I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH.
1. Thuận lợi.
- Đại đa số học sinh trong các khối lớp đã xác định được thái độ đúng đắn đối với môn học và không ngừng cố gắng để tiếp thu tri thức, vận dụng vào thực tế sản xuất một cách sáng tạo khoa học và rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo.
- Nền sản xuất công nghiệp ở địa phương từng bước được hình thành và phát triển. Từ đó tạo điều kiện cho học sinh làm quen và quan sát được thuận lợi dễ dàng những kiến thức kỹ năng đã học được trong nhà trường.
11 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 927 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch cá nhân + Chuyên môn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch cá nhân + chuyên môn
A. Phần chung.
I. Đặc điểm tình hình.
1. Thuận lợi.
- Đại đa số học sinh trong các khối lớp đã xác định được thái độ đúng đắn đối với môn học và không ngừng cố gắng để tiếp thu tri thức, vận dụng vào thực tế sản xuất một cách sáng tạo khoa học và rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo.
- Nền sản xuất công nghiệp ở địa phương từng bước được hình thành và phát triển. Từ đó tạo điều kiện cho học sinh làm quen và quan sát được thuận lợi dễ dàng những kiến thức kỹ năng đã học được trong nhà trường.
2. Khó khăn.
- Trang thiết bị thực hành, đồ dùng trực quan cho môn học nhà trường chưa trang bị đủ, do đó để học sinh tiếp thu các kiến thức chủ yếu vẫn là quan sát thực tế. Trong khi đó nền sản xuất công nghiệp ở địa phương chưa thực sự đáp ứng được nhu cầu này.
- Nhà trường thiếu tất cả các dụng cụ, thiết bị cho một giờ thực hành nên trong các giờ này ngoài những chuẩn bị của giáo viên và học sinh không có một sự trợ giúp nào khác về phương tiện dạy học. Cùng với đó nhà trường lại ở xa trung tâm nên việc tự chuẩn bị gặp rất nhiều khó khăn, chính vì vậy các giờ này trở nên thiếu hiệu quả và chất lượng.
- Khả năng tiếp thu của học sinh còn yếu do một bộ phận các em thiếu kiến thức cơ bản về toán học, Vật lý, Hoá học.
- Học sinh khối lớp 10 chất lượng chưa thật đồng đều do ở các trường THCS nhiều em chưa được tiếp xúc với môn học này.
3. Kết quả khảo sát đầu năm.
- Kết quả toàn môn kỹ thuật trong những năm học của học sinh trước tương đối cao tuy nhiên kết quả trên chưa đánh giá đúng chất lượng học tập của học sinh do ở một số khối lớp môn học này do các giáo viên không chuyên dạy.
- Nhìn chung học sinh các khối lớp rất hào hứng trong việc tiếp thu kiến thức, tiếp cận với nền sản xuất tiên tiến và không ngừng cố gắng học tập.
II. Mục tiêu, nhiệm vụ của môn học.
1. Mục tiêu, nhiệm vụ của môn học.
* Môn KTCN 10 – Vẽ kỹ thuật & gia công vật liệu.
- Cùng với các môn học khác cung cấp cho học sinh những kiến thức về kỹ thuật tổng hợp, nhằm chuẩn bị cho các em tư duy kỹ thuật, sẵn sàng đi vào lao động sản xuất.
- Môn Vẽ kỹ thuật có tính hướng nghiệp. Các kiến thức ở đây là chung nhất, không đi sâu vào bất cứ một ngành kỹ thuật nào.
- Tạo điều kiện và là cơ sở để các em học tiếp các chương trình Vẽ kỹ thuật trong các trường chuyên nghiệp.
* Môn KTCN 11 – Kỹ thuật cơ khí.
- Cung cấp cho học sinh các kiến thức cơ bản về Động cơ đốt trong, một số kỹ năng điều chỉnh, sửa chữa, bảo dưỡng động cơ đốt trong. Từ đó có thái độ đúng đắn với môn học và góp phần vào sự phát triển ngành cơ khí nước nhà.
- Cung cấp cho học sinh các kiến thức về ô tô máy kéo để có thể nắm được nguyên tắc cấu tạo, và vận hành một cách an toàn.
* Môn KTCN 12 – Kỹ thuật điện.
- Cung cấp cho học sinh những kiến thức chung về kỹ thuật điện - điện tử; các khái niệm , định nghĩa và hiện tượng cơ bản về điện và từ, những hiểu biết về mạch điện, máy điện, điện tử thông dụng để biết cách sử dụng chúng một cách khoa học.
- Phát triển khả năng và tư duy sáng tạo của học sinh.
2. Chỉ tiêu phấn đấu.
- Danh hiệu thi đua: Lao động Giỏi.
- Chất lượng giáo dục:
+ Khối 10: ./. Học sinh có kết quả từ TB trở lên.
Chiếm 95% TB trở lên.
+ Khối 11: ./. Học sinh có kết quả từ TB trở lên.
Chiếm 95% TB trở lên.
+ Khối 12: ./. Học sinh có kết quả từ TB trở lên.
Chiếm 95% TB trở lên
*@* Kế hoạch tự bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ chuyên môn.
