Kế hoạch bộ môn Toán 8 năm học 2012 – 2013

A. ĐẶC ĐIỂM CHUNG:

 I. Nhận định đánh giá đặc điểm tình hình dạy v học:

 1. Đối với thầy:

v Hồn cảnh bản thn:

- Nhà cách trường 70 Km

 - Bản thn cịn phụ thuộc gia đình.

v Trình độ chuyên môn nghiệp vụ:

-Chuẩn hóa cao đẳng hệ chính qui

 - Chuyn mơn: Tốn - Lý

v Phương pháp dạy học:

- Lấy HS lm trung tm

- Học hỏi kinh nghiệm ở đồng nghiệp, bạn bè

- Tham khảo sch, ti liệu

 

doc46 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 996 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch bộ môn Toán 8 năm học 2012 – 2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BỘ MƠN TỐN 8 Năm học 2012 – 2013 A. ĐẶC ĐIỂM CHUNG: I. Nhận định đánh giá đặc điểm tình hình dạy và học: 1. Đối với thầy: Hồn cảnh bản thân: - Nhà cách trường 70 Km - Bản thân cịn phụ thuộc gia đình. Trình độ chuyên mơn nghiệp vụ: -Chuẩn hĩa cao đẳng hệ chính qui - Chuyên mơn: Tốn - Lý Phương pháp dạy học: - Lấy HS làm trung tâm - Học hỏi kinh nghiệm ở đồng nghiệp, bạn bè - Tham khảo sách, tài liệu 2. Đối với HS: a. Khảo sát chất lượng đầu năm: Lớp Giỏi Khá TB Yếu Kém SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL 8A 8B b. Thái độ và động cơ học tập của HS: Hầu hết HS chăm chỉ học tập, chỉ cịn vài HS lơ là trong học tập. c. Khả năng tiếp thu của HS: Lớp Tiếp thu nhanh Tiếp Thu chậm 8A 8B d. Phương pháp giảng dạy bộ mơn: Vở ghi, kết hợp với SGK, SBT. Sau mỗi phần củng cố hệ thống lại kiến thức để HS nắm vững quy tắc, định nghĩa, tính chất. Đồng thời vận dụng được các quy tắc, định nghĩa, tính chất vào làm bài tập. 3. Cơ sở vật chất và tài liệu tham khảo: a. Cơ sở vật chất: Trường lớp khang trang, thiết bị dạy học tương đối đầy đủ b. Tài liệu tham khảo: Thư viện trang bị tương đối đầy đủ SGK, SBT, STK cho GV và HS 4.Phong tục, tập quán địa phương: HS là người dân tộc thiểu số nên cĩ nhiều phong tục, tập quán lạc hậu. II. Nhiệm vụ và đặc điểm của bộ mơn: 1. Mơn đại số: ( 70 tiết) a. Chương I: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC ( 21 tiết) Nội dung : - Nhân chia đơn, đa thức - Hằng đẳng thức đáng nhớ - Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử Mức độ yêu cầu: - Biết nhân chia đơn, đa thức. - Nắm được bảy hằng đẳng thức đáng nhớ và vận dụng vào làm bài tập - Nắm được các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. b. Chương II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ ( 19 tiết) Nội dung: - Khái niệm,tính chất cơ bản của phân thức đại số - Rút gọn, quy đồng mẫu thức, cộng trừ các phân thức đại số - Nhân, chia các phân thức đại số - Giá trị của phân thức Mức độ yêu cầu: - Nắm vững và vận dụng thành thạo các quy tắc của bốn phép tính: cộng, trừ, nhân, chia trên các phân thức đại số. - Nắm vững điều kiện của biến để giá trị của một phân thức được xác định và biết tìm điều kiện này trong những trường hợp mẫu thức là nhị thức bậc nhất hoặc một đa thức. Đối với phân thức 2 biến chỉ cần tìm được điều kiện của biến trong những trường hợp đặc biệt. c. Chương III: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN ( 16 tiết) Nội dung: - Phương trình bậc nhất một ẩn - Phương trình đưa được về dạng phương trình ax + b = 0 - Phương trình tích - Phương trình chứa ẩn ở mẫu - Giải bài tốn bằng cách lập phương trình Mức độ yêu cầu: - Hiểu khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn và nắm vững các khái niệm cơ bản về: Nghiệm và tập nghiệm của phương trình, phương trình tương đương, phương trình bậc nhất. - Hiểu và biết cách sử dụng một số thuật ngữ. Sử dụng đúng kí hiệu “ ” - Cĩ kĩ năng giải và trình bày lời giải các phương trình cĩ dạng quy định, giải bài tốn bằng cách lập phương trình. d. Chương IV: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN ( 14 tiết) Nội dung: - Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, phép nhân - Bất phương trình một ẩn, bất phương trình bậc nhất một ẩn - Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối Mức độ yêu cầu: - Cĩ một số hiểu biết về bất đẳng thức: nhận biết vế trái, vế phải, dấu BĐT, tính chất BĐT với phép cộng và với phép nhân. - Biết cm một BĐT nhờ so sánh giá trị hai vế hoặc vận dụng đơn giản tính chất BĐT - Biết kiểm tra một số cĩ là nghiệm của một BPT bậc nhất một ẩn hay khơng. - Biểu diễn tập nghiệm của BPT dạng x a, x ≥ a, x ≤ a trên trục số - Giải được BPT bậc nhất một ẩn, phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. 2. Mơn hình học: a. Chương I: TỨ GIÁC ( 25 tiết) Nội dung: - Tứ giác, các tứ giác đặc biệt. - Bổ sung một số kiến thức về tam giác - Đối xứng trục, đối xứng tâm. Mức độ yêu cầu: - Nắm được các định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết của hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuơng. - Nắm được khái niệm hai điểm, hai hình đối xứng nhau qua một điểm, một đường thẳng. - Biết vẽ hình, tính tốn, đo đạc. Rèn kĩ năng lập luận cm. b. Chương II: ĐA GIÁC. DIỆN TÍCH ĐA GIÁC ( 11 tiết) Nội dung: - Đa giác, đa giác đều. - Diện tích hình chữ nhật, tam giác, hình thang, hình thoi, đa giác. Mức độ yêu cầu: HS nắm được : - Khái niệm về đa giác, đa giác đều, đa giác lồi. - Các cơng thức tính diện tích của một số đa giác đơn giản. HS được rèn luyện kĩ năng vẽ hình. c. Chương III: TAM GIAC ĐỒNG DẠNG ( 19 tiết) Nội dung: - Định lí Ta-lét -Tính chất đường phân giác của tam giác - Hai tam giác đồng dạng, các trường hợp đồng dạng của hai tam giác. - Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuơng Mức độ yêu cầu: - HS hiểu và ghi nhớ định lí ta-lét trong tam giác. Vận dụng định lí vào làm bài tập. - Nắm vững khái niệm hai tam giác đồng dạng, các trường hợp đồng dạng của hai tam giác thường, các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuơng. - Ứng dụng vào thực tế của tam giác đồng dạng. d. Chương IV: HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG. HÌNH CHĨP ĐỀU ( 15 tiết) Nội dung: - Hình hộp chữ nhật, thể tích của hình hộp chữ nhật. - Hình lăng trụ đứng, thể tích của hình lăng trụ đứng. - Hình chĩp đều, hình chĩp cụt đều. - Diện tích xung quanh của hình chĩp cụt đều. Thể tích của hình chĩp đều. Mức độ yêu cầu: Hs nhận biết được một số khái niệm cơ bản: - Điểm, đường thẳng và mặt phẳng trong khơng gian. - Đoạn thẳng trong khơng gian, cạnh, đường chéo - Hai đường thẳng song song với nhau. - Đường thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song - Đường thẳng vuơng gĩc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuơng gĩc. III. Phương hướng, chỉ tiêu và biện pháp thực hiện: Đối với thầy: Phương pháp chung: Truyền thụ kiến thức đầy đủ, khoa học, rèn luyện kĩ năng thực hành, tự kiểm tra cho HS Thực hiện phương pháp lấy HS làm trung tâm Chỉ tiêu: Lớp Giỏi Khá TB Yếu Kém SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL 8A 2 7% 7 26% 10 37% 7 26% 1 4% 8B 3 11% 8 29% 10 36% 6 21% 1 3% Biện pháp thực hiện: Tổ chức cho HS truy bài 15 phút đầu giờ Kiểm tra bài cũ trong mỗi tiết dạy, sau mỗi bài học củng cố kiến thức cho HS giúp HS nắm bài ngay tại lớp Thường xuyên cho HS giải bài tập, tự trình bày lời giải của mình. Sau mỗi tiết dạy tuyên dương nhĩm xuất sắc, cá nhân xuất sắc Đối với HS: Luơn học bài và làm bài cũ trước khi đến lớp, cĩ đầy đủ dụng cụ học tập, cĩ sổ tích lũy các kiến thức trọng tâm. B. THỜI GIAN VÀ KẾ HOẠCH CỤ THỂ: I.CẤU TRÚC CỤ THỂ: Học kì I: Đại số: 15 tuần đầu x 2 tiết = 30 tiết 2 tuần giữa x 3 tiết = 6 tiết 1 tuần kế tiếp x 1 tiết = 1 tiết 1 tuần cuối x 3 tiết = 3 tiết Hình học: 15 tuần đầu x 2 tiết = 30 tiết 2 tuần giữa x 0 tiết = 2 tiết 1 tuần kế tiếp x 2 tiết = 2 tiết 1 tuần cuối x 0 tiết = 0 tiết Học kì II: Đại số: 13 tuần đầu x 2 tiết = 26 tiết 1 tuần giữa x 1 tiết = 1 tiết 3 tuần kế tiếp x 0 tiết = 0 tiết 1 tuần cuối x 3 tiết = 3 tiết Hình học: 13 tuần đầu x 2 tiết = 26 tiết 1 tuần giữa x 3 tiết = 3 tiết 3 tuần kế tiếp x 3 tiết = 9 tiết 1 tuần cuối x 0 tiết = 0 tiết II.KẾ HOẠCH CỤ THỂ: Tuần Chương/ Tên bài dạy Số tiết Tiết CT Chuẩn kiến thức Chuẩn kĩ năng Chuẩn thái độ Đồ dùng dạy học Chương I: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC ( 21 tiết) 1 §1 Nhân đơn thức với đa thức 1 1 HS nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức A(B C) = AB AC HS thực hành thành thạo qui tắc Rèn luyện tư duy sáng tạo, tính cẩn thận. BGĐT, phiếu học tập 1, phiếu học tập 2, bảng nhĩm §2 Nhân đa thức với đa thức 1 2 HS nắm được quy tắc nhân đa thức với đa thức HS thực hành thành thạo qui tắc Rèn luyện tư duy sáng tạo, tính cẩn thận BGĐT, phiếu học tập 1, phiếu học tập 2, bảng nhĩm 2 luyện tập 1 3 Củng cố các kiến thức về các qui tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa với đa HS thực hành thành thạo qui tắc bằng nhiều cách GD ý thức tự giác, tích cực làm bài tập, hệ thống kiến thức Hệ thống câu hỏi, kiến thức nâng cao, bài tập bổ sung §3 Hằng đẳng thức đáng nhớ 1 4 Học sinh hiểu và nhớ thuộc lịng tất cả bằng cơng thừc và phát biểu thành lời về bình phương của tổng bìng phương của 1 hiệu và hiệu 2 bình phương - Học sinh biết áp dụng cơng thức để tính nhẩm tính nhanh một cách hợp lý giá trị của biểu thức đại số Rèn luyện tư duy sáng tạo, tính cẩn thận BGĐT, phiếu học tập 1, phiếu học tập 2, bảng nhĩm 3 luyện tập 1 5 Học sinh củng cố & mở rộng các HĐT bình phương của tổng bìng phương của 1 hiệu và hiệu 2 bình phương. Học sinh biết áp dụng cơng thức để tính nhẩm tính nhanh một cách hợp lý giá trị của biểu thức đại số GD ý thức tự giác, tích cực làm bài tập, hệ thống kiến thức Hệ thống câu hỏi, kiến thức nâng cao, bài tập bổ sung §4 Hằng đẳng thức đáng nhớ 1 6 Học sinh hiểu và nhớ thuộc lịng tất cả bằng cơng thức và phát biểu thành lời về lập phương của tổng lập phương của 1 hiệu . - Học