Kế hoạch bộ môn Vật lý - Năm học: 2008 - 2009 - Trường THCS Tân An

* Nêu được cách bố trí tiến hành thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện giữa hai đầu dây dẫn .

* Vẽ và sử dụng được đồ thị biểu diễn mối quan hệ cường độ dòng điện , hiệu điện thế từ số liệu thực nghiệm

* Nêu được kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện giữa hai đầu dây dẫn * Ôn tập

* Thực hành , thí nghiệm

* Đàm thoại gợi mở

* Quan sát , so sánh, nhận xét

* Học sinh làm việc nhóm ,cá nhân Mỗi nhóm học sinh có :

* Dây dẫn điện trở Nikêtin. (Constantan)

* Ampe kế 1 vốn kế, 1 công tắc, 1 nguồn điện.

* Các đoạn dây nối

 

doc27 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 705 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch bộ môn Vật lý - Năm học: 2008 - 2009 - Trường THCS Tân An, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BỘ MÔN VẬT LÝ Trường THCS Tân An Năm học: 2008 - 2009 Giáo viên: Khối lớp: 9 TUẦN/ THÁNG TIẾT TÊN BÀI DẠY TRỌNG TÂM BÀI PHƯƠNG PHÁP CHUẨN BỊ ĐDDH BÀI TẬP RÈN LUYỆN TRỌNG TÂM CHƯƠNG Tuần 1 Tháng 8 1 CHƯƠNG I ĐIỆN QUANG BÀI 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN * Nêu được cách bố trí tiến hành thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện giữa hai đầu dây dẫn . * Vẽ và sử dụng được đồ thị biểu diễn mối quan hệ cường độ dòng điện , hiệu điện thế từ số liệu thực nghiệm * Nêu được kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện giữa hai đầu dây dẫn * Ôn tập * Thực hành , thí nghiệm * Đàm thoại gợi mở * Quan sát , so sánh, nhận xét * Học sinh làm việc nhóm ,cá nhân Mỗi nhóm học sinh có : * Dây dẫn điện trở Nikêtin. (Constantan) * Ampe kế 1 vốn kế, 1 công tắc, 1 nguồn điện. * Các đoạn dây nối * C4 SGK trang * 1.2 -> 1.3 SBT trang 4 - Ph¸t biĨu ®­ỵc ®Þnh luËt ¤m: C­êng ®é dßng ®iƯn ch¹y qua d©y dÉn tØ lƯ thuËn víi hiƯu ®iƯn thÕ gi÷a hai ®Çu d©y dÉn vµ tØ lƯ nghÞch víi ®iƯn trë cđa d©y. 2 BÀI 2: ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN - ĐỊNH LUẬT ÔM * Nhận biết được đơn vị điện trở và vận dụng được công thức tính điện trở để giải bài tập * Phát biểu và viết công thức tính định luật Ôm * Vận dụng được định luật Ôm để giải một số dạng bài tập đơn giản * Thực hành , thí nghiệm * Đàm thoại gợi mở . * Quan sát , so sánh nhận xét . * Học sinh làm việc nhóm, cá nhân * Bảng phụ của giáo viên * Bảng nhóm của học sinh Phần có thể em chưa biết * C 3 , C 4 SGK trang 8 * 2.2 -> 2.4 SBT trang 6 - Nªu ®­ỵc ®iƯn trë cđa d©y dÉn cã gi¸ trÞ hoµn toµn x¸c ®Þnh vµ ®­ỵc tÝnh b»ng th­¬ng sè gi÷a hiƯu ®iƯn thÕ ®Ỉt vµo hai ®Çu d©y dÉn vµ c­êng ®é dßng ®iƯn ch¹y qua nã vµ nhËn biÕt ®­ỵc ®¬n vÞ cđa ®iƯn trë. Tháng 9 Tuần 2 3 BÀI 3: THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ BẰNG VÔN KẾ VÀ AMPE KẾ * Nêu được cách xác định điện trở từ công thức tính điện trở * Mô tả được cách bố trí và tiến hành được thí nghiệm xác