Bộ môn vật lí có vai trò quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu đào tạo của trường THCS . Chương trình vật lí THCS có nhiệm vụ cung cấp cho học sinh một hệ thống kiến thức vật lí cơ bản ở trình độ phổ thông cơ sở . Bước đầu hình thàh cho học sinh những kĩ năng cơ bản ở phổ thôngvà thói quen làm việc khoa học góp phần hình thành ở học sinh các năng lực nhận thức và những phẩm chất nhân cách mà mục tiêu giáo dục đề ra.
19 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1132 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bộ môn Vật lí khối 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch bộ môn vật lí
Khối 6
Năm học : 2008 – 2009
Đặc điểm tình hình
Vị trí bộ môn
Bộ môn vật lí có vai trò quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu đào tạo của trường THCS . Chương trình vật lí THCS có nhiệm vụ cung cấp cho học sinh một hệ thống kiến thức vật lí cơ bản ở trình độ phổ thông cơ sở . Bước đầu hình thàh cho học sinh những kĩ năng cơ bản ở phổ thôngvà thói quen làm việc khoa học góp phần hình thành ở học sinh các năng lực nhận thức và những phẩm chất nhân cách mà mục tiêu giáo dục đề ra.
Môn vật lí có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ qua lại với các bộ môn khoa học khác . Nhiều kiến thức và kĩ năng đạt được qua môn vật lí là cơ sở đối với việc học tập nhiều bộ môn . Mặt khác môn vật lí là nghành khoa học thực nghiệm đã được toán học hoá ở mức độ cao nên nhiều kiến thức và kĩ năng toán học được sử dụng rộng rãI trong việc học tập bộ môn vật lí .
Môn vật lí THCS có vị trí là cầu nối quan trọng một mặt nó phát triển , hệ thống hoá kiến thức , kĩ năng và thái độ của học sinh đã lĩnh hội và hình thành ở bậc tiểu học , mặt khác nó góp phần chuẩn bị cho học sinh những kiến thức , kĩ năng , thái độ cần thiết để tiếp tục học lên
Những khó khăn và thuận lợi
Thuận lợi
Khó khăn
Kết quả khảo sát chất lượng đầu năm của từng lớp
Kết quả chất lượng
STT
Lớp
TSHS
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
kém
TS
%
TS
%
TS
%
TS
%
TS
%
1
6A
2
6B
3
6C
4
6D
Tổng
Đánh gía chất lượng chung
Chỉ tiêu phấn đấu
Học kì I :
Giỏi :
Khá
Trung bình
Yếu
Kém
Học kì II
Giỏi :
Khá
Trung bình
Yếu
Kém
Cả năm
Giỏi :
Khá
Trung bình
Yếu
Kém
Mục tiêu chung
Kiến thức :
Hs đạt được một số hệ thống kiến thức vật lì phổ thông , cơ bản ở trình độ THCS và phù hợp với những quan điểm hiện đại bao gồm
Những kiến thức vật lí phổ thông về các sự vật , hiện tượng và quá trình vật lí quan trọng trong đời sống và sản xuất
Các đại lượng , các khái niệm và mô hình vật lí đơn giản , cơ bản , quan trọng được sử dụng phổ biến .
Những qui luật định tính và một số định luật vật lí quan trọng nhất .
Những ứng dụng phổ biến , quan trọng nhất của vật lí trong đời sống và sản xuất .