- Thường xuyên tự học hỏi để nâng cao trình độ chuyên môn của bản thân.
- Tham gia các hội thảo về khoa học và kỹ thuật nếu có điều kiện.
3. Các biện pháp và phương pháp để đạt được chỉ tiêu phấn đấu.
- Đối với giáo viên :
+ Tăng cường việc chuẩn bị đồ dùng trực quan và phương tiện dạy học.
+ Thường xuyên tạo hứng thú tiếp thu tri thức, kỹ năng cho học sinh, tăng cường áp dụng các phương pháp dạy học tích cực.
+ Chuẩn bị kỹ giáo án, đề cương bài giảng, tăng cường việc nghiên cứu tài liệu tham khảo.
+ Thực hiện tốt các giờ lên lớp, thường xuyên dự giờ thăm lớp, học hỏi kinh nghiệm ở đồng nghiệp.
- Đối với học sinh :
+ Có thái độ học tập đúng đắn, thực hiện tốt nhiệm vụ học tập của học sinh trong nhà trường.
+ Biết cách nắm vững và hệ thống các kiến thức, kỹ năng đã có để đạt được kết quả cao trong học tập.
B. Kế hoạch cụ thể.
1. KTCN 10.
* Cả năm : 33 tiết VKT + 14 tiết GCVL ( 47tiết)
Học kỳ I : 17 tuần x 1 tiết = 17 tiết ( VKT)
Học kỳ II: 16 tuần x 1 tiết = 16 tiết ( VKT)
14 tuần x 1 tiết = 14 tiết ( GCVL)
Học kỳ I
Tuần
Tiết
Chương – Bài
Mục tiêu (M)
Chuẩn bị (PT)
Phương pháp (PP)
Kết quả thực hiện
Thầy
Trò
1-2
1
CI. Những kiến thức cơ bản về lập bản vẽ kỹ thuật
Bài mở đầu
-M. môn học – các t/c cơ bản – Cách sử dụng dụng cụ VKT.
-Có được M. môn học + Vật liệu & dụng cụ vẽ
GA+
SGK
Đ D Trực quan
SGK
Vở
Dụng cụ HT
Đàm thoại minh họa
3
2
Những kiến thức cơ bản về trình bày bản vẽ.
- ý nghĩa của việc tiêu chuẩn hoá bản vẽ.
- Các tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ.
Hình 1.10 – 1.12
SGK
Vở
Dụng cụ HT
ĐT- GT- MH
4
3
Những kiến thức cơ bản về trình bày bản vẽ.
- ý nghĩa của việc tiêu chuẩn hoá bản vẽ.
- Các tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ.
Hình 1.11 – 1.22
SGK
Vở
Dụng cụ HT
ĐT- GT- MH
5
4
Bài tập
-Rèn luyện áp dụng các tiêu chuẩn trình bày bản vẽ.
Tranh & hình vẽ
SGK
Vở
Dụng cụ HT
GT- MH-
LT
6
5
Bài tập
-Rèn luyện áp dụng các tiêu chuẩn trình bày bản vẽ.
Tranh & hình vẽ
SGK
Vở
Dụng cụ HT
GT- MH-
LT
7
6
CII.Vẽ hình học
Một số cách dựng hình cơ bản.
-Biết cách sử dụng dụng cụ vẽ dựng một số hình cơ bản.
Hình 2.1 – 2.6
SGK
Vở
Dụng cụ HT
ĐT- GT- MH
8
7
Vẽ nối tiếp – vẽ elíp
- Biết cách vẽ nối tiếp các cung, góc, elíp
Hình 2.7 – 2.11
SGK
Vở
Dụng cụ HT
ĐT- GT- MH
9
8
Bài tập: Vẽ miếng đệm, vẽ ngôi sao.
-Tập trình bày một bản vẽ đúng yêu cầu kỹ thuật.
-Đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức.
Tranh & hình vẽ
SGK
Vở
Dụng cụ HT
ĐT- GT- MH-
KT –
ĐG
10
9
CIII.Biểu diễn vật thể trên BVKT.
KN chung về các phép chiếu.
-Biết lập hình vẽ của một vật thể.
-Biết cách vẽ các hình chiếu của các vật thể.
Hình 3.9 – 3.11
SGK
Vở
Dụng cụ HT
ĐT- GT- MH
11
10
PP hình chiếu vuông góc.
Biết và vẽ được hình chiếu vuông góc.
Tranh & hình vẽ
SGK
Vở
Dụng cụ HT
ĐT- GT- MH
12
11
Hình chiếu trục đo.
-Nắm được KN, xác định được h.c trục đo xiên góc cân, vuông góc đều.
Tranh & hình vẽ
SGK
Vở
Dụng cụ HT
ĐT- GT- MH
13
12
Cách vẽ hình chiếu trục đo.
- Vẽ được h/c trục đo của hình phẳng
Tranh & hình vẽ
SGK
Vở
Dụng cụ HT
ĐT- GT- MH
14
13
Cách vẽ hình chiếu trục đo.
- Vẽ được h/c trục đo của vật thể
Tranh & hình vẽ
SGK
Vở
Dụng cụ HT
ĐT- GT- MH
15
14
Bài tập
Rