc dạy và học, để nâng cao chất lượng học tập của học sinh.

- Môn Toán là môn học chính ở Tiểu học và THCS các em được làm quen từ nhỏ.

- Đa số các em đều nhận định được nếu học tập tốt bộ môn Toán các em sẽ có nhiều thuận lợi trong việc học tập và tiếp thu các bộ môn khác.

 

doc26 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1331 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch bộ môn Toán 7, năm học: 2012 – 2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BỘ MÔN TOÁN 7. Năm học: 2012 – 2013 Giáo viên : Phạm Ngọc Đức Tổ: Khoa học Tự nhiên Đơn vị :Trường T’H&THCS Nga Hoàng --------------o0o-------------- I-Đặc điểm tình hình: 1.Thuận lợi: - Được sự giúp đỡ của Ban giám hiệu, Tổ chuyên môn. - Được tham dự tập huấn nghiệp vụ thường xuyên. - Có sách giáo khoa, sách giáo viên và sách tham khảo tương đối đầy đủ. - Trao đổi chuyên đề, học tập nghiệp vụ thường xuyên do phòng, trường tổ chức. - Tiếp tục áp dụng phương pháp cải tiến việc dạy và học, để nâng cao chất lượng học tập của học sinh. - Môn Toán là môn học chính ở Tiểu học và THCS các em được làm quen từ nhỏ. - Đa số các em đều nhận định được nếu học tập tốt bộ môn Toán các em sẽ có nhiều thuận lợi trong việc học tập và tiếp thu các bộ môn khác. 2.Khó khăn: - Tiếp tục thực hiện cuộc vận động “nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục” nên việc đánh giá, kiểm tra phải thực chất dẫn đến chất lượng học tập sẽ giảm về lượng. - Học sinh tiếp tục thực hiện chương trình thay sách nên phải đầu tư nhiều vào phương pháp học tập, chuẩn bị sách và dụng cụ học tập tự túc. - Đa số học sinh học tập còn yếu. Nhất là phần thực hành, tự luận chưa tốt. - Số học sinh trong lớp học ít khó khăn cho thi đua và tổ chức nhóm học tập. - Một số ít học sinh làm tính còn yếu, xác định dấu trong phép tính còn sai, kĩ năng vẽ hình hình học còn yếu. - Chất lượng khảo sát đầu năm yếu kém còn nhiều. 3.Chất lượng đầu năm: LỚP SĨ SỐ GIỎI KHÁ T.BÌNH YẾU KÉM SL % SL % SL % SL % SL % 7 II-Yêu cầu bộ môn: 1. Lý thuyết: - Học sinh cần nắm các khái niệm, định nghĩa, định lý, tính chất, đặc biệt là phép vận dụng lý thuyết vào việc chứng minh hình học, vào thực tiễn, thực hành. - Học sinh cần nắm chắc các công thức toán học, các phép toán cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ một cách đầy đủ có hệ thống. Phải thuộc lòng các nôi dung kiến thức đó để vận dụng vào làm các bài tập. - Đồng thời phải có kỹ năng suy luận một cách chặt chẽ, có lôgic trước các vấn đề mới có tình huống đặt ra. 2.Bài tập: - Học sinh được rèn luyện kỹ năng giải các bài tập,nắm chắc các phương pháp:tính toán,cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax, chứng minh các đẳng thức,chứng minh hình học,dựng hình ,vẽ hình. - Học sinh biết giải quyết các tình huống khi làm bài tập, đồng thời học sinh biết vận dụng nội dung của một số bài tập gắn liền với cuộc sống thực tiễn. III-Chỉ tiêu phấn đấu: LỚP SĨ SỐ GIỎI KHÁ T.BÌNH YẾU KÉM LỚP SĨ SỐ GIỎI KHÁ T.BÌNH SL % SL % SL SL % SL 7 7 IV-Biện pháp thực hiện: 1. Đối với thầy - Lên lớp đúng thời gian quy định, có đầy đủ giáo án, soạn giảng theo phương pháp mới đúng quy định của phòng Giáo dục. - Giảng dạy nhiệt tình, là người tổ chức chỉ đạo học sinh tiến hành các hoạt động học tập: củng cố các kiến thức cũ, tìm tòi phát hiện kiến thức mới,luyện tập vận dụng kiến thức vào các tình huống khác nhau... - Giáo viên không cung cấp, không áp đặt các kiến thức có sẵn mà hướng dẫn học sinh thông qua các hoạt động để phát hiện và chiếm lĩnh chi thức. - Truyền thụ chính xác, có logic kiến thức trong SGK, soáy sâu vào trọng tâm bài giảng. - Trình bày bảng khoa học, dễ nhìn, dễ ghi, dế nhớ. - Tích cực sử dụng đồ dùng dạy học, bảng phụ, phiếu học tập. - Đảm bảo chế độ cho điểm thường xuyên, đúng quy định. - Kiểm tra thường xuyên việc học và làm bài của học sinh. - Chấm bài, trả bài đúng thời gian quy định và có chất lượng. - Tham gia đầy đủ các lớp bồi dưỡng thay SGK lớp 7, các buổi chuyên đề của Phòng, của trường. 2. Đối với trò: - Nghiêm túc trong giờ học, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài, tích cực học tập, hoạt động suy nghĩ tìm tòi phát hiện kiến thức mới. - Học sinh cần phải rèn luyện các thao tác tư duy: Phân tích, tổng hợp, đặc biệt hoá, khái quát hoá,tương tự hoá, quy nạp, để nắm vững và hiểu sâu các kiến thức cơ bản đồng thời phát huy được tiềm năng sáng tạo của bản thân. - Chăm chỉ học và làm bài về nhà. - Có đầy đủ dụng cụ học tập, SGK, vở ghi... - Mạnh dạn trao đổi khi gặp những bài toán khó. V. KẾ HOẠCH TỪNG CHƯƠNG PHẦN : ĐẠI SỐ Chương I : SỐ THỰC CHƯƠNG TUẦN TÊN BÀI DẠY MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT PHƯƠNG PHÁP ĐDDH I: SỐ HỮU TỈ SỐTHỰC (22 Tiết) 1 Tiết 1: §1.Tập hợp Q các số hữu tỉ - KT: Học sinh hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số: N Ì Z Ì Q. - KN: Học sinh biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ. Nêu vấn đề, gợi mở, hỏi đáp. Bảng phụ, thứơc thẳng có chia khoảng Phiếu học tập Bảng nhóm Tiết 2: §2. Cộng, trừ số hữu tỉ - KT: Học sinh nắm vững các qui tắc cộng trừ số hữu tỉ, biết qui tắc “chuyển vế” trong tập hợp số hữu tỉ. - KN: Có kĩ năng làm các phép cộng trừ số hữu tỉ nhanh và đúng. Nêu vấn đề, hỏi đáp. Phiếu học tập Bảng nhóm Bàng phụ 2 Tiết 3: §3. Nhân, chia số hữu tỉ - KT: Học sinh nắm vững các qui tắc số hữu tỉ. - KN: Có kĩ năng nhân, chia số hữu tỉ nhanh và đúng. Nêu vấn đề, hỏi đáp. Phiếu học tập Bảng nhóm Bàng phụ Tiết 4 §4. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cộng, trừ , nhân, chia số thập phân. - KT:Học sinh hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. - KN: Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Có kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân. - TĐ: Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lý. Nêu vấn đề, gợi mở, hỏi đáp. Thước thẳng Phiếu học tập Bảng nhóm Bàng phu 3 Tiết 5: Luyện tập - KT:Củng cố qui tắc, xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. - KN: Rèn luyện kỹ năng so sánh các số hữu tỉ, tính giá trị biểu thức, tìm x (Có chứa giá trị tuyệt đối), sử dụng máy tính bỏ túi. - TĐ: Phát triển tư duy học sinh qua dạng toán, tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức. Hỏi đáp, giảng giải. hệ thống hóa Phiếu học tập Bảng nhóm Bàng phụ Máy tính Tiết 6: §5. Lũy thừa của một số hữu tỉ. - KT: Học sinh hiểu khái niệm lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ, biết các qui tắc tính tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ sở, qui tắc tính lũy thừa của lũy thức. - KN: Có kỹ năng vận dụng các qui tắc nêu trên trong tính toán. Nêu vấn đề, hỏi đáp. Phiếu học tập Bảng nhóm Bàng phụ Máy tính 4 Tiết 7: §6.Lũy thừa của một số hữu tỉ. - KT: Học sinh nắm vững hai qui tắc về lũy thừa của một tích và lũy thừa của một thương. - KN: Có kỹ năng vận dụng các qui tắc trên trong tính toán. Nêu vấn đề, hỏi đáp. Phiếu học tập Bảng nhóm Bàng phụ Tiết 8: Luyện tập - KT: Củng cố các qui tắc nhân chia hai lũy thừa cùng cơ số, quy tắc tính lũy thừa của lũy thừa, lũy thừa của 1 tích, lũy thừa của 1 phương. - KN: Rèn luyện kỹ năng, áp dụng các qui tắc trên trong tính giá trị biểu thức viết dưới dạng lũy