Kế hoạch bộ môn Vật lý 8

CHƯƠNG I: CƠ HỌC

TIẾT 1 : CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC

TIẾT 2 VẬN TỐC

TIẾT 3 CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU – CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU

TIẾT 4 BIỂU DIỄN LỰC

TIẾT 5 SỰ CÂN BẰNG LỰC – QUÁN TÍNH

TIẾT 6 LỰC MA SÁT

TIẾT 7 ÁP SUẤT

TIẾT 8 ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU

TIẾT 9 ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN

TIẾT 10 ÔN TẬP

TIẾT 11 KIỂM TRA 1 TIẾT

TIẾT 12 LỰC ĐẨY ÁC – SI – MÉT

TIẾT 13 THỰC HÀNH: NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ACSIMET

TIẾT 14 SỰ NỔI

TIẾT 15 CÔNG CƠ HỌC

TIẾT 16 ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG

TIẾT 17 ÔN TẬP HỌC KÌ I

TIẾT 18 KIỂM TRA

TIẾT 19 CÔNG SUẤT

TIẾT 20 CƠ NĂNG

TIẾT 21 SỰ CHUYỂN HÓA VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG

TIẾT 22 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG I: CƠ HỌC

 

doc9 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1365 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bộ môn Vật lý 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG I: CƠ HỌC TIẾT 1 : CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC TIẾT 2 VẬN TỐC TIẾT 3 CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU – CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU TIẾT 4 BIỂU DIỄN LỰC TIẾT 5 SỰ CÂN BẰNG LỰC – QUÁN TÍNH TIẾT 6 LỰC MA SÁT TIẾT 7 ÁP SUẤT TIẾT 8 ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU TIẾT 9 ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN TIẾT 10 ÔN TẬP TIẾT 11 KIỂM TRA 1 TIẾT TIẾT 12 LỰC ĐẨY ÁC – SI – MÉT TIẾT 13 THỰC HÀNH: NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ACSIMET TIẾT 14 SỰ NỔI TIẾT 15 CÔNG CƠ HỌC TIẾT 16 ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG TIẾT 17 ÔN TẬP HỌC KÌ I TIẾT 18 KIỂM TRA TIẾT 19 CÔNG SUẤT TIẾT 20 CƠ NĂNG TIẾT 21 SỰ CHUYỂN HÓA VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG TIẾT 22 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG I: CƠ HỌC CHƯƠNG II NHIỆT HỌC TIẾT 23 CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO ? TIẾT 24 NGUYÊN TỬ,PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN? TIẾT 25 NHIỆT NĂNG TIẾT 26 DẪN NHIỆT TIẾT 27 ĐỐI LƯU- BỨC XẠ NHIỆT TIẾT 28 ÔNTẬP TIẾT 29 KIỂM TRA 1 TIẾT TIẾT 30 CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG TIẾT 31 PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT TIẾT 32 NĂNG SUẤT TỎA NHIỆT CỦA NHIÊN LIỆU TIẾT33 SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC HT CƠ VÀ NHIỆT TIẾT 34 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG II : NHIỆT HỌC TIẾT 35 ÔN TẬP TIẾT 36 KIỂM TRA HỌC KÌ 2 TIẾT 37 ĐỘNG CƠ NHIỆT KẾ HOẠCH BỘ MÔN Vật lý 8 Năm học 2008 - 2009 I > Đặc điểm tình hình 1-Thuận lợi -Được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo, nhà trường và gia đình. -Môn học mang nội dung rất sát thực tế, đáp ứng được nhu cầu học tập của học sinh. HS rất thích học nên tiết thu kiến thức mới gặp nhiều thuận lợi ;vận dụng vào thực tế tốt -Đồ dùng dạy học, thực hành đầy đủ nên việc giảng dạy của Gv có nhiều thuận lợi -Có tiết thực hành nên việc nắm vững kiến thức của HS cũng được nâng cao 2- Khó khăn - Chưa có phòng bộ môn . -Một số con em là con nhà làm nông, còn nghèo nên việc học tập còn nhiều hạn chế ;1số gia đình chưa quan tâm đến việc học tập của con em mình; 1số em tiếp thu còn chậm, việc làm bài tập về nhà chưa hoàn chỉnh. -Dụng cụ thí nghiệm thực hành còn thiếu chính xác. -Kĩ năng sử dụng dụng cụ thực hành còn yếu . 3-Chất lượng đầu năm Lớp Sĩ số Giỏi Khá TBình Yếu kém TB trở lên SL % SL % SL % SL % SL % SL % 8A 8B 8C 8D 8E 8G 8H 8I TC 36/17 36/18 35/17 37/15 36/17 34/16 34/16 36/17 284/ 133 10/4 9/2 6/3 4/2 7/3 14/8 7/4 5/4 62/30 27,7 25,0 17,2 10,8 19,4 41,2 20,6 13,9 21,8 15/7 14/8 11/6 11/2 13/9 7/3 8/2 7/5 86/42 41,7 38,9 31,4 29,7 36,1 20,6 23,5 19,4 30,3 6/3 9/5 13/5 15/7 13/5 10/5 10/6 13/4 89/40 16,7 25,0 37,1 40,5 36,1 29,4 29,4 36,1 31,3 5/3 4/3 1/1 5/3 3/0 3/0 8/4 10/3 39/17 13,9 11,1 2,9 13,6 8,4 8,8 23,5 27,8 13,8 4/2 2/1 1/0 1/1 8/4 11,4 5,5 3,0 2,8 2,8 31/14 32/15 30/14 30/11 33/17 31/16 25/12 25/13 237/ 112 86,1 88,9 85,7 80,9 91,6 91,2 73,5 69,4 83,4 II Yêu cầu bộ môn Kiến thức : Nắm được các kiến thức về cơ học, chuyển động cơ học, vận tốc, chuyển động đều, chuyển động không đều, cách biểu diễn lực, sự cân bằng lực – quán tính, lực ma sát, áp suất, áp suất chất lỏng, bình thông nhau, áp suất khí quyển, lực đẩy Acsimét, sự nổi, công có học, định luật về công, công suất, có năng, sự chuyển hóavà bảo toàn cơ năng. Nắm được kiển thức về nhiệt học : hiểu các chất được cấu tạo như thế nào, nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên. Nhiệt năng, dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt, công thức tính nhiệt lượng, phương trình cân bằng nhiệt, năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu, sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt, động cơ nhiệt. 2> Kỹ năng : Giúp Hs hiểu và vận dụng kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng trong đời sống và kỹ thuật. Vận dụng công thức để giải bài tập Có kỹ năng làm thí nghiệm thực hành. 3> Giáo dục : Có lòng ham mê học tập, nghiên cứu khoa học Gây hứng thú học tập trong các tiết thực hành. Có tinh thần đoàn kết trong học tập, tính kỷ luật và có ý thức trong học tập . III> Chỉ tiêu phấn đấu : Lớp Sĩ số Học kỳ I Học kỳ II Cả năm Giỏi TB trở lên Giỏi TB trở lên Giỏi TB trở lên 8A 8B 8C 8D 8E 8G 8H 8I 36/17 36/18 35/17 37/15 36/17 34/16 34/16 36/17 10 9 7 6 8 14 8 7 90% 90% 90% 90% 93% 93% 90% 80% 12 10 9 8 10 14 8 7 95% 95% 95% 95% 95% 95% 90% 90% 12 10 9 8 10 14 8 7 95% 95% 95% 95% 95% 95% 90% 90% IV> Biện pháp thực hiện 1>Giáo viên -Bộ môn vật lý8 mang nhiều tính thực tiễn . Vì vậy phương pháp giảng dạy cần phải biết vận dụng nhiều phương pháp , kết hợp lí thuyết với thực hành .Thực hành để củng cố kiến thức và hình thành kỹ năng cần thiết cho hs vận dụng kiến thức kĩ thuật vào cuộc sống hàng ngày, qua đó gây thêm hứng thú và lòng say mê của hs đối với môn vật lý8 -Tăng cường vận dụng các phương pháp dạy học nhằm phát huy được tính tích cực chủ động và sáng tạo của hs. -Cần chuẩn bị phương án, phương pháp dẫn dắt hs , các kết luận quan trọng phù hợp với thực tế. -Môn vật lý cũng có bài thực hành ,trước khi dạy bài thực hành ,GV cần quan sát tìm hiểu về nguyên lý cấu tạo ,số liệu và cách sử dụng các dụng cụ ,thiết bị; các thao tác mẫu đúng kỹ thuật, đúng quy trình. 2>Học sinh -Vận dụng kiến thức và kỹ năng đã học vào cuộc sống thực tế để tăng thêm lòng say mê ,hứng thú trong học tập. Rèn luyện kỹ năng thực hành . -Tìm tòi sáng tạo ,ứng dụng vào thực tế cuộc sống -Biết cách lắp ráp,điều chỉnh1 số sai sót nhỏ trong dụng cụ thực hành. 3> Phương pháp đánh giá -Kiến thức : Ngoài việc đánh giá truyền thống , cần tăng cường đánh giá trắc nghiệm thường xuyên kiểm tra miệng và kiểm tra 15 phút. -Kỹ năng : đánh giá căn cứ vào kết quả công việc mà hs thực hiện được trong tiết thực hành .Đánh giá căn cứ vào quy trình đã thực hiện so với quy trình mà hs đã học -Đánh giá thái độ : đánh giá theo 3 mặt : say mê, hứng thú học tập và lòng ham thích học môn vật lý; có tác phong công nghiệp , làm việc theo quy trình đúng kế hoạch tuân thủ các nguyên tắc về an toàn lao động và bảo vệ môi trường IV> Kế hoạch từng chương Chương Số tiết dạy Mục đích yêu cầu Đồ dùng dạy học Ghi chú Chương I: Cơ học TST:22 LT:17 KT:2 KTTH:1 Ôn tập: 2 KT(15):2 1.Kiến thức: -Nêu dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ học . -Nêu được 2 ví dụ về tính tương đối của chuyển động . -Nêu ví dụ về các chuyển động cơ học thường gặp . -Độ lớn vận tốc cho biết mức độ nhanh chậm của chuyển động và được xác định bằng quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian . Công thức : -Đơn vị đo vận tốc : (m/s) , (km/h) và cách đổi đơn vị vận tốc . -Phát biểu định nghĩa chuyển động đều và chuyển động không đều , nêu ví dụ thường gặp trong thực tế . -Mô tả TN hình 3.1 SGK . -Vận dụng để tính vận tốc trung bình trên một đoạn đường . -Nhận biết ba yếu tố của lực ; độ lớn , phương , và chiều . -Biểu diễn được lực bằng một vectơ . -Nhận biết được hai lực cần khi co đủ ba điều kiện : Cùng đặt vào vật , có cường độ bằng nhau , có cùng phương cùng nằm trên một đường thẳng và ngược chiều . -Nêu được : Khi một vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng , nếu đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên , nếu đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. -Nêu được một số ví dụ về quán tinh – Giải thích được một số hiện tượng do quán tính . -Nêu được lực masát trượt và masát lăn xuất hiện khi vật này chuyển động trên bề mặt vật khác và cản lại chuyển động. -Nêu được lực masát trượt có cường độ lớn hơn lực masát lăn . -Nêu được ví dụ về masát nghỉ . -Nêu được một số ví dụ về lực masát có lợi và các biện pháp để tăng ma sát , một số ví dụ về masát có hại và các biện pháp làm giảm masát -Nêu được áp lực là gì ? -Nêu được áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích và tính bằng công thức : P= . -Nêu được đơn vị áp suất là Paxan : 1Pa= . -Nêu được cách làm tăng, giảm áp suất và tác dụng vào một số trường hợp thường gặp trong thực tế . -Nêu được ví dụ chứng tỏ sự tồn tại áp suất của chất lỏng lên thành bình ở dưới mặt thoáng và ở trong lòng chất lỏng . -Viết được công thức : p=d.h -Nêu được trong lòng chất lỏng đứng yên , áp suất tại mọi điểm của mặt thoáng của chất lỏng trong các bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên . -Mô tả được một số hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển . -Nêu được áp suất khí quyển tác dụng theo mọi phương . -Mô tả được TN Tô-ri-xen-li và áp suất khí quyển được đo bằng đơn vị milimet thủy ngân (m.m Hg) . -Nêu được 2 hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của lực đẩy Ác-si-mét , làm được TN đo lực đẩy Ác-si-mét. -Viết được công thức tính lực đẩy Ác-si-mét . FA=d.V -Giải thích được khi nào một vật ngâm trong nước thì nổi lên , chìm xuống hay lơ lửng . -Nêu được điều kiện để một vật nổi lên trên mặt nước . -Nêu được ví dụ về trường hợp lực thực hiện công và lực không thực hiện công. -Nêu được công thức tính công: A=F.S. -Đơn vị công Jun , kí hiệu là J. -Nêu được công suất và công thực hiện trong 1s ; cho biết máy thực hiện công nhanh hay chậm . -Viết được công thức tính công suất : P= . -Đơn vị tính công suất : J/s được gọi là oát , kí hiệu là W 1W=1J/s -Phát biểu định luật về công dưới 2 dạng : +Các máy cơ không cho ta lợi về công . +Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại. -Bố trí được TN để xác định công khi dùng ròng rọc động . -Nêu được thế nào là vật có cơ năng. -Nêu được ví dụ chứng tỏ một vật có thế năng hấp dẫn và thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào độ cao nơi đặt vật và khối lượng của vật . -Nêu được ví dụ chứng tỏ một vật có thế năng đàn hồi . -Nêu được thế nào là vật có động năng và động năng phụ thuộc vào vận tốc và khối lượng của vật . -Nêu được cơ năng của vật bằng tổng động năng và thế năng của vật . -Nêu được ví dụ về sự chuyển hóa thế năng thành động năng và ngược lại . -Phát biểu được định luật bảo toàn cơ năng . -Aùp dụng định luật bảo toàn cơ năng để giải thích được một số hiện tượng đơn giản trong thực tế . 2.Kĩ năng: -Khi nhận biết các dạng chuyển động cần đề cập đến một dạng chuyển động thông thường gặp là dao động . -Rèn luyện sử dụng công thức v=. đổi đơn vị vận tốc về đơn vị đo lường hợp phút (m/s). -Rèn luyện cách biểu diễn vecto.Trình bày TN cho thấy tác dụng của lực cân bằng của một lực không cân bằng lên một vật đang chuyển động . -Dùng khái niệm quán tính giải thích một số hiện tượng trong đời sống và kĩ thuật . -Thông qua các ví dụ cho Hs thấy áp suất tỉ lệ thuận với lực tác dụng và tỉ lệ nghịch với diện tích mặt bị ép . -Từ công thức p= suy ra công thức tính áp suất của chất lỏng p=h.d -Mỗi nhánh của bình thông nhau gây áp suất lên đáy bình bằng tổng áp suất khí quyển . Khi cân bằng mặt chất lỏng ở mọi nhánh đều bằng nhau . -Vận dụng định luật Ác-si-mét để giải thích điều kiện nổi . -Phân biệt ý nghĩa của công thường dùng trong thực tế với công cơ học . Chỉ xây dựng công thức tính công trong trường hợp phương của lực trùng với phương dịch chuyển : A=F.S. -Biết vận dụng CT: p=để giải các bài tập liên quan đến công , công suất và thời gian thực hiện công . -Hs thực hiện TN hoặc quan sát TN: về mối quan hệ giữa công với lực và quãng đường dịch chuyển để tính công ở một trong những máy cơ đơn giản . -Mối quan hệ giữa động năng với khối lượng và vận tốc ; thế năng với trọng lượng và độ cao ; sự chuyển hóa qua lại giữa động năng và thế năng . -Rèn luyện khả năng làm TN : Đặc biệt là các dụng cụ đo thời gian , các máy cơ đơn giản , máy tút ; các dụng cụ dùng dể nghiên cứu định tính áp suất chất lỏng , áp kế , bình thông nhau, dụng cụ nghiên cứu định luật Ác-si-mét và sự nổi .. 3.Thái độ: -Có ý thức học tập , học tập vui vẻ, sôi nổi . -Có tinh thần cộng tác , phối hợp với các bạn trong hoạt động chung của nhóm . -Hăng say trong học tập, tôn trọng và biết lắng nghe ý kiến của bạn . -Tính cẩn thận, chính xác , tỉ mỉ , trung thực và nghiêm túc trong học tập. . Tranh vẽ hình 1.a Bộ thí nghiệm xe lăn trên máng nghiêng đồng hồ bấm giây, tranh vẽ tốc kế của xe máy Bộ thí nghiệm khảo sát chuyển động của bánh xe trên máng nghiêng, một máng ngang, một bánh xe lăn, đồng hồ bấm giây, một ống thăng bằng để kiểm tra thăng bằng của máng ngang . -Máy A –tút và các phụ kiện , hình vẽ , một xe lăn , một con búp bê , một đĩa gỗ tròn có 2 sợi dây buộc ở hai điểm đối diện trên đĩa . -Một khúc gỗ , một xe lăn , một lựu kế , tranh vẽ -Tranh vẽ : hình 7b,c. -Quả cầu nhựa có nhiều lỗ dùi trên lỗ ở nhiều chỗ trên dưới một áp kế nước , bình to đựng nước , một hình trụ có ba lỗ bịt màng cao su , một ống thủy tinh hình trụ hở 2 đầu , một miếng giấy không thấm nước hay mảng nilon phẳng dày , một bình thông nhau có hai nhánh bằng nhau , một bình thông nhau có hai nhánh khác nhau . -Một cốc đựng nước , một bình đựng nước lớn hơn cốc , một tấm bìa không thấm nước . -Mỗi nhóm : hai vỏ chai nhựa mỏng , một ống thủy tinh dài 10-15cm đường kính dài 2-3mm một cốc đựng nước . -Cho Gv: Bộ TN xác định lực đẩy Ác-Si-Met gồm : lực kế GHD 3N và giá treo, một cốc thủy tinh có dây treo và móc treo ở dưới , một quả cân nặn 200g , bình tràn , cốc hứng nước , bình chứa nước . -Một miếng gỗ , viên bi sắt , cốc thủy tinh , bình đựng nước lớn hơn cốc thủy tinh. -Tranh vẽ hình :13.113.3 SGK. -Lực kế GHD 3N, ròng rọc động , một quả nặng 200g , thước dẹt có giá đỡ thẳng đứng . Quả nặng : 1kg có dây treo , khúc gỗ 3cmx4cmx5cm, ròng rọc kẹp vào mép bàn , lò xo , quả cầu gỗ , quả cầu sắt , máng nghiêng nối tiếp máng ngang. -Quả cầu kim loại treo ở dưới một sợi dây mềm (con lắc) thước phẳng có kẹp để gắn trên giá đỡ . ChươngII: Nhiệt học TST:15 LT:11 KT:2 Ôn tập 2 KT15:2 1.Kiến thức: -Kể được một hiện tượng chứng tỏ chất được cấu tạo một cách ián đoạn từ các hạt riêng biệt , giữa chung co khoảng cách . -Bước đầu nhận biết được T N mô hình và chỉ ra sự tương tự giũa TN mô hình và hiện tượng cần giải thích . -Dùng hiểu biết về cấu tạo hạt của các vật chất để giải thích một số hiện tượng thực tế đơn giản. -Giải thích được chuyển động bơrao . -Nêu được sự tương tự giữa chuyển động hỗn độn của quả bóng bay khổng lồ bị vô số Hs đẩy tứ nhiều phía với chuyển động bơ-rao. -Phát biểu được mối quan hệ mang tính hiện tượng giữa nhiệt độ và chuyển động phân tử . -Mô tả và giải thích được hiện tượng khuếch tán. -Phát biểu được định nghĩa nhiệt năng của một vật và nêu được mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ . -Tìm được ví dụ về thực hiện công và truyền nhiệt . -Phát biểu được định nghĩa nhiệt lượng và đơn vị nhiệt lượng . -Tìm được ví dụ thực tế về sự dẫn nhiệt . -So sánh dẫn nhiệt của chất rắn , chất lỏng , chất khí . -Thực hiện được các TN về sự dẫn nhiệt . -Nhận biết được dòng đối lưu trong chất