định điện trở của một cuộc dây bằng vôn kế và ampe kế * Có ý thức chấp hành nghiêm túc quy tắc sử dụng các thiết bị trong thí nghiệm * Ôn tập * Thực hành thí nghiệm * Đàm thoại gợi mở * Quan sát , so sánh , nhận xét * Học sinh làm việc nhóm , cá nhân Mỗi nhóm học sinh gồm có : - 1 dây dẫn điện - 1 nguồn điện - 1 ampe kế - 1 vôn kế - 1 công tắc - Các đoạn dây nối * Giới thiệu phương pháp đo điện trở , mạch cầu - Nªu ®­ỵc ®Ỉc ®iĨm vỊ c­êng ®é dßng ®iƯn, vỊ hiƯu ®iƯn thÕ vµ ®iƯn trë t­¬ng ®­¬ng ®èi víi ®o¹n m¹ch nèi tiÕp vµ ®o¹n m¹ch song song. Tuần 2 4 BÀI 4: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP * Xây dựng được công thức tính điện trở tương đương gồm hai điện trở mắc nối tiếp Rtđ = R1 + R2 và hệ thức * Mô tả được cách bố trí và tiến hành kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ lý thuyết * Vận dụng dụng được những kiến thức đã học * Ôn tập * Thực hành , thí nghiệm * Đàm thoại , gợi mở * quan sát so sánh , nhận xét * Học sinh làm việc nhóm , cá nhân * 3 điện trở 6 . 10 . 16 * 1 ampe kế * 1 vôn kế * 1 nguồn điện * 1 công tắc * Các đoạn dây nối * C 3 , C 4 SGK * 4.1 ; 4.2 ; 4.4 -> 4.7 SBT - Nªu ®­ỵc mèi quan hƯ gi÷ ®iƯn trë cđa d©y dÉn víi chiỊu dµi, tiÕt diƯn vµ vËt liƯu lµm d©y dÉn. - Nªu ®­ỵc biÕn trë lµ g× vµ nªu ®­ỵc c¸c dÊu hiƯu nhËn biÕt ®iƯn trë trong kÜ thuËt. -Nªu ®­ỵc ý nghÜa c¸c trÞ sè v«n vµ o¸t cã ghi trªn c¸c thiÕt bÞ tiªu thơ ®iƯn n¨ng. Tuần 3 5 BÀI 5: ĐOẠN MẠCH THẲNG SONG SONG * Xây dựng công thức tính điện trở tương đương gồm hai điện trở mắc song song: * Mô tả được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm để kiểm tra lại các kiến thức suy ra lý thuyết . * Ôn tập * Thực hành kiểm chứng * Đàm thoại gợi mở Mỗi nhóm học sinh có : * 3 điện trở là điện trở tương đương của hai điện trở mắc song song * 1 ampe kế * 1 vôn kế * 1 nguồn điện * 1 công tắc * Các đoạn dây nối * Điều em chưa biết * C 2 -> C 5 SGK 5.1->5.6 SBT - ViÕt ®­ỵc c¸c c«ng thøc tÝnh c«ng suÊt ®iƯn vµ ®iƯn n¨ng tiªu thơ cđa mét ®o¹n m¹ch. - Nªu ®­ỵc mét sè dÊu hiƯu chøng tá dßng ®IƯn cã n¨ng l­ỵng. -ChØ ra ®­ỵc sù chuyĨn ho¸ c¸c d¹ng n¨ng l­ỵng khi c¸c ®Ìn ®iƯn, bÕp ®iƯn, bµn lµ, nam ch©m ®iƯn, ®éng c¬ ®iƯn ho¹t ®éng. - X©y dùng ®­ỵc hƯ thøc Q=I2Rt cđa ®Þnh luËt Jun - Lenx¬ vµ ph¸t biĨu ®Þnh luËt nµy. Tuần 3 6 BÀI 6: BÀI TẬP : VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM * Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập đơn giản về đoạn mạch gồm nhiều nhất là 3 điện trở * Ôn tập * Vận dụng * Bảng phụ * Bảng kê các giá trị hiệu điện thế và cđộ dòng điện mức của 1 số đồ dùng điện trong nhà * C 1 -> C 3 SGK 6.1 - > 6.5 SBT Tuần 4 7 BÀI 7: SỰ PHỤ CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI CỦA DÂY DẪN * Nêu được điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài , tiết diện và vật liệu làm dây * Biết cách xác định sự phụ thuộc của điện trở vào trong