thừa, so sánh hai lũy thừa, tìm số chưa biết. - TĐ: Rèn luyện tính cẩn thận và chính xác. Hệ thống hoá, đàm thoại gợi mở Phiếu học tập Bảng nhóm Bàng phụ Máy tính 5 Tiết 9: §7. Tỉ lệ thức - KT: Học sinh hiểu rõ thế nào là tỉ lệ thức, nắm vững hai tính chất của tỉ lệ thức. - KN: Nhận biết được tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức. - Bước đầu biết vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức vào giải bài tập. Nêu vấn đề, đàm thoại, thuyết trình. Phiếu học tập Bảng nhóm Bàng phụ Máy tính Tiết 10: Luyện tập – KT 15 phút - KT: Củng cố định nghĩa và hai tính chất của tỉ lệ thức. - KN: Rèn luyện kỹ năng nhận dạng tỉ lệ thức, tìm số hạng chưa biết của tỉ lệ thức, lập ra các tỉ lệ thức từ các số từ đẳng thức tích. - TĐ: Rèn luyện tính cẩn thận và chính xác. Tìm tòi, hỏi đáp Phiếu học tập Bảng nhóm Bàng phụ Máy tính 6 Tiết 11; §8. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. - KT: Học sinh nắm vững tích chất của dãy tỉ số bằng nhau. - KN: Có kỹ năng vận dụng tính chất này để giải các bài toán chia theo tỉ lệ thức. Nêu vấn đề, đàm thoại, thuyết trình. Phiếu học tập Bảng nhóm Bàng phụ, MTBT Tiết 12: Luyện tập - KT: Củng cố các tính chất của tỉ lệ thức, của dãy tỉ số bằng nhau. - KN: Luyện kỹ năng thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên tìm x trong tỉ lệ thức, giải các bài toán về chia tỉ lệ. - TĐ: Rèn luyện tính cẩn thận và chính xác. Tìm tòi, diễn giải Phiếu học tập Bảng nhóm Bàng phụ Máy tính 7 Tiết 13: §9. Số thập phân hữu hạn – Số thập phân vô hạn tuần hoàn. - KT: Học sinh nhận biết được số thập phân hữu hạn, điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn được số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn. - KN: Hiểu được kỹ năng số hữu tỉ là số có biểu diễn số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn. Nêu vấn đề, hỏi đáp. Phiếu học tập Bảng nhóm Bàng phụ Máy tính Tiết 14: Luyện tập - KT: Củng cố điều kiện để PS viết được dưới dạng số thập phân hửu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. - KN: Rèn luyện kỹ năng viết một PS dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược lại. - TĐ: Rèn luyện tính cẩn thận và chính xác. Hệ thống hoá, đàm thoại, gợi mở. Phiếu học tập Bảng nhóm Bàng phụ Máy tính 8 Tiết 15: §10. Làm tròn số - KT: Học sinh có khái niệm về làm tròn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tiễn. - KN: Nắm vững và biết vận dụng các qui ước làm tròn số. Sử dụng đúng các thuật ngữ nêu trong bài. - TĐ: Có ý thức vận dụng các qui ước làm tròn số trong đời sống hàng ngày. Nêu vấn đề, thuyết trình, tìm tòi. Bảng phụ, máy tính , các bài báo mà các số liệu được làm tròn số. Phiếu học tập Bảng nhóm Tiết 16: Luyện tập - KT: Củng cố và vận dụng thành thạo các qui ước làm tròn số. Sử dụng đúng các thuật ngữ trong bài. - KN: Vận dụng các qui ước làm tròn số vào các bài toán thực tế, vào việc tính giá trị biểu thức, vào đời sống hàng ngày. - TĐ: Rèn luyện tính cẩn thận và chính xác. Hệ thống hoá, hỏi đáp. Phiếu học tập Bảng nhóm Bàng phụ Máy tính 9 Tiết 17: §11. Số vô tỉ – Khái niệm về căn bậc hai. - KT: Học sinh có khái niệm về số vô tỉ, hiểu thế nào là căn bậc hai của một số không âm. - KN: Biết sử dụng, đúng ký hiệu - TĐ: Rèn luyện tính cẩn thận và chính xác. Nêu vấn đề, hỏi đáp, thuyết trình Phiếu học tập Bảng nhóm Bàng phụ Máy tính Tiết 18: §12. Số thực - KT: Học sinh biết được số thực là tên, gọi chung cho cả số hữu tỉ và số vô tỉ ,biết được biểu diễn thập phân của số thực. Hiểu được ý nghĩa của trục số thực. - KN: Thấy được sực phát triển của hệ thống số từ N đến