lỏng , và chất khí . -Xác định được môi trường nào có thể xảy ra hiện tượng đối lưu . -Tìm được ví dụ thực tế về sự bức xạ nhiệt . -Nêu được tên hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn , chất lỏng , chất khí , chân không. -Kể được tên các yếu tố quyết định độ lớn của nhiệt lượng một vật cần thu vào để nóng lên . -Viết được công thức tính nhiệt lượng , kể được tên đơn vị của các đại lượng: Q=m.C. t -Mô tả được TN và xử lí được bảng ghi kết quả TN chứng tỏ Q phụ thuộc vào m.t và chất làm vật . -Phát biểu được ba nội dung của nguyên lí truyền nhiệt . -Viết được phương trình cân bằng nhiệt cho trường hợp có hai vật trao đổi nhiệt lượng với nhau . -Giải thích các bài toán đơn giản về trao đổi nhiệt giữa hai vật . -Phát biểu được định nghĩa năng suất tỏa nhiệt . -Viết được công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn tỏa ra. -Công thức tính : Q=q.m -Tìm được ví dụ về sự truyền cơ năng , nhiệt năng từ vật này sang vật khác , sự chuyển hóa giữa các dạng cơ năng và nhiệt năng . -Phát biểu được định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng , giải thích một số hiện tượng đơn giản -Phát biểu được định nghĩa động cơ nhiệt . -Mô tả được cấu tạo của động cơ nổ bốn kì dựa trên hình vẽ . -Viết được công thức tính hiệu suất của động cơ nhiệt . Nêu được tên và đơn vị của các đại lượng -Sử dụng các công thức tính nhiệt lượng , công, công suất , hiệu suất để giải các bài tập về động cơ nhiệt . 2.Kĩ năng: -Làm thí nghiệm đơn giản về hiện tượng hòa tan và khuếch tán từ đó nhận biết các chất được cấu tạo từ các phân tử , giữa các phân tử có khoảng cách , các phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng , nhiệt độ càng cao thì các phân tử chuyển động càng nhanh . -Tiến hành các Tn đơn giản về các cách làm biến đổi nhiệt năng và các cách truyền nhiệt , từ đó mô tả và phân biệt được chúng . -TN xác định nhiệt lượng theo khối lượng , nhiệt dung riêng và độ biến thiên nhiệt độ . -Kĩ năng quan sát về sự chuyển động hóa năng lượng trong các qui trình cơ và nhiệt . -Mô tả cấu tạo động cơ nhiệt bốn kì. 3.Thái độ: -Có tinh thần cộng tác , phối hợp với các bạn trong hoạt động chung của nhóm . -Giáo dục thế giới quan khoa học . -Ý thức học tập , trao đổi , thảo luận để đi đến thống nhất rút ra kết luận đúng. -Tính cẩn thận , đảm bảo an toàn khi làm TN với nguồn nhiệt và các dụng cụ dễ vỡ như nhiệt kế , bình thủy tinh Hai bình thủy tinh hình trụ d= 20mm. Một bình thủy tinh 50cm3 rượu và 10 cm3 nước . Hai bình 10cm3 , đcnn: 2 cm3 khoảng 10cm3 hạt ngô và 100cm3 hạt cát khô. Thí nghiêïm khuếùch tán của dung dịch đồng sunfat. 1 ống làm trước 3 ngày, 1 ống làm trước 1 ngày và 1ống làm trước khi đến lớp. Tranh vẽ về hiện tượng khuếch tán. Quả bóng cao su, miếng khi loại, phích nước nóng, một cốc thủy tinh. Dụng cụ làm thí nghiệm ở hình 22.1, 22.2, 22.3 và hình 22.4 sgk . Dụng cụ làm thí nghiệm về sự đối lưu. Dụng cụ làm thí nghiệm về nhiệt lượng thu vào và nhiệt lượng tỏa ra. Hai bình chia độ 500cm3 phích nước sôi , bếp đun. Hình vẽ động cơ nhiệt, mô hình động cơ 4 kỳ. Hòa Xuân Tây ngày 1 - 9 - 2008 Giáo viên Nguyễn Hữu Phương

File đính kèm:

  • docKe hoach bo mon vat li 8(2).doc
Giáo án liên quan