các yếu tố ( chiều dài , tiết diện và vật liệu làm dây ) * Suy luận và tiến hành được thí nghiệm kiểm tra sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào chiều dài Nêu được điện trở của dây dẫn có cùng tiết diện và được làm từ cùng một vật liệu tỉ lệ thuận với chiều dài của ddẫn * Thực hành , thí nghiệm * Đàm thoại gợi mở * Quan sát , so sánh , nhận xét * HS làm việc nhóm , cá nhân Mỗi nhóm học sinh có : *1 nguồn điện * 1 công tắc * 1 Ampe kế * 1 vôn kế * 3 dây dẫn điện trở cùng tiết diện , làm cùng loại , chiều dài khác nhau * Các đoạn dây nối . +Đối với cả lớp: * 1 đoạn dây đồng * 1 đoạn dây thép * 1 cuộc dây hợp kim C2 đến C 4 SGK 7.1 -> 7.4 SBT Tuần 4 8 BÀI 8: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN DÂY DẪN * Suy luận được rằng các dây dẫn có cùng chiều dài , và làm từ một loại vật liệu thì điện trở của chúng tỉ lệ với tiết diện của dây ( trên cơ sở vận dụng hiểu biết về điện trở tương đương của đoạn mạch song song ). * Bố trí và tiến hành được thí nghiệm kiểm tra mối quan hệ giữa điện trở và tiết diện của dây dẫn * Nêu được điện trở của dây dẫn có cùng chiều dài và làm cùng từ một chất * Thực hành , thí nghiệm * Đàm thoại gợi mở * Quan sát , so sánh , nhận xét * HS làm việc theo nhóm , cá nhân Mỗi học sinh có: * 2 đoạn dây kim loại cùng chiều dài *1 nguồn điện * 1 công tắc * 1 Ampe kế * 1 vôn kế * các đọan dây nối C 3 -> C6 SGK * 8.1 -> 8.5 SBT Tuần 5 9 BÀI 9: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN * Bố trí tiến hành được thí nghiệm rằng điện trở của dây dẫn có cùng chiều dài , tiết diện và làm từ các vật liệu khác nhau thì chúng khác nhau * So sánh được mức độ dẫn điện của các chất hay các vật liệu khác nhau * Vận dụng công thức R = để tính được một đại lượng khi biết các đại lượng còn lại Thực hành , thí nghiệm * Đàm thoại , gợi mở * Quan sát , so sánh , nhận xét * Học sinh làm viêc theo nhóm , các nhân - Bảng phụ - Mỗi nhóm học sinh có : * 1 cuộn dây inox * 1 cuộc dây nikêlin * 1cuộn dây Nicrom * 1 nguồn điện * 1 công tắc * 1 ampe kế * 1 vôn kế * Các đoạn dây nối C 4 -> C 6 SGK 9.1 -> 95. SBT 10 BÀI 10: BIẾN TRỞ -ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KỸ THUẬT * Nêu được biến trở là gì ? và nêu được nguyên tắc hoạt động của biến trở - Mắc được biến trở vào mạch điện để điều chỉnh cường độï dòng điện chạy qua mạch * Nhận ra được điện trở dùng trong kỹ thuật ( không yêu cầu xác định trị số của điện trở theo các vòng màu ) * Đàm thoại gợi mở * Quan sát , so sánh , nhận xét Bảng phóng to các hình trang 28 * Biến trở có con chạy * 1 biến trở than * 1 nguồn điện * 1 bóng đèn * 1 công tắc * Các đoạn dây nối * C 9 - C 10 SGK * 10.1 -> 10.6 SBT Tuần 6 Tháng 10 11 BÀI 11: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM VÀ CÔNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN * Vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn để tính