Những hiểu biết ban đầu về một số phương pháp chung của nhận thức khoa học và một số phương pháp đặc thù của môn vật lí trước hết là phương pháp thực nghiệm và phương pháp mô hình
Kĩ năng :
biết quan sát các hiện tượng và các quá trình vật lí trong tự nhiên , trong đời sống hàng ngày hoặc trong các thí nghiệm và từ các nguồn tài liệu khác để thu thập các thông tin cần thiết cho việc học tập môn vật lí
Biết sử dụng các dụng cụ đo phổ biến của bộ môn , tiến hành các thí nghiệm đơn giản
Kỉ năng phân tích , xử lí thông tin thu được từ quan sát hoặc thí nghiệm
Khả năng đề xuất các dự đoán đơn giản về các mối quan hệ hay bản chất của các hiện tượng vật lí và các quá trình vật lí được quan sát
Khả năng đề xuất các phương án thí nghiệm đơn giản kiểm tra dự đoán đã đề ra
Kĩ năng vận dụng kiến thức khái niệm , định luật để mô tả và giảI thích các hiện tượng vật lí thường gặp trong tự nhiên , trong cuộc sống thường ngày hoặc trong kĩ thuậtcũng như để giảI các bài toán vật lí chỉ đòi hởinhngx suy luận lôgic và tính toán cơ bản
Kĩ năng diễn đạt rõ ràng , chính xác bằng ngôn ngữ vật lí .
Thái độ :
Có thái độ nghiêm túc , chăm chỉ ,thận trọng và kiên trì trong học tập môn vật lí . có tháI độ khách quan , trung thực và có tác phong tỉ mỉ , cẩn thận chính xác trong việc học tập và áp dụng bộ môn vật lí .
Từng bước hình thành hứng thú tìm hiểu về vật lí , yêu thích tìm tòi khoa học
Có tinh thần hợp tác trong học tập , đồng thời có ý thức bảo vệ những suy nghĩ và việc làm đúng đắn
Có ý thứ sẵn sàng áp dụng những hiểu biết vật lí của mình vào các hoạt động trong gia đình , trong cộng đồng và nhà trường nhằm cảI thiện điều kiện sống , học tập cũng như để bảo vệ và giữ gìn môI trường sống tự nhiên .
II. Kế hoạch thực hiện
Học kì I : 19 tuần = 18 tiết
Học kì II : 18 tuần = 17 tiết
Cả năm : 37 tuần = 35
Tiết
Bài học
Mục tiêu cần đạt
Phương tiện dạy học
1
Bài 1:
Đo độ dài
1. Kiến thức
H/S biết xác định được giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ nhất(ĐCNN) của dụng cụ đo.
2. Kĩ năng
-Rèn luyện được các kỹ năng sau đây:
+ Biết ước lượng gần đúng một số độ dài cần đo.
+ Đo độ dài trong một số tình huống thông thường.
+ Biết tính giá trị trung bình các kết quả đo.
3. Thái độ
- Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc trong nhóm
- Một thước kẻ có ĐCNN đến mm. - Một thước dây hoặc thước mét có ĐCNN đến 0,5 em - Chép sẵn ra giấy bảng 1.1 “ Kết quả đo độ dài
2
Bài 2 :
Đo độ dài
Củng cố các mục tiêu ở tiết 1, cụ thể :
Biết đo độ dài trong một số tình huống thông thường, theo qui tắc đo, bao gồm:
+ ước lượng chiều dài cần đo.
+ Chọn thước đo thích hợp
+ Xác định được giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ nhất(ĐCNN) của thước đo.
+ Đặt thước đo đúng.
+ Đặt mắt nhìn và đọc kết quả đo đúng.
+ Biết tính giá trị trung bình các kết quả đo.
- Một thước kẻ có ĐCNN đến mm
- Một thước dây hoặc thước mét có ĐCNN đến 0,5 em
- Thước thẳng , thước dây. - Hình vẽ to H2.1, H2.2, H2.3
3
Bài 3 :
Đo thể tích chất lỏng
1. Kiến thức
Qua bài này HS cần:
- Kể tên được một số dụng cụ thường dùng để đo thể tích chất lỏng.
2. Kĩ năng
- Biết xác định thể tích chất lỏng bằng dụng cụ đo thích hợp.
3. Thái độ :
Nghiêm túc trong học tập
- 1 xô đựng nước.
- Bình 1( đựng đầy nước chưa biết dung tích)
- Bình 2( đựng một ít nước)
- 1 Bình chia độ.
- 1 vài ca đong.
4
Bài 4 :
Đo thể tích vật rắn không thấm nước
1. Kiến thức
- Biết sử dụng một số dụng cụ đo ( bình chia độ, bình tràn) để xác định thể tích vật rắn có hình dạng bất kỳ không thấm nước.