sinh biết áp dụng cơng thức để tính nhẩm tính nhanh một cách hợp lý giá trị của biểu thức đại số Rèn luyện tư duy sáng tạo, tính cẩn thận BGĐT, phiếu học tập 1, phiếu học tập 2, bảng nhĩm 4 §5 Hằng đẳng thức đáng nhớ 1 7 Học sinh nắm được các HĐT : Tổng của 2 lập phương, hiệu của 2 lập phương, phân biệt được sự khác nhau giữa các khái niệm " Tổng 2 lập phương", " Hiệu 2 lập phương" với khái niệm " lập phương của 1 tổng" " lập phương của 1 hiệu". - Học sinh biết vận dụng các HĐT " Tổng 2 lập phương, hiệu 2 lập phương" vào giải BT Rèn luyện tư duy sáng tạo, tính cẩn thận BGĐT, phiếu học tập 1, phiếu học tập 2, bảng nhĩm luyện tập 1 8 Học sinh củng cố và ghi nhớ một cách cĩ hệ thống các Hằng Đẳng Thức đã học - Học sinh biết vận dụng các Hằng đẵng thức vào chữa bài tập. GD ý thức tự giác, tích cực làm bài tập, hệ thống kiến thức Hệ thống câu hỏi, kiến thức nâng cao, bài tập bổ sung 5 §6 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng pp đặt nhân tử chung 1 9 HS hiểu thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử biết tìm NTC Biết tìm NTC và đặt NTC Rèn luyện tư duy sáng tạo, tính cẩn thận BGĐT, phiếu học tập 1, phiếu học tập 2, bảng nhĩm §7 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng pp dùng hằng đẳng thức 1 10 HS hiểu thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử bằng pp dùng HĐT Biết phân tích các đa thức bằng cách sử dụng HĐT Rèn luyện tư duy sáng tạo, tính cẩn thận BGĐT, phiếu học tập 1, phiếu học tập 2, bảng nhĩm 6 §8 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng pp nhĩm hạng tử 1 11 HS hiểu thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử bằng pp nhĩm Biết phân nhĩm ,và sử dụng pp nhĩm Rèn luyện tư duy sáng tạo, tính cẩn thận BGĐT, phiếu học tập 1, phiếu học tập 2, bảng nhĩm Luyện tập 1 12 Rèn kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử bằng pp đặt NTCvà dùng HĐT Thực hành thành thạo GD ý thức tự giác, tích cực làm bài tập, hệ thống kiến thức Hệ thống câu hỏi, kiến thức nâng cao, bài tập bổ sung 7 §9 Phân tích đa thức thành nhân tử phối hợp nhiều pp 1 13 HS hiểu thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều pp Biết cách phối hợp nhiều pp ,vận dụng linh hoạt để giải tốn Rèn luyện tư duy tổng hợp BGĐT, phiếu học tập 1, phiếu học tập 2, bảng nhĩm 7 Luyện tập 1 14 Rèn kỹ năng giải bài tập phân tích đa thức thành nhân tử Rèn HS giải thành thạo các dạng bài tập phân tích đa thức thành nhân tử GD ý thức tự giác, tích cực làm bài tập, hệ thống kiến thức Hệ thống câu hỏi, kiến thức nâng cao, bài tập bổ sung 8 §10 Chia đơn thức cho đơn thức 1 15 Hiểu được khái niệm và khi nào thì A chia hết cho B Học sinh thực hiện thành thạo phép chia - Rèn tính cẩn thận, tư duy lơ gíc. BGĐT, phiếu học tập 1, phiếu học tập 2, bảng nhĩm §11 Chia đa thức cho đơn thức 1 16 Nắm vững điều kiện đủ để đa thức chia hết cho đơn thức Biết vận dụng qui tác vào giải tốn Rèn luyện tư duy sáng tạo, tính cẩn thận BGĐT, phiếu học tập 1, phiếu học tập 2, bảng nhĩm 9 §12 Chia đa thức một biến đã sắp xếp 1 17 Hiểu thế nào là phép chia hết phép chia cĩ dư Nắm vững cách chia đa thức 1 biến đã sắp xếp và thực hành thành thạo Rèn luyện tư duy sáng tạo, tính cẩn thận BGĐT, phiếu học tập 1, phiếu học tập 2, bảng nhĩm Luyện tập 1 18 Rèn kỹ năng chia đa thức cho đa thức ,chia đa thức cho đơn thức ,vận dụng HĐT để thực hiện phép chia Thực hiện phép chia một cách thành thạo GD ý thức tự giác, tích cực làm bài tập, hệ thống kiến thức Hệ thống câu hỏi, kiến thức nâng cao, bài tập bổ sung 10 Ơn tập chương 1 1 19 Hệ thống kiến thức chương Hệ thống lại 1 số kỹ năng giải các bài tập cơ bản của chương I. GD ý thức tự giác, tích cực làm bài tập, hệ thống kiến thức Hệ thống câu hỏi, kiến thức nâng cao, bài tập bổ sung 10 Kiểm tra chương 1 1 20 Kiểm tra kiến thức cơ bản của chương I như: PTĐTTNT,nhân chia đa thức, các hằng đẳng thức, tìm giá trị biểu thức, CM đẳng thức. Các bài tập cơ bản của chương Vận dụng KT đã học để tính tốn và trình bày lời giải. GD ý thức tự giác, tích cực, trung thực trong làm bài Bài kiểm tra và đáp án Chương II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ ( 19 tiết) 11 §1 Phân thức đại số 1 21 Hiểu rõ khái niệm . Cĩ khái niệm về hai phân thức bằng nhau ,tính chất cơ bản của phân thức HS nắm vững kiến thức cơ bản của phân thức Rèn luyện tư duy sáng tạo, tính cẩn thận BGĐT, phiếu học tập 1, phiếu học tập 2, bảng nhĩm 11 12 §2 Tính chất cơ bản của phân thức 1 22 HS nắm vững qui tắc cơ bản ,qui tắc đổi dấu Vận dụng tốt tính chất cơ bản và qui tắc đổi dấu Rèn luyện tư duy sáng tạo, tính cẩn thận BGĐT, phiếu học tập 1, phiếu học tập 2, bảng nhĩm Trả bài kiểm tra 1 23 §3 Rút gọn phân thức 1 24 HS nắm và vận dụng tốt các bài tập rút gọn phân thức HS biết rút gọn phân thức, biết đổi dấu để xuất hiện NTC cả tử và mẫu Rèn luyện tư duy sáng tạo, tính cẩn thận BGĐT, phiếu học tập 1, phiếu học tập 2, bảng nhĩm 13 §4 QĐMT nhiều phân thức 1 25 HS biết QĐMT nhiều phân thức Cách tìm MTC và các bước qui đồng ý thức học tập - Tư duy lơgic sáng tạo . BGĐT, phiếu học tập 1, phiếu học tập 2, bảng nhĩm Luyện tập 1 26 -HS biết cách tìm mẫu thức chung sau khi phân tích các mẫu thức thành nhân tử. Nhận biết được nhân tử chung. -HS nắm được quy trình quy đồng mẫu thức. qui đồng mẫu thức các phân thức nhanh. GD ý thức tự giác, tích cực làm bài tập, hệ thống kiến thức Hệ thống câu hỏi, kiến thức nâng cao, bài tập bổ sung 14 §5 Phép cộng các phân thức đại số 1 27 HS nắm được phép cộng các phân thức (cùng mẫu, khơng cùng mẫu). Các tính chất giao hốn và kết hợp của phép cộng các phân thức HS biết cách trình bày lời giải của phép tính cộng các phân thức theo trìmh tự: Rèn luyện tư duy sáng tạo, tính cẩn thận BGĐT, phiếu học tập 1, phiếu học tập 2, bảng nhĩm Luyện tập 1 28 HS nắm được phép cộng các phân thức (cùng mẫu, khơng cùng mẫu). Các tính chất giao hốn và kết hợp của phép cộng các phân thức HS biết cách trình bày lời giải của phép tính cộng các phân thức theo trìmh tự: + Viết kết quả phân tích các mẫu thành nhân tử rồi tìm MTC + Viết dãy biểu thức liên tiếp bằng nhau theo thứ tự tổng đã cho với các mẫu đã được phân tích thành nhân tử bằng tổng các phân thức qui đồng . Mẫu bằng phân thức tổng ( Cĩ tử bằng tổng các tử và cĩ mẫu là mẫu thức chung) bằng phân thức rút gọn ( nếu cĩ thể) + Đổi dấu thành thạo các phân thức. GD ý thức tự giác, tích cực làm bài tập, hệ thống kiến thức Hệ thống câu hỏi, kiến thức