I.PHƯƠNG PHÁP ÔN TẬP, BỒI DƯỠNG:
-Bám sát nội dung chương trình giảng dạy để củng cố kiến thức của học sinh. Trên cơ sở đó nâng cao và mở rộng kiến thức cho học sinh.
-Rèn luyện kĩ năng tính toán nhanh, biết tìm ra phương pháp giải bài tập vật lý đối với từng loại kiến thức cụ thể.
-Chỉnh sửa kịp thời những sai sót của học sinh để các em làm bài tốt hơn.
-Khích lệ, động viên để các em phát huy hết khả năng, nổ lực hết mình để nâng cao kiến thức, kĩ năng của mình.
3 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 2062 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi môn: Vật lý năm học: 2013 - 2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TỊNH BIÊN
TRƯỜNG THCS VÕ TRƯỜNG TOẢN
------------------
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Văn Giáo, ngày 19 tháng 9 năm 2013
KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI
MÔN: VẬT LÝ
NĂM HỌC: 2013-2014
I.PHƯƠNG PHÁP ÔN TẬP, BỒI DƯỠNG:
-Bám sát nội dung chương trình giảng dạy để củng cố kiến thức của học sinh. Trên cơ sở đó nâng cao và mở rộng kiến thức cho học sinh.
-Rèn luyện kĩ năng tính toán nhanh, biết tìm ra phương pháp giải bài tập vật lý đối với từng loại kiến thức cụ thể.
-Chỉnh sửa kịp thời những sai sót của học sinh để các em làm bài tốt hơn.
-Khích lệ, động viên để các em phát huy hết khả năng, nổ lực hết mình để nâng cao kiến thức, kĩ năng của mình.
II.TÀI LIỆU THAM KHẢO:
-Sách giáo khoa, Sách giáo viên, Sách bài tập vật lí
-Chuyên đề bồi dưỡng vật lý 9, tài liệu ôn thi TNPT vào các trường chuyên Lý
-Một số tài liệu tham khảo khác từ đồng nghiệp.
III.KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG:
Tuần
Tiết
BÀI DẠY
NỘI DUNG
GHI
CHÚ
6
1-2
Bài 1. Bài tập về định luật Ôm, công thức tính điện trở, đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song
1.Hệ thức định luật ôm, công thức tính điện trở dây dẫn, đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song.
2.Bài tập trắc nghiệm các kiến thức trên
7
3-4
Bài 1. Bài tập về định luật Ôm, công thức tính điện trở, đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song (tt)
1.Bài tập trắc nghiệm về định luật ôm, công thức tính điện trở, đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song.
2.Bài tập tự luận
5-6
Bài 2.Bài tập về công dòng điện, công suất, định luật Jun – Lenxo
1.Công thức tính công, công suất của dòng điện, hệ thức định luật Jun – Lenxơ
2.Bài tập trắc nghiệm
3.Bài tập tự luận
-Bài tập về công suất dòng điện
-Bài tập về công của dòng điện
-Bài tập về định luật Jun-Lenxo
7
Bài 3.Điện từ học
1.Tóm lược kiến thức cơ bản
2.Bài tập trắc nghiệm
3.Bài tập tự luận
8
8-9
Kiểm tra lần 1
Kiến thức về phần điện – điện từ học
10-11
Bài 6.Công thức tính nhiệt lượng – phương trình cân bằng nhiệt, năng suất tỏa nhiệt
1.Tóm lược kiến thức cơ bản, công thức tính nhiệt lượng, phương trình cân bằng nhiệt, năng suất tỏa nhiệt
2.Bài tập trắc nghiệm
12
Bài 6.Công thức tính nhiệt lượng – phương trình cân bằng nhiệt, năng suất tỏa nhiệt (tt)
2.Bài tập trắc nghiệm
3.Bài tập tự luận:
-Công thức tính nhiệt lượng
-Phương trình cân bằng nhiệt
-Năng suất tỏa nhiệt
9
13-14
Bài 6.Công thức tính nhiệt lượng – phương trình cân bằng nhiệt, năng suất tỏa nhiệt (tt)
2.Bài tập trắc nghiệm
3.Bài tập tự luận:
-Công thức tính nhiệt lượng
-Phương trình cân bằng nhiệt
-Năng suất tỏa nhiệt
15 -16
Bài 6.Công thức tính nhiệt lượng – phương trình cân bằng nhiệt, năng suất tỏa nhiệt (tt)
Bài tập tự luận:
-Công thức tính nhiệt lượng
-Phương trình cân bằng nhiệt
-Năng suất tỏa nhiệt
17
Kiểm tra lần 2
Kiến thức về phần nhiệt học
10
18-19
Bài 7. Bài toán về chuyển động cơ học
1.Tóm lược kiến thức về chuyển động, công thức tính vận tốc trong chuyển động đều, không đều.
2.Bài tập trắc nghiệm
20-21
Bài 7. Bài toán về chuyển động (tt)
2.Bài tập tự luận: Tìm vận tốc, quãng đường, thời gian của chuyển động
22
Bài 8: Ôn tập lực ma sát, áp suất, lực đẩy acsimet, công cơ học
1.Tóm lược công thức tính áp suất, lực đẩy acsimet, công cơ học.
2.Bài tập trắc nghiệm, tự luận
11
23-24
Bài 9: Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng
1.Tóm lược kiến thức cơ bản
2.Bài tập trắc nghiệm + tự luận
25
Kiểm tra lần 3
Kiến thức về phần cơ học
26-27
Bài 4. Ảnh của vật tạo bởi thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì, gương phẳng, gương cầu
1.Tóm lược kiến thức về thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì, gương phẳng, gương cầu
2.Bài tập trắc nghiệm
12
28-29
Bài 4. Ảnh của vật tạo bởi thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì, gương phẳng, gương cầu (tt)
Bài tập tự luận: Bài tập dựng ảnh
30-31
Bài 4. Ảnh của vật tạo bởi thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì, gương phẳng, gương cầu (tt)
Bài tập tự luận: Bài tập dựng ảnh
32
Bài 5. Ôn tập các tật của mắt, kính lúp
1.Tóm lược kiến thức cơ bản về mắt cận, mắt lão, kính lúp
2.Bài tập trắc nghiệm
3.Bài tập tự luận
13
33
Kiểm tra lần 2
Kiến thức về phần quang học
34-35
Giải đề thi số 1
Kiến thức tổng hợp
36-37
Giải đề thi số 2
Kiến thức tổng hợp
38-39
Giải đề thi số 3
Kiến thức tổng hợp
40
Ôn tập chung
1.Hệ thống hóa kiến thức
2. Rút kinh nghiệm trước khi thi
*Ghi chú: Tuần tính theo PPCT
Giáo viên bộ môn
Vũ Thành Lâm
File đính kèm:
- HSG Ly 9 Ke hoach boi duong HSG.doc