2. Kĩ năng
- Tuân thủ các quy tắc đo và trung thực với các số liệu mà mình đo được, hợp tác trong mọi công việc của nhóm.
3.Thái độ :
Yêu thích bộ môn
- 1 xô đựng nước.
- Bình tràn, 1 bình chứa, dây buộc.
- 1 Bình chia độ.
- 1 vài ca đong có ghi sẵn dung tích
5
Bài 5 :
Khối lượng Đo khối lượng
1. Kiến thức
- Trả lời được các câu hỏi cụ thể như: Khi đặt một tíu đường lên một cái cân, cân chỉ 1kg , thì đó chỉ gì ?
- Trình bày được cách điều chỉnh số 0 của cân Rôbécvan và cách cân một vật nặng bằng cân Rôbécvan
2. Kĩ năng
- Nhận biết được quả cân 1kg.
- Đo được khối lượng của một vật bằng cân.
- Chỉ ra được ĐCNN và GHĐ của một cái cân.
3.Thái độ
Trung thực , thật thà ,tỷ mỉ trong học tập
-1 cái cân Rôbécvan và hộp quả cân.
- Vật để cân, tranh vẽ to các loại cân trong SGK
6
Bài 6 :
Lực. Hai lực cân bằng
1. Kiến thức
- Nêu được các thí dụ về lực đẩy, lực kéo... chỉ ra được phương và chiều của các lực đó
2. Kĩ năng
- Nêu được các thí dụ về hai lực cân bằng
- Nêu được các nhận xét sau khi quan sát thí nghiệm.
- Sử dụng đúng các thuận ngữ : Lực đẩy, lực kéo.
3. Thái độ
- Có ý thức tìm hiểu các hiện tượng vật lý.
-Một chiếc xe lăn.
- Một lò xo lá tròn.
- Một lò xo mềm dài khoảng 10cm.
- Một thanh nam châm thẳng.
- Một quả gia trọng bằng sắt có móc treo.
- Một giá có kẹp để giữ các lò xo và để treo quả gia trọng
7
Bài 7 :
Tìm hiểu kết quả tác dụng lực
1. Kiến thức
- H/S hiểu được "Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm nó biến dạng".
2.Kỹ năng: Quan sát thí nghiệm rút ra nhận xét
3. Thái độ
- Có ý thức tìm hiểu các hiện tượng vật lý.
-Tranh vẽ về thí nghiệm H7.1; H.7.2 SGK Tr. 25.
- Các mẫu vật: xe; lò xo lá tròn
8
Bài 8 :
Trọng lực. đơn vị của lực
1. Kiến thức
- H/S hiểu được trọng lực là lực hút của trái đất.
- Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía trái đất. Đơn vị lực là niutơn (N)
2. Kĩ năng:
- Đo trọng lượng của vật bằng lực kế
3. Thái độ
- Có ý thức tìm hiểu các hiện tượng vật lý.
- Tranh vẽ về thí nghiệm H8.1; H.8.2 SGK Tr. 27,28.
- Các mẫu vật: vật nặng; lò xo ; giá đỡ
9
Kiểm tra
1. Kiến thức:
- Cung cấp cho HS cách đo độ dài, đo thể tích, các khái niệm về khối lượng , đo khối lượng, khái niệm về lực, trọng lực và đơn vị lực>
2. Kĩ năng:
- H/S vận dụng các kiến thức đã học được để làm bài kiểm tra.
- H/S rèn luyện kỹ năng giải bài tập.
10
Bài 9 :
Lực đàn hồi
1. Kiến thức :
- H/S nhận biết được thế nào là sự biến dạng đàn hồi của một lò xo.
- H/S trả lời được câu hỏi về đặc điểm của lực đàn hồi.
2. Kĩ năng :
- Dựa vào kết quả thí nghiệm rút ra được nhận xét về sự phụ thuộc của lực đàn hồi vào độ biến dạng của lò xo.
3. Thái độ
- Có ý thức tìm hiểu các hiện tượng vật lý.
- Tranh vẽ về thí nghiệm H9.1; H.9.2 SGK Tr. 30,31.
- Các mẫu vật: vật nặng; lò xo ; giá đỡ.
11
Bài 10 :
Lực kế . Phép đo lực. Trọng lượng và khối lượng
1. Kiến thức
- H/S nhận biết được cấu tạo của một lực kế; GHĐ và ĐCNN của một lực kế.
- H/S sử dụng được công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của cùng một vật để tính trọng lượng của vật; biết khối lượng của nó
2.Kĩ năng
- Sử dụng được lực kế để đo lực.
3. Thái độ
- Có ý thức tìm hiểu các hiện tượng vật lý.
- Lực kế lò xo.
- Các mẫu vật: vật nặng; lò xo ; giá đỡ
12
Bài 11 :
Khối lượng riêng. Trọng lượng riêng
1. Kiến thức
- H/S tra lời được câu hỏi: Khối lượng riêng, trọng lượng riêng của một chất là gì ?
- H/S sử dụng được công thức : m = D.V và P = d.V để tính khối lượng và trọng lượng của vật; biết khối lượng của nó.
2. Kĩ năng
- Sử dụng được bảng số liệu để tra cứu khối lượng riêng và trọng lượng riêng của một số chất.
- Đo được trọng lượng riêng của chất làm quả cân.
3. Thái độ
- Có ý thức tìm hiểu các hiện tượng vật lý.
- Lực kế có GHĐ 2,5 N.
- Quả cân 200g có móc treo và có dây buộc.
- Một bình chia độ có GHĐ 250cm3 , đường kính trong lòng lớn hơn đường kính quả cân.
13
Bài 12 :
TH: Xác định khối lượng riêng của sỏi
- HS biết xác định khối lượng riêng của một vật rắn.
- biết cách tiến hành một bài thực hành vật lý
-1cânRôbécvan có ĐCNN 10g.
- 1 bình chia độ có GHĐ 100cm3
- 1 cốc nước.
- Phiếu học tập
- 15 viên sỏi
- khăn lau
14
Bài 13:
Máy cơ đơn giản
1. Kiến thức:
- Biết làm thí nghiệm so sánh trọng lượng của vật và của lực dùng để kéo vật trực tiếp lên theo phương thẳng đứng
- Nắm được tên của một số máy cơ đơn giản thường dùng.
2. Kỹ năng: Sử dụng thành thạo lực kế để đo lực.
3.Thái độ: Trung thực khi đọc kết quả đo và khi viết báo cáo thí nghiệm
-2 lực kế có GHĐ 2- 5 N.
-Quả nặng 2N có móc treo và có dây buộc.
- Tranh vẽ to H13.1; H13.2; H13.3; H13.4; H13.5; H13.6
15
Bài 14 :
Mặt phẳng nghiêng
1. Kiến thức:- Nêu được thí dụ sử dụng mặt phẳng nghiêng trong cuộc sống và chỉ rõ lợi ích của chúng.
- Biết sử dụng mặt phẳng nghiêng hợp lý trong từng trường hợp.
2. Kỹ năng: Sử dụng thành thạo lực kế để đo lực.
3. Thái độ: Trung thực khi đọc kết quả đo và khi viết báo cáo thí nghiệm.
-1 lực kế có GHĐ 2,5 - 3 N.
-Khối trụ kim loại nặng 2N có móc treo và có dây buộc.
-1 mặt phẳng nghiêng đánh dấu sẵn .
- Tranh vẽ to hình 14.1 SGK.
16
Bài 15 :
Đòn bẩy
1. Kiến thức:
- Nêu được thí dụ sử dụng đòn bẩy trong cuộc sống và chỉ rõ lợi ích của chúng.
- Xác định được điểm tựa O, các lực tác dụng lên đòn bẩy.
- Biết sử dụng đòn bẩy hợp lý trong từng công việc thích hợp.
2. Kỹ năng: Sử dụng thành thạo lực kế để đo lực trong mọi trường hợp.
3. Thái độ: Trung thực khi đọc kết quả đo và khi viết báo cáo thí nghiệm.
-1 lực kế có GHĐ 2,5 - 3 N.