nâng cao, bài tập bổ sung (trên bảng phụ ) 15 §6 Phép trừ các phân thức đại số 1 29 HS nắm được phép trừ các phân thức (cùng mẫu, khơng cùng mẫu). + Biết thực hiện phép trừ theo qui tắc HS biết cách trình bày lời giải của phép tính trừ các phân thức theo trìmh tự: + Viết kết quả phân tích các mẫu thành nhân tử rồi tìm MTC + Viết dãy biểu thức liên tiếp bằng nhau theo thứ tự hiệu đã cho với các mẫu đã được phân tích thành nhân tử bằng tổng đại số các phân thức qui đồng . Mẫu bằng phân thức hiệu ( Cĩ tử bằng hiệu các tử và cĩ mẫu là mẫu thức chung) bằng phân thức rút gọn ( nếu cĩ thể) Rèn luyện tư duy sáng tạo, tính cẩn thận BGĐT, phiếu học tập 1, phiếu học tập 2, bảng nhĩm Luyện tập 1 30 HS nắm được phép trừ các phân thức (cùng mẫu, khơng cùng mẫu). + Biết thực hiện phép trừ theo qui tắc HS biết cách trình bày lời giải của phép tính trừ các phân thức + Vận dụng thành thạo việc chuyển tiếp phép trừ 2 phân thức thành phép cộng 2 phân thức theo qui tắc đã học. - Biết vận dụng tính chất đổi dấu các phân thức một cách linh hoạt để thực hiện phép trừ các phân thức hợp lý đơn giản hơn GD ý thức tự giác, tích cực làm bài tập, hệ thống kiến thức Hệ thống câu hỏi, kiến thức nâng cao, bài tập bổ sung (trên bảng phụ) 16 §7 Phép nhân các phân thức đại số 1 31 HS nắm được qui tắc nhân 2 phân thức, các tính chất giao hốn, kết hợp, phân phối của phép nhân đối ví phép cộng để thực hiện các phép tính cộng các phân thức. HS biết cách trình bày lời giải của phép nhân phân thức + Vận dụng thành thạo, các tính chất giao hốn, kết hợp, phân phối của phép nhân đối ví phép cộng để thực hiện các phép tính. - Biết vận dụng tính chất các phân thức một cách linh hoạt để thực hiện phép tính.. Tư duy lơ gíc, nhanh, cẩn thận. BGĐT, phiếu học tập 1, phiếu học tập 2, bảng nhĩm §8 Phép chia các phân thức đại số 1 32 HS nắm được phân thức nghịch đảo ,vận dụng tốt phép chia HS biết cách trình bày lời giải của phép chia phân thức Vận dụng thành thạo cơng thức : với khác 0, để thực hiện các phép tính. Biết vận dụng tính chất các phân thức một cách linh hoạt để thực hiện dãy phép tính.nhân và chia theo thứ tự từ trái qua phải Rèn luyện tư duy sáng tạo, tính cẩn thận BGĐT, phiếu học tập 1, phiếu học tập 2, bảng nhĩm Phép biến đổi các biểu thức hữu tỉ 1 33 HS hiểu khái niệm biểu thức hữu tỉ ,HS biết cách biểu diễn biểu thức hữu tỉ dưới dạng 1 dãy các phép tính. Thực hiện thành thạo các phép tốn trên các phân thức đại số. - Biết cách tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định. Rèn luyện tư duy sáng tạo, tính cẩn thận BGĐT, phiếu học tập 1, phiếu học tập 2, bảng nhĩm 17 Ơn tập chương II 1 34 HS củng cố các khái niệm: Phân thức đại số. -Hai phân thức bằng nhau -Phân thức đối -Phân thức nghịch đảo -Biểu thức hữu tỉ -Tìm điều kiện của biến để giá trị phân thức được xác định Cĩ kĩ năng vận dụng tốt các quy tắc của bốn phép tốn: cộng, trừ, nhân, chia trên các phân thức GD ý thức tự giác, tích cực làm bài tập, hệ thống kiến thức Hệ thống câu hỏi, kiến thức nâng cao, bài tập bổ sung (trên bảng phụ) Kiểm tra chương II 1 35 Kiểm tra kiến thức cơ bản của chương I như: PTĐTTNT,nhân chia đa thức, các hằng đẳng thức, tìm giá trị biểu thức, CM đẳng thức. Các bài