được các đại lượng có liên quan tới đoạn mạch gồm nhiều nhất là 3 điện trở mắc nối tiếp , song song hoặc hỗn tạp * Ôn tập * Đàm thoại gợi mở * Quan sát , so sánh , nhận xét * HS làm việc nhóm , cá nhân * Đối với cả lớp: định luật Ôm và công thức tính điện trở theo chiều dài tiết diện và điện trở suất C1 -> C 3 SGK 11.2 -> 11.4 SBT 12 BÀI 12: CÔNG SUẤT ĐIỆN * Nêu được ý nghĩa của số Oát ghi trên dụng cụ điện * Vận dụng công thức p = U.I để tính được một số đại lượng khi biết các đại lượng còn lại * Đàm thoại gợi mở * Quan sát , so sánh , nhận xét * HS làm việc nhóm , cá nhân Bảng phụ * 3 bóng đèn : 12V -3W ; 12V-6W ; 12V- 10W * 1 nguồn điện * 1 công tắc * 1 biến trở * 1 ampe kế * 1 vôn kế *các đoạn dây nối Tuần 7 13 BÀI 13: ĐIỆN NĂNG - CÔNG CỦA DÒNG ĐIỆN * Nêu được ví dụ chứng tỏa dòng điện có năng lượng , dụng cụ đo điện năng tiêu thụ là công tơ điện và số chỉ công tơ là KWh * Chỉ ra được sự chuyển hóa các dạng năng lượng trong hoạt động của dụng cụ điện như ; đèn điện . bàn ủi điện * Vận dụng công thức A =P.t = UIt tính được một đại lượng khi biết các đại lượng còn lại * Thực hành * Quan sát * Gợi mở * Ôn tập Bảng phụ ( đèn chiếu ) * Một công tơ điện C 7 -> C 8 SGK 13.1 -13.6 SBT 14 BÀI 14: BÀI TẬP : VỀ CÔNG SUẤT ĐIỆN VÀ SỬ DỤNG ĐIỆN TRONG ĐIỆN NĂNG * Giải được các bài tập tính công suất điện và điện năng tiêu thụ đối với các dụng cụ điện mắc nối tiếp, mắc song song * Ôn tập * Vận dụng Bảng phụ (đèn chiếu ) Bảng tóm tắt công thức và đơn vị C 1 -> C 3 SGK 14.1 -> 14.6 SBT Tuần 8 Tiết 15 15 BÀI 15: THỰC HÀNH : XÁC ĐỊNH CÔNG SUẤT CỦA CÁC DỤNG CỤ ĐIỆN * Xác định công suất của các dụng cụ điện bằng vôn kế và ampe kế * Thực hành thí nghiệm * Nguồn điện , * Công tắc * Các đoạn dây nối * 1vôn kế * 1 ampe kế * 1 bóng đèn 2,5V-1W * 1 Quạt điện nhỏ,1 biến trở * Báo cáo thực hành 16 BÀI 16: ĐỊNH LUẬT : JUN- LENXƠ * Nêu được tác dụng nhiệt của dòng điện khi có điện chạy qua vật dẫn thông thường thì một phần hay toàn phần được biến đổi thành điện năng * Phát biểu định luật Jun-Lenxơ và vận dụng được định luật này để giải các bài tập về tác dụng nhiệt của dòng điện * Thực hành, thí nghiệm * Đàm thoại gợi mở * Quan sát , so sánh , nhận xét * Học sinh làm việc nhóm , cá nhân Bảng phóng to hình 16.1 SGK * Ôn tập * Dụng cụ thí nghiệm hình 16.1 C 4 , C5 SGK Tuần 9 17 BÀI 17: BÀI TẬP : VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT JUN-LENXƠ * Vận dụng định luật Jun -Lenxơ để giải các bài tập về tác dụng nhiệt của dòng điện * Ôn tập * Vận dụng Ôn tập các kiến thức cũ : R = Q=mc( t2 - t1 ) C 1 -> C 3 SGK 16-17.1 -> 16-17.6 SBT 18 ÔN TẬP * Ôn tập kiến thức chương I Ôn tập * Bảng phụ ( đèn chiếu ) * Bảng tóm tắt các công thức * Các dạng bài tập : Áp dụng định luật Ôm . R = . Và tính công suất , điện năng thụ Tháng 11 Tuần 10 19 KIỂM TRA * Kiểm tra và đánh giá kết quả qua các kiến thức chương I Trắc nghiệm khách quan và tự luận Ôn tập các kiến thức cũ Đề kiểm tra Tiết 20 20 BÀI 18: THỰC HÀNH: KIỂM NGHIỆM MỐI QUAN Q TRONG ĐỊNH LUẬT JUN- LENXƠ * Vẽ được sơ đồ mạch điện của thí nghiệm định luật Jun- Lenxơ * Lắp ráp và tiến hành thí nghiệm kiểm nghiệm mối quan hệ Q trong định lụât Jun-Len xơ * Các tác phong cẩn thận , kiên trì , chính xác quá trình đo và ghi kết quả thí nghiệm * Thực hành thí nghiệm , kiểm nghiệm Đối với mỗi học sinh : * 1 Nguồn điện * 1ampe kế *1 Biến trở *2 nhiệt kế * Nước sạch * Đồng hồ bấm giờ. Các đoạn dây nối - Đối với mỗi cá nhân : Mẫu báo cáo thực hành Kết quả thực hành Tuần 11 Tiết 21 21 BÀI 19: SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN *Nêu và thực hiện được các quy tắc an toàn khi sử dụng điện . * Giải thích được cơ sở vật lý của các quy tắc an toàn khi sử dụng điện * Nêu và thực hiện được các biện pháp an toàn khi sử dụng điện Ôn tập * Các thông tin ở vật lý 7 , 9 công nghệ 8 trong cuộc sống C 10 -C 12 SGK * 19.1 -> 19.5 SBT Tiết 22 22 BÀI 20: TỔNG KẾT CHƯƠNG ĐIỆN HỌC * Tự ôn tập và tự kiểm tra được yêu cầu và kiến thức chương I . * Vận dụng các kiến thức và kỹ năng giải bài tập chương I * Ôn tập * Tổng kết * Bảng phụ ( đèn chiếu ) * Bảng tóm tắt lý thuyết và công thức Các dạng bài tập SGK trang 54 , 55 ,56 Tuần 12 Tiết 23 23 CHƯƠNG II ĐIỆN TỪ HỌC BÀI 21: NAM CHÂM VĨNH CỬU * Mô tả được từ tính của nam châm . * Biết xác định các từ cực Bắc . Nam của nam châm vĩnh cửu . * Biết các từ cực loại nào đẩy nhau * Mô tả được cấu tạo và giải thích hoạt tính của La bàn * Thực hành thí nghiệm * Đàm thoại gợi mở * Quan sát , so sánh , nhận xét. * HS làm việc nhóm, cá nhân * Kim nam châm , nam châm thẳng , nam châm chữ U , mũi nhọn đứng thẳng , sắt vụn trộn lẫn nhôm - đồng - gỗ vụn - La bàn * Bảng phụ * Câu 5 -> câu 8 SGK * 21.2 -> 21.6 SBT - M« t¶ ®­ỵc tõ tÝnh cđa nam ch©m vÜnh cưu. - Nªu ®­ỵc sù t­¬ng t¸c gi÷a c¸c tõ cùc ( cùc, cùc tõ ) cđa hai nam ch©m. Tiết 24 24 BÀI 22: TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN - TỪ TRƯỜNG * Mô tả được thí nghiệm về tác dụng của từ của dòng điện * Trả lời được từ trường tồn tại ở đâu ? * Cách nhận biết từ trường . * Thực hành thí nghiệm, quan sá, so sánh, nhận xét * Đàm thoại gợi mở * Học sinh làm việc nhóm, cá nhân *dây Constantan giá đở, nguồn điện 3V: 4V , 5V: kim nam châm đạt trên mũi nhọn, công tắc, biến trở , ampe kế , dây nối * Bảng phụ * Câu 4 -> câu 6 * 22.1 -> 22.4 SBT -M« t¶ ®­ỵc cÊu t¹o cđa la bµn. -M« t¶ ®­ỵc thÝ nghiƯm ¥-xtÐt ®Ĩ ph¸t hiƯn tõ tÝnh cđa dßng ®iƯn. -M« t¶ ®­ỵc cÊu t¹o cđa nam ch©m ®iƯn vµ nªu ®­ỵc vai trß cđa lâi lµm t¨ng t¸c dơng tõ cđa nam ch©m ®iƯn. Tuần 13 Tiết 25 25 BÀI 23: TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ * Biết cách dùng mạc sắt tạo ra từ phổ của nam châm * Biết cách vẽ các đường sức từ và xác định chiều các đường sức từ của nam châm * Thực hành thí nghiệm , quan sát , nhận