- Khối trụ kim loại nặng 2N có móc treo và có dây buộc.
- 1 giá đỡ, 1 thanh ngang
- 1 vật nặng, 1gậy, 1 vật kê.
- Tranh vẽ to hình 14.1, 15.2, 15.3, 15.4 SGK
17
Ôn tập
1.Kiến thức:
Hệ thống lại kiến thức đã được học để chuẩn bị làm bài kiểm tra
2. Kỹ năng :
- Vận dụng kiến thức để giải một số bài tập
3. Thái độ :
- Nghiêm túc trong học tập
18
Kiểm tra học kỳ I
1. Kiến thức:
- Cung cấp cho HS cách đo độ dài, đo thể tích, các khái niệm về khối lượng , đo khối lượng, khái niệm về lực, trọng lực và đơn vị lực>
2. Kĩ năng:
- H/S vận dụng các kiến thức đã học được để làm bài kiểm tra.
- H/S rèn luyện kỹ năng giải bài tập.
3. Thái độ :
Nghiêm túc làm bài kiểm tra
19
Bài 16 :
Ròng rọc
1.Kiến thức:
-Biết được dùng ròng rọc cố định không được lợi về lực mà chỉ làm đổi hướng kéo
-Dùng ròng rọc động cho ta được lợi về lực mà không làm thay đổi hướng
2. Kỹ năng :
- Từ kết quả thí nghiệm rút ra nhận xét
3. Thái độ
Trong khi làm thí nghiệm trung thực thật thà
20
Bài 17 :
Tổng kết chương I
21
Bài 18 :
Sự nở vì nhiệt của chất rắn
1.Kiến thức
- H/S hiểu được chất rắn nở ra khi nóng lên; co lại khi lạnh đi.
- H/S hiểu được các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
2.Kĩ năng :
-Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của chất rắn để giả thích một số hiện tượng và ứng dụng trong thực tế
3. Thái độ
- Có ý thức tìm hiểu các hiện tượng vật lý.
- Tranh vẽ về thí nghiệm H19.1 SGK.
- Các mẫu vật: bình cầu; nước màu làm thí nghiệm
22
Bài 19 :
Sự nở vì nhiệt của chât lỏng
1. Kiến thức
- H/S hiểu được chất lỏng nở ra khi nóng lên; co lại khi lạnh đi.
- H/S hiểu được các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
2. Kĩ năng :
-Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của chất lỏng để giả thích một số hiện tượng và ứng dụng trong thực tế
3. Thái độ
- Có ý thức tìm hiểu các hiện tượng vật lý.
-Tranh vẽ về thí nghiệm H19.1 SGK.
- Các mẫu vật: bình cầu; nước màu làm thí nghiệm
23
Bài 20 :
Sự nở vì nhiệt của chât khí
1. Kiến thức
- H/S hiểu được chất khí nở ra khi nóng lên; co lại khi lạnh đi.
- H/S hiểu được các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
- H/S hiểu được chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng; chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
2. Kĩ năng
-Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của chất khi để giả thích một số hiện tượng và ứng dụng trong thực tế
3. Thái độ
- Có ý thức tìm hiểu các hiện tượng vật lý.
-Tranh vẽ về thí nghiệm H20.1 SGK.
- Các mẫu vật: bình cầu; nước màu làm thí nghiệm
24
Bài 21 :
Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt
1. Kiến thức
- H/S hiểu được sự co giãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra những lực rất lớn.
- H/S hiểu được băng kép khi bị đốt nóng hoặc làm lạnh đều cong lại.
2. Kĩ năng :
- Vận dụng kiến thức sự nở vì nhiệt để giả thích một số ứng dụng thực tế
3.Thái độ
- Có ý thức tìm hiểu các hiện tượng vật lý.
-Tranh vẽ về thí nghiệm H21.1 SGK.
-Các mẫu vật: Thanh thép ; chốt ngang; giá; ốc vặn.
25
Bài 22:
nhiệt kế – nhiệt giai
1. Kiến Thức :
- H/S hiểu được để đo nhiệt độ người ta dùng nhiệt kế.
- H/S hiểu được nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất.
2. Kĩ năng :
- Xác định được GHĐ và ĐCNN của mỗi loại nhiệt kế khi quan sát trực tiếp hoặc qua hình ảnh
3. Thái độ
- Có ý thức tìm hiểu các hiện tượng vật lý.
-Tranh vẽ về nhiệt kế.
- Các mẫu vật: Nhiệt kế thủy ngân; nhiệt kế rượu
26
Bài 23
TH : đo nhiệt độ
1. Kiến thức :
- H/S hiểu được để đo nhiệt độ người ta dùng nhiệt kế.
- H/S hiểu được nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất.
2. Kĩ năng
- H/S biết cách dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ.
3. Thái độ
- Có ý thức tìm hiểu các hiện tượng vật lý.
-Tranh vẽ về nhiệt kế.
- Các mẫu vật: Nhiệt kế thủy ngân; nhiệt kế rượu, nhiệt kế y tế.
27
Kiểm tra
1. Kiến thức
- H/S vận dụng các kiến thức đã học ở chương II "Nhiệt học" để làm bài kiểm tra.
2. Kĩ năng
- H/S rèn luyện kỹ năng giải bài tập.
3. Thái độ :
- Giáo viên có thể đánh giá được kết quả và khả năng học tập của mỗi học sinh.
- Có phương án điều chỉnh phương pháp giảng dạy và kiểm tra hàng ngày với từng học sinh.
28
Bài 24 :
Sự nóng chảy và sự đông đặc
1.Kiến thức :
-Mô tả được qúa trình chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng và nêu được đựac điểm về nhiệt độ của qua strình nóng chảy
2. Kỹ năng :
- Lập được bảng theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của một vật theo thời gian
3. Thái độ :
Nghiêm túc trong học tập
29
Bài 25 :
Sự nóng chảy và sự đông đặc
1.Kiến thức :
-Mô tả được qúa trình chuyển thể từ thể lỏng sang thể rắn và nêu được đặc điểm về nhiệt độ của qúa trình nóng chảy
2. Kỹ năng :
- Lập được bảng theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của một vật theo thời gian
3. Thái độ :
Nghiêm túc trong học tập
30
Bài 26
Sự bay hơI và sự ngưng tụ
1.Kiến thức :
-Mô tả được qúa trình chuyển thể từ thể lỏng sang thể hơi và nêu được đặc điểm về nhiệt độ của qúa trình nóng chảy
- Nêu được phương pháp tìm hiểu sự bay hơi phụ thuộc vào nhiều yếu tố
2. Kỹ năng :
- Lập được bảng theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của một vật theo thời gian
3. Thái độ :
Nghiêm túc trong học tập
31
Bài 27
Sự bay hơI và sự ngưng tụ
1.Kiến thức :
-Mô tả được qúa trình chuyển thể từ thể hơi sang thể lỏng và nêu được đặc điểm về nhiệt độ của qúa trình nóng chảy
- Nêu được phương pháp tìm hiểu sự bay hơi phụ thuộc vào nhiều yếu tố
2. Kỹ năng :
- Lập được bảng theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của một vật theo thời gian
3. Thái độ :
Nghiêm túc trong học tập
32
Bài 28:
Sự sôi
33
Bài 29:
Sự sôi
34
Bài 30
Tổng kết chương II
1. Kiến thức
- Hệ thống lại kiến thức chương II, HS trả lời được các câu hỏi ở SGK
2. Kĩ năng :
- Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập
3. Thái độ
- Thái độ cẩn thận, cần cù, trung thực.
35
Kiểm tra học kỳ II
1. Kiến thức
- Đánh giá trình độ tiếp thu kiến thức phân loại học sinh, điều chỉnh phương pháp giảng dạy trong học kì II.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức trả lời câu hỏi, giải bài tập
3. Thái độ
- Thái độ cần cù, trung thực, kỷ luật, độc lập
File đính kèm:
- KE HOACH BO MON VAT LI6.doc