tập cơ bản của chương Vận dụng KT đã học để tính tốn và trình bày lời giải. GD ý thức tự giác, tích cực, trung thực trong làm bài Bài kiểm tra và đáp án Ơn tập thi HKI 2 36 Hệ thống hố kiến thức cho HS để nắm vững các khái niệm: Phân thức đại số, hai phân thức bằng nhau, hai phân thức đối nhau, phân thức nghịch đảo, biểu thức hữu tỉ. Vận dụng các qui tắc của 4 phép tính: Cộng, trừ, nhân, chia phân thức để giải các bài tốn một cách hợp lý, đúng quy tắc phép tính ngắn gọn, dễ hiểu. - Giáo dục tính cẩn thận, tư duy sáng tạo GD ý thức tự giác, tích cực làm bài tập, hệ thống kiến thức Hệ thống câu hỏi, kiến thức nâng cao, bài tập bổ sung (trên phiếu, bảng phụ hay slide) 18 Trả bài kiểm tra 1 37 Trả bài kiểm tra nhằm giúp HS thấy được ưu điểm, tồn tại trong bài làm của mình. Giáo viên chữa bài tập cho HS GD cho HS ý thức rút kinh nghiệm chỗ sai Bài thi và đáp án 19 Kiểm tra học kỳ I (cả đại số và hình học ) 2 38 39 Kiểm tra kiến thức cơ bản của chương trình học trong kì I như:Nhân, chia đa thức .Phân thức đại số, tính chất cơ bản , rút gọn, QĐMT, cộng phân thức đại số.Tứ giác, diện tích đa giác Vận dụng KT đã học để tính tốn và trình bày lời giải. GD cho HS ý thức chủ động, tích cực, tự giác, trung thực trong học tập. Bài thi và đáp án Trả bài kiểm tra học kỳ I (đại số) 1 40 Trả bài kiểm tra nhằm giúp HS thấy được ưu điểm, tồn tại trong bài làm của mình. Giáo viên chữa bài tập cho HS GD cho HS ý thức rút kinh nghiệm chỗ sai Bài thi và đáp án HỌC KÌ II Chương III: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN ( 16 tiết) 20 § 1. Mở đầu về phương trình 1 41 HS hiểu khái niệm phương trình và thuật ngữ " Vế trái, vế phải, nghiệm của phương trình , tập hợp nghiệm của phương trình. Hiểu và biết cách sử dụng các thuật ngữ cần thiết khác để diễn đạt bài giải phương trình sau này. + Hiểu được khái niệm giải phương trình, bước đầu làm quen và biết cách sử dụng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân Làm quen và biết sử dụng nguyên tắc nhân ,qui tắc chuyển vế BGĐT, phiếu học tập 1, phiếu học tập 2, bảng nhĩm §2.phương trình bậc nhất 1 ẩn và cách giải 1 42 HS cần nắm được khái niệm phương trình bậc I ,qui tắc chuyển vế và vận dụng Cách giải phương trình bậc nhất 1 ẩn Tư duy lơ gíc - Phương pháp trình bày BGĐT, phiếu học tập 1, phiếu học tập 2, bảng nhĩm 21 §3.phương trình đưa về dạng ax+b=0 1 43 Cũng cố kỹ năng biến đổi các phương trình bằng qui tắc chuyển vế ,qui tắc nhân. HSnắm vũng cách giải phương trình và biến đổi được về dạng ax+b=0 Tư duy lơ gíc - Phương pháp trình bày BGĐT, phiếu học tập 1, phiếu học tập 2, bảng nhĩm luyện tập 1 44 - HS hiểu cách biến đổi phương trình đưa về dạng ax + b = 0 + Hiểu được và sử dụng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân để giải các phương trình áp dụng 2 qui tắc để giải phương trình - Rèn luyện kỹ năng giải phương trình và cách trình bày lời giải. GD ý thức tự giác, tích cực làm bài tập, hệ thống kiến thức Hệ thống câu hỏi, kiến thức nâng cao, bài tập bổ sung 22 §4.phương trình tích 1 45 - HS hiểu cách biến đổi phương trình tích dạng A(x) B(x) C(x) = 0 + Hiểu được và sử dụng qui tắc để giải các phương trình tích Cách giải phương trình tích và áp dụng phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử®phương trình tích Tư duy lơ gíc - Phương pháp trình bày BGĐT, phiếu học tập 1, phiếu học tập 2, bảng nhĩm Luyện tập 1 46 HS hiểu cách biến đổi phương trình tích dạng A(x) B(x) C(x) =0+ Hiểu được và sử dụng qui tắc để giải các phương trình tích + Khắc sâu pp giải pt tích tích đa thức thành nhân tử để giải phương trình tích GD ý thức tự giác, tích cực làm bài tập, hệ thống kiến thức Hệ thống câu hỏi, kiến thức nâng cao, bài tập bổ sung 23 Phương trình chứa ẩn ở mẫu 2 47 48 - HS hiểu cách biến đổi và nhận dạng được phương trình cĩ chứẩn ở mẫu + Hiểu được và biết cách tìm điều kiện để xác định được phương trình . + Hình thành các bước giải một phương trình chứa ẩn ở mẫu Giải phương trình cĩ kèm điều kiện xác định giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. Tư duy lơ gíc - Phương pháp trình bày BGĐT, phiếu học tập 1, phiếu học tập 2, bảng nhĩm 24 Luyện tập 1 49 HS hiểu cách biến đổi và nhận dạng được phương trình cĩ chứa ẩn ở mẫu + Nắm chắc các bước giải một phương trình chứa ẩn ở mẫu giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. Kỹ năng trình bày bài gỉai, hiểu được ý nghĩa từng bước giải. Củng cố qui đồng mẫu thức nhiều phân thức GD ý thức tự giác, tích cực làm bài tập, hệ thống kiến thức Hệ thống câu hỏi, kiến thức nâng cao, bài tập bổ sung (trên phiếu, bảng phụ hay slide) §6.giải bài tốn bằng cách lâp phương trình 1 50 - HS hiểu cách chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn - Biết cách biểu diễn một đại lượng chưa biết thơng qua biểu thức chứa ẩn. Tự hình thành các bước giải bài tốn bằng cách lập phương trình. Biết vận dụng các bước để giải một số bài tốn bậc I khơng quá khĩ Tư duy lơ gíc - Phương pháp trình bày BGĐT, phiếu học tập 1, phiếu học tập 2, bảng nhĩm 25 Giải bài tốn bằng cách lập phương trình (tt) 1 51 - HS hiểu cách chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn - Biết cách biểu diễn một đại lượng chưa biết thơng qua biểu thức chứa ẩn. Tự hình thành các bước giải bài tốn bằng cách lập phương trình. Biết vận dụng các bước để giải một số bài tốn bậc I khơng quá khĩ Tư duy lơ gíc - Phương pháp trình bày BGĐT, phiếu học tập 1, phiếu học tập 2, bảng nhĩm Luyện tập 1 52 - HS tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải bài tốn bằng cách giải phương trình - Biết cách biểu diễn một đại lượng chưa biết thơng qua biểu thức chứa ẩn. Tự hình thành các bước giải bài tốn bằng cách lập phương trình. Vận dụng để gỉai một số bài tốn bậc nhất. Biết chọn ẩn số thích hợp - Rèn kỹ năng trình bày, lập luận chặt chẽ. GD ý thức tự giác, tích cực làm bài tập, hệ thống kiến thức Hệ thống câu hỏi, kiến thức nâng cao, bài tập bổ sung (trên phiếu, bảng phụ hay slide) 26 Luyện tập 1 53 - HS tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải bài tốn bằng cách giải phương trình - Biết cách biểu diễn một đại lượng chưa biết thơng qua biểu thức chứa ẩn. Tự hình thành các bước giải bài tốn bằng cách lập phương trình - Vận dụng để giải một số bài tốn bậc nhất. Biết chọn ẩn số thích hợp - Rèn kỹ năng trình bày, lập luận chặt chẽ. GD ý thức tự giác, tích cực làm bài tập, hệ thố

File đính kèm:

  • docke hoach day hoc toan 8.doc