xét * Đàm thoại gọi mở * Nam châm thẳng, tẩm nhựa trong cứng, mạt sắt , bút dạ , 1 số kim nam châm nhỏ có trục quay thẳng đứng * Tranh phóng to H23.3 C 4 -> C 6 SGK 23.1 -> 23.5 SBT - Nªu ®­ỵc mét sè øng dơng cđa nam ch©m ®iƯn vµ chØ ra t¸c dơng cđa nam ch©m ®iƯn trong ho¹t ®éng cđa nh÷ng øng dơng nµy. - Ph¸t biĨu ®­ỵc quy t¾c bµn tay tr¸i vỊ chiỊu cđa lùc ®iƯn tõ. Tiết 26 26 BÀI 24: TỪ TRƯỜNG CỦA ỐNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA * So sánh được từ phổ của ống dây có dòng điện chạy qua với từ phổ của nam châm thẳng * Vẽ được đường sức từ biểu diễn từ trường của ống dây * Vận dụng quy tắc nắm tay phải đến xác định chiều đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua khi biết chiều dòng điện * Trực quan * Thực hành , thí nghiệm * Học sinh làm việc nhóm , cá nhân * Một số tấm nhựa có sẵn các dòng dây của 1 ống dây thẳng * Mạt sắc , công tắc , dây dẫn , nguồn điện 3V hay 6V * 1 bút dạ * C4 -> C 6 SGK * 24.1 ->24.5 SBT - M« t¶ ®­ỵc cÊu t¹o vµ nguyªn t¾c ho¹t ®éng cđa ®éng c¬ ®iƯn. -M« t¶ ®­ỵc thÝ nghiƯm hoỈc nªu ®­ỵc vÝ dơ vỊ hiƯn t­ỵng c¶m øng ®iƯn tõ. Tuần 14 Tiết 27 27 BÀI 25: SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT , THÉP , NAM CHÂM ĐIỆN * Mô tả được thí nghiệm về sự nhiễm từ của sắt , thép * Giải thích đựơc vì sao người ta dùng lõi sắt non để chế tạo nam châm điện * Nêu được hai cách làm tăng lực nam châm điện tác dụng lên một vật * Trực quan * Thực hành thí nghiệm * Học sinh làm việc nhóm , cá nhân * Ống dây 500 - 700 vòng , La bàn hay kim loại nam châm đặt trên mũi nhọn, biến trơ, nguồn 3V-6V ampe kế GHĐ 1.5A và ĐCNN 0.1A công tắc, dây dẫn (50cm), lõi sắt non , lõi thép , đinh sắt * C4 -> C 6 SGK * 25. 1 -> 25.4 SBT - Nªu ®­ỵc dßng ®iƯn c¶m øng xuÊt hiƯn khi sè ®­êng søc tõ xuyªn qua tiÕt diƯn cđa cuén d©y biÕn thiªn. - M« t¶ ®­ỵc cÊu t¹o cđa m¸y ph¸t ®iƯn xoay chiỊu cã khung d©y quay hoỈc cã nam ch©m quay. - Nªu ®­ỵc c¸c m¸y ph¸t ®iƯn ®Ịu biÕn ®ỉi trùc tiÕp c¬ n¨ng thµnh ®iƯn n¨ng. Tiết 28 28 BÀI 26: ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM * Nêu được nguyên tắc hoạt động của loa điện , tác dụng của nam châm trong rơle động * Kể 1 số ứng dụng của nam châm trong đời sống và kỹ thuật * Trực quan * Thực hành thí nghiệm * Đàm thoại * Học sinh làm việc nhóm , cá nhân * Ống dây 100 vòng đường kính cuộn dây 3cm , giá thí nghiệm , biến trở , nguồn 6V ampe kế GHĐ 1.5A và ĐCNN 0,1A nam châm chữ U , công tắc , cuộn dây , có lõi bằng đồng , có vỏ cách điện 1 loa điện dễ tháo xem cấu tạo * C 3 -> C6 * 26.1 -> 26.3 SBT - Nªu ®­ỵc dÊu hiƯu chÝnh ph©n biƯt dßng ®iƯn xoay chiỊu víi dßng ®iƯn mét chiỊu. - NhËn biÕt ®­ỵc kÝ hiƯu ghi trªn ampe kÕ vµ v«n kÕ xoay chiỊu. Nªu ®­ỵc ý nghÜa cđa c¸c sè ghi trªn dơng cơ nµy. Tháng 12 Tuần 15 Tiết 29 29 BÀI 27: LỰC ĐIỆN TỪ * Mô tả được thí nghiệm chứng tỏ tác dụng của lực điện từ lên đọan dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường * Vận dụng được quy tắc bàn tay trái biểu diễn lực điện từ tác dụng lên dòng điện đặt vuông góc với đường sức từ , khi biết chiều đường sức từ và chiều dòng điện * Trực quan * Thực hành , thí nghiệm * Đàm thoại gợi mở * Học sinh làm việc nhóm ,cá nhân * Nam châm chữ U , nguồn 6V , dây bằng đồng dài 100m , đường kính 2,5mm biến trở ( 20 -2A ) công tắc , giá thí nghiệm , ampe kế ( 1,5A -0,1A ) làm mô hình (27.2) * C2 -> C 4 SGK * 27.1 -> 27.5 SBT - Nªu ®­ỵc c«ng suÊt hao phÝ ®iƯn n¨ng trªn d©y t¶i tØ lƯ nghÞch víi b×nh ph­¬ng hiƯu ®IƯn thÕ ( hiƯu dơng ) ®Ỉt vµo hai ®Çu ®­ỵng d©y. -M« t¶ ®­ỵc cÊu t¹o cđa m¸y biÕn thÕ. Nªu ®­ỵc hiƯu ®IƯn thÕ gi÷a hai ®Çu c¸c cuén d©y cđa m¸y biÕn thÕ tØ lƯ thuËn víi sè vßng d©y cđa mçi cuén. M« t¶ ®­ỵc øng dơng quan träng cđa m¸y biÕn thÕ. 30 BÀI 28: ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU * Mô tả được các bộ phận chính , giải thích được hoạt động của động cơ điện một chiều * Nêu tác dụng của mỗi bộ phận chính * Phát hiện sự biến đổi năng lượng cơ năng trong khi động cơ điện hoạt động * Trực quan * Thực hành thí nghiệm * So sánh , phân tích , đàm thoại * Học sinh làm việc nhóm , cá nhân * Mô hình động cơ điện một chiều hoạt động với nguồn 6V C 5 -> C 7 SGK * 28.1 -> 28.4 SBT Tuần 16 31 BÀI 29: THỰC HÀNH : CHẾ TẠO NAM CHÂM VĨNH CỬU . NGHIỆM LẠI TỪ TÍNH CỦA ỐNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN * Chế tạo một đoạn dây thép thành nam châm . Cách nhận xét một vật là nam châm hay không ? * Biết dùng nam châm để xác định tên từ cực của ống dây có dòng điện và chiều dòng điện trong ống dây * Biết tự làm thí nghiệm , báo cáo kết quả , tinh thần hợp tác Học sinh tự làm thí nghiệm , quan sát , so sánh . * Học sinh làm việc nhóm , cá nhân * Nguồn 3V và 6 V * 2 đoạn dây dẫn : 1thép . 1 đồng 3,5cm - đường kính 0.4mm * Ống dây A ( 200 vòng ) quấn sẵn trên ống nhựa đường kính 1cm * Ống B ( 300vòng ), quấn sẵn trên ống nhựa đường kính 5cm , trên ống có khoét lỗ tròn đường kính 2mm * La bàn - công tác * Bút dạ * Mẫu báo cáo thí nghiệm trang 81 SGK 32 BÀI 30: BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮC NẮM TAY PHẢI VÀ QUY TẮC BÀN TAY TRÁI * Biết vận dụng nắm tay phải , xác định chiều đường sức từ của ống dây khi biết chiều của dòng điện và ngược lại * Vận dụng được quy tắc bàn tay trái xác định chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt vuông góc với đường sức từ hoặc chiều đường sức từ ( hoặc chiều dòng điện ) khi biết hai trong ba yếu tố trên * Biết cách giải bài tập định tính phần điện từ , cách suy luận lôgíc và biết vận dụng kiến thức vào thực tế * Diễn giảng * Đàm thoại gợi mở * Suy luận * Thực nghiệm * Học sinh làm việc theo nhóm , cá nhân * Ống dây dẫn khoảng 500 - 700 vòng , đường kính 0 ,2mm * 1nam châm thẳng (20cm ) * Giá thí nghiệm công tác * Nguồn 6V Bài tập 1, 2, 3 SKG 30.1 -> 