Z, Q và R. Nêu vấn đề, thuyết trình. Bảng phụ, thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi Phiếu học tập Bảng nhóm 10 Tiết 19: Luyện tập - KT: Củng cố khái niệm số thực, thấy được rõ hơn quan hệ giữa các tập hợp số đã học (N, Z, Q, I, R). - KN: Rèn luyện kỹ năng số thập phân hữu hạn sánh các số thực, kỹ năng thực hiện phép tính tìm x và tìm căn bậc hai dương của 1 số. HS thấy được sự phát triển của các hệ thống số từ N đến Z, Q và R. - TĐ: Rèn luyện tính cẩn thận và chính xác. Giảng giải, đàm thoại gợi mở. Phiếu học tập Bảng nhóm Bàng phụ Máy tính Tiết 20: Ôn tập chương I - KT: Hệ thống cho học sinh các tập hợp số đã học. Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, qui tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, qui tắc các phép toán trong Q. - KN: Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính trong Q, tính nhanh, tính hợp lý, tìm x, so sánh hai số hữu tỉ - TĐ: Rèn luyện tính cẩn thận và chính xác. Hệ thống hóa, gợi mở. Phiếu học tập Bảng nhóm Bàng phụ Máy tính 11 Tiết 21: Ôn tập chương I (tt) - KT: Ôn tập các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, giải toán về tỉ số, chia tỉ lệ, thực hiện phép tính trong R, tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối. Hệ thống hóa, đàm thoại, gợi mở. Phiếu học tập Bảng nhóm Bàng phụ Tiết 22: Kiểm tra 1 tiết - KT: Hệ thống các kiến thức về số hữu tỉ, số thực, các phép tính thực hiện trong tập hợp số hữu tỉ. - KN: Kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức và vận dụng kiến thức vào bài tập - TĐ: Rèn luyện tính cẩn thận và chính xác. Phát cho mỗi HS 1 đề Chương II : HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ CHƯƠNG TUẦN TÊN BÀI DẠY MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT PHƯƠNG PHÁP ĐDDH II HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ (18 Tiết) 12 Tiết 23: §1. Đại lượng tỉ lệ thuận - KT: Biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận. - Kn: + Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ thuận hay không. + Hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận. + Biết cách tìm hệ số tỉ lệ, khi biết một cặp, giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận, tìm giá trị của 1 đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia. Nêu vấn đề, thuyết trình, quan sát, gợi mở, đàm thoại. Phiếu học tập Bảng nhóm Bàng phụ Máy tính Tiết 24: §2.Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận - KT: Củng cố kiến thức về hai đại lượng tỉ lệ thuân. - KN: biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ. - TĐ: Rèn luyện tính cẩn thận và chính xác. Nêu vấn đề, đàm thoại, tìm tòi,… Phiếu học tập Bảng nhóm Bàng phụ Máy tính 13 Tiết 25: Luyện tập - KT: Học sinh làm thành thạo các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ. - KN: Có kỹ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải toán. Thông qua giờ luyệïn tập học sinh được biết thêm nhiều bài toán liên quan đến thực tế. - TĐ: Rèn luyện tính cẩn thận và chính xác. gợi mở, tìm tòi Phiếu học tập Bảng nhóm Bàng phụ Máy tính Tiết 26: §3. Đại lượng tỉ lệ nghịch. - KT: Biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ nghịch. - KN: + Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ nghịch hay không. + Hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch. + Biết cách tìm hệ số tỉ lệ nghịch, tìm giá trị của 1 đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia. - TĐ: Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác và ý thức hợp tác nhóm. Nêu vấn đề, đàm toại, gợi mở Phiếu học tập Bảng nhóm Bàng phụ Máy tính 14 Tiết 27: §4.Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch. - KT: Học sinh cần phải biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch. - KN: Vận dụng thành thạo các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải toán nhanh và đúng. - TĐ: Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác và ý thức hợp tác nhóm. Đàm thoại, tìm tòi, nêu vấn đề . Phiếu học tập Bảng nhóm Bàng phụ Máy tính Tiết 28: Luyện tập – KT 15 phút - KT: Củng cố các kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch. - KN: + Có kỹ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để vận dụng giải toán nhanh và đúng. + Học sinh được hiểu biết mở rộng vốn sống thông qua các bài toán mang tính thực tế, bài tập về năng suất, bài tập về chuyển động. - TĐ: Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác và ý thức hợp tác nhóm. Kiểm tra 15 phút nhằm kiểm tra đánh giá việc lĩnh hội áp dụng kiến thức của học sinh. Hỏi đáp, nêu vấn đề, tìm tòi. Phiếu học tập Bảng nhóm Bàng phụ Máy tính 15 Tiết 29: §5. Hàm số - KT: Học sinh biết được khái niệm về hàm số. - KN: + Nhận biết được đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không trong nhưng cách cho cụ thể và đơn giản (bằng bảng, bằng công thức). + Tìm được giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số. - TĐ: Khả năng quan sát, nhận xét, chính xác. Thuyết trình, giảng giải , khái quát hóa, nêu vấn đề. Phiếu học tập Bảng nhóm Bàng phụ Máy tính Tiết 30: Luyện tập - KT: Củng cố khái niệm hàm số. - KN: + Rèn luyện khả năng nhận biết đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không. + Tìm được giá trị tương ứng của hàm số theo biến số và ngược lại. - TĐ: Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác và ý thức hợp tác nhóm. Hỏi đáp, gợi mở. Phiếu học tập Bảng nhóm Bàng phụ Máy tính 16 Tiết 31: Kiểm tra 1 tiết - KT: Đánh giá mức độ nắm kiến thức của học sinh về đại lượng tỉ lệ thuận ,tỉ lệ nghịch - KN: Kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức và vận dụng kiến thức vào bài tập - TĐ: Rèn luyện tính cẩn thận và chính xác. Phát cho mỗi HS 1 đề Tiết 32: §6.Mặt phẳng tọa độ. - KT: Thấy được sự cần thiếr phải dùng một cặp số để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng. - KN: Biết vẽ trục tọa độ. - Biết xác định toạ độ của một điểm trên mặt phẳng. - Biết xác định một điểm trên MF tọa độ khi biết tọa độ của nó. - TĐ: Thấy được mối liên hệ giữa toán học và thực tiễn để ham học toán. Quan sát, diễn giải, đàm thoại, nêu vấn đề. Bảng phụ, thước thẳng có chia độ dài, compa một chiếc vé xem phim để minh họa. Phiếu học tập Bảng nhóm Tiết 33: Luyện tập - KT: Củng cố kiến thức về mặt phẳng toạ độ. - KN: Học sinh có kỹ năng thành thạo vẽ hệ trực tọa độ, xác định vị trí một điểm trong của mặt phẳng tọa độ khi biết tọa độ của nó, biết tìm tọa độ của một điểm cho trước. - TĐ: Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác và ý thức hợp tác nhóm Tìm tòi, quan sát, hệ thống hóa. Phiếu học tập Bảng nhóm Bàng phụ Máy tính Tiết 34: §7.Đồ thị của hàm số y = a.x (a # 0) - KT: Hs hiểu được khái niệm của hàm số đồ thị của hàm số y = a.x (y # 0), thấy được ý nghĩa của đồ thị trong thực tiễn và trong nghiên cứu hàm số. - KN: Biết cách vẽ đồ thị của hàm số y = a.x - TĐ: Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác và ý thức hợp tác nhóm Quan sát và đàm thoại. Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng có chia khoảng. Phiếu học tập Bảng nhóm 17 Tiết 35: Luyện tập - KT: Củng cố khái niệm đồ thị của hàm số y = a.x (a # 0). - KN: Rèn kỹ năng vẽ đồ thị của hàm số y = a.x (a # 0) biết kiểm tra điểm thuộc đồ thị và điểm không thuộc đồ thị hàm số. Biết cách xác định hệ số a khi biết đồ thị của hàm số. - TĐ: Thấy được ứng dụng của đồ thị của hàm số trong thực tiễn. Gợi mở, đàm thoại, phân tích. Bảng phụ, thước thẳng có chia khoảng. Phiếu học tập Bảng nhóm Máy tính Tiết 36: Ôn tập chương II - KT: Hệ thống hóa kiến thức của chương về hai đại lượng tỉ lệ thuận và hai đại lượng tỉ lệ nghịch. - KN: Rèn luyện kỹ năng giải toán về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch. Chia một số thành các phần tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch với các số đã cho. - TĐ: Thấy rõ ý nghĩa thực tế của toán học và đời sống. Hệ thống hóa, gợi mở, đàm thoại. Bảng phụ, Thước thẳng, Máy tính Phiếu học tập Bảng nhóm Tiết 37,38: Ôn tập học kì I - KT: Hệ thống hóa và ôn tập các kiến thức về hàm số, đồ thị của hàm số y = fx, đồ thị của hàm số y = a.x (a # 0). - KN: Rèn luyện kỹ năng xác định tọa độ của một điểm cho trước, xác định điểm theo tọa độ cho trước, vẽ đồ thị của hàm số y = ax, xác định điểm thuộc hay không thuộc đồ thị của một hàm số. - TĐ: Thấy được mối liên hệ giữa hình học và đại số thông qua phương pháp tọa độ. Giáo dục tính hệ thống khoa học, chính xác cho HS, thái độ ứng dụng của các bài toán trong đời sống thực tế. Hệ thống hóa, khái quár hóa. Bảng phụ, thước thẳng Phiếu học tập Bảng nhóm Máy tính 18 Tiết 39: Kiểm tra viết HK I Theo Đề chung của Phòng Giáo dục Đề thi 19 Tiết 40: Trả bài KTHK I Uốn nắn và chỉ rõ những lỗi HS hay mắc phải Đáp án Chương III : THỐNG KÊ CHƯƠNG TUẦN TÊN BÀI DẠY MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT PHƯƠNG PHÁP ĐDDH III THỐNG KÊ (10 Tiết) 20 Tiết 41: §1.Thu thập số liệu thống kê, tần số. - KT: Làm quen với các bảng (đơn giản) về thu thập số liệu thống kê khi điều tra (về cấu tạo, về nội dung) biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra, hiểu được ý nghĩa của cụm từ “ số các giá trị của dấu hiệu ” và số các giá trị ≠ của dấu hiệu “ làm quen với khái niệm tần số của một giá trị. - KN: Biết các kí hiệu đối với một dấu hiệu giá trị của nó và tần số của một giá trị. Biết lặp các bảng đơn giản để ghi lại các số liệu thu thập được qua điều tra. - TĐ: Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác và ý thức hợp tác nhóm Thuyết trình, quan sát, nêu vấn đề. Phiếu học tập Bảng nhóm Bàng phụ Máy tính Tiết 42: Luyện tập - KT: Khắc sâu những khái niệm mới đã học. - KN: Dựa vào lý thuyết để giải các bài tập. - TĐ: Thấy được tầm quan trọng của môn học trong đời sống hàng ngày. Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác và ý thức hợp tác nhóm Gợi mở, đàm thoại. Phiếu học tập Bảng nhóm Bàng phụ Máy tính 21 Tiết 43: §2.Bảng “tần số” các giá trị của dấu hiệu. - KT: Hiểu được bảng “Tần số” là một hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liệu thống kê ban đầu, nó giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu được dễ dàng hơn. - KN: Biết cách lập bảng “tần số” từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét. - TĐ: Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác và ý thức hợp tác nhóm Thuyết trình, quan sát, nêu vấn đề. Phiếu học tập Bảng nhóm Bàng phụ Máy tính Tiết 44: Luyện tập - KT: Củng cố cho học sinh về khái niệm giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng. - KN: Rèn luyện kỹ năng giải toán nhanh và chính xác. - TĐ: Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác và ý thức hợp tác nhóm Hệ thống hóa, đàm thoại. Phiếu học tập Bảng nhóm Bàng phụ Máy tính 22 Tiết 45: §3. Biểu đồ - KT: Hiểu được ý nghĩa minh họa của biểu đồ về giá trị dấu hiệu và tần số tương ứng. - KN: Biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng “tần số” và bảng ghi dãy số biến thiên theo thời gian. - TĐ: Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác , thẩm mỹ. Quan sát, gợi mở. Phiếu học tập Bảng nhóm Bàng phụ Máy tính Một số biểu đồ Tiết 46: Luyện tập - KT: Giúp học sinh hiểu kỹ hơn về bài biểu đồ. - KN: Nhìn vào đề giải bài toán 1 cách nhanh chóng và chính xác. Biết cách vẽ biểu đồ. - TĐ: Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác và ý thức hợp tác nhóm Hệ thống hóa, tìm tòi. Phiếu học tập Bảng nhóm Bàng phụ Máy tính 23 Tiết 47: §4. Số trung bình cộng. - KT: Biết cách tính trung bình cộng theo công thức từ bảng đã lập, biết sử dụng số trung bình cộng để làm “đại diện” cho một dấu hiệu trong một số trường hợp và để so sánh khi tìm hiểu những dấu hiệu cùng loại. - KN: Biết tìm mốt của dấu hiệu , tính số trung bình cộng. - TĐ: thấy được ý nghĩa thực tế của mốt. Nêu vấn đề, thuyết trình, đàm thoại. Phiếu học tập Bảng nhóm Bàng phụ Máy tính Tiết 48: Luyện tập - KT: Củng cố kiến thứ về số trung bình cộng. - KN: + Làm thành thạo các bài tập về số trung bình cộng. + Tìm mốt của dấu hiệu 1 cánh nhanh chóng và chính xác. - TĐ: Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế. Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác và ý thức hợp tác nhóm Hệ thống hóa, đàm thoại Phiếu học tập Bảng nhóm Bàng phụ Máy tính 24 Tiết 49 - 50: Ôn tập Chương III - KT: Củng cố lại toàn bộ kiến thức đã học trong ChươngIII - KN: + Hiểu rõ lý thuyết để áp dụng vào bài tập. + Rèn luyệïn kỹ năng tính toán nhanh và chính xác. + Hiểu kĩ hơn về “Thống kê”. - TĐ: Qua các bài tập ôn, học sinh vận dụng vào thực tiễn cuộc sống. Hệ thống hóa, gợi mở, hỏi đáp. Phiếu học tập Bảng nhóm Bàng phụ Máy tính 25 Tiết 51: Kiểm tra 1 tiết - KT: Kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh. - KN: Qua bài kiểm tra của học sinh, giáo viên biết được khả năng tiếp thu và cách trình bày một bài toán thống kê của học sinh giúp giáo viên chỉnh sửa cách làm của học sinh cho đúng hơn. - TĐ: Rèn luyện tính cẩn thận và chính xác trong việc vận dụng các kiến thức của chương. Đề kiểm tra Chương IV : BIỂU THỨC ĐẠI SỐ CHƯƠNG TUẦN TÊN BÀI DẠY MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT PHƯƠNG PHÁP ĐDDH IV: BIỂU THỨC ĐẠI SỐ. (20 tiết) 25 Tiết 52: §1. Khái niệm về biểu thức đại số - KT: Học sinh hiểu được khái niệm về biểu thức đại số. - KN: Tự tìm được một số ví dụ về biểu thức đại số. - TĐ: Khả năng diễn đạt chính xác, trí tưởng tượng. Nêu vấn đề, đàm thoại. Phiếu học tập Bảng nhóm Bàng phụ. Máy tính 26 Tiết 53: §2.Giá trị của một biểu thức đại số - KT: Hiểu được thế nào là tính giá trị của một biểu thức đại số. - KN: Biết cávh tính giá trị của một biểu thức đại số, biết cách trình bày lời giải của bài toán này. - TĐ: Thấy được ứng dụng của toán học trong đời sống thực tế. Nêu vấn đề, diễn giải, gợi mở. Phiếu học tập Bảng nhóm Bàng phụ Máy tính Tiết 54: §3. Đơn thức - KT: Hiểu khái niệm đơn thức, ĐT thu gọn, hệ số và phần biến của ĐT. - KN: + Nhận biết một biểu thức đại số nào đó là đơn thức. + Nhận biết được một đơn thức là đơn thức thu gọn. Phân biệt được phần hệ số, phần biến của đơn thức. + Biết nhân hai đơn thức. + Biết cách viết một đơn thức thành đơn thức thu gọn. - TĐ: Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác và ý thức hợp tác nhóm Nêu vấn đề, đàm thoại, gợi mở. Phiếu học tập Bảng nhóm Bàng phụ Máy tính 27 Tieát 55: §4.Ñôn thöùc ñoàng daïng - KT: Hieåu ñöôïc theá

File đính kèm:

  • docKHGDTOAN 7.doc
Giáo án liên quan