30.4 Tuần 17 33 BÀI 31: HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG TỪ * Làm được thí nghiệm dùng nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện để tạo ra dòng điện cảm ứng . * Mô tả được cách làm xuất hiện dòng điện trong cuộc dây dẫn kín bằng nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện * Sử dụng được đúng 2 thuật ngữ : Dòng điện cảm ứng và hiện tượng cảm ứng điện từ * Thí nghiệm , thực hành * Đàm thoại gợi mở * Học sinh làm việc nhóm ,cá nhân * Quan sát , mô tả , nhận xét * Giáo viện : 1 đinamô xe đạp có bóng đèn , 1 đinamô xe đạp đã tháo vỏ cho học sinh quan sát cấu tạo * Học sinh : Cuộn dây có gắn bóng Ped . 1 thanh nam châm có trục quay vuông góc với thanh , 1nam châm điện và 2 pin 1,5V Bài 31 .1 - 31.4 SBT 34 BÀI 32: ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG * Xác định được có sự biến đổi ( tăng hay giảm ) của số đường sắt từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây kín khi làm thí nghiệm với nam châm vĩnh cửu hay nam châm điện * Từ quan sát thí nghiệm , xác lập mối quan hệ giữa sự xuất hiện dòng điện cảm ứng của sự biến đổi của số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộc dây dãn kín * Phát biểu được những điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng -> vận dụng để giải thích và dự đoán những trường hợp cụ thể ( xuất hiện hay không xuất hiện dòng điện cảm ứng ) * Thí nghiệm , thực hành , quan sát , nhận xét * Đàm thoại gợi mở * Học sinh làm việc nhóm , cá nhân Tuần 18 35 ÔN TẬP HỌC KỲ I * Hệ thống lại các mục tiêu đã học ở HK I về Điện học - Điện từ học * Diễn giảng * Đàm thoại * Khách quan tự luận * Bảng hệ thống các kiến thức , kỹ năng * Hệ thống lại các dạng ở bài tập ở HK I 36 KIỂM TRA HKI Kiểm tra phần trên Trắc nghiệm khách quan và tự luận Làm bài trên giấy Kiểm tra Tháng 1 Tuần 19 37 BÀI 33: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU * Nêu được sự phụ thuộc của dòng điện cảm ứng vào sự biến đổi của số đường sức từ qua tiết diện của cuộn dây . * Phát biểu được đặc điểm của dòng điện xoay chiều * Bố trí được thí nghiệm tạo ra dòng điện xoay chiều trong cuộn dây dẫn kín theo hai cách * Từ quan sát thí nghiệm rút ra điều kiện chung làm xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều * Thí nghiệm thực hành , quan sát , nhận xét * Đàm thoại , gợi mở * Học sinh làm việc theo nhóm , cá nhân * Cuộn dây dẫn kính có hai bóng đèn Led mắc song song ngược chiều * Nam châm vĩnh cửu quay quanh trục * Mô hình cuộn dây quay trong từ trường của nam châm * C 4 SGK * 33.4 SBT 38 BÀI 34: MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU * Nhận biết được hai bộ phận chính của 1 máy phát điện xoay chiều * Nguyên tắc hoạt động của máy * Cách làm cho máy phát điện liên tục * Thực hành , quan sát , nhận xét * Học sinh làm việc nhóm , c

File đính kèm:

  • docke hoach vatly 91.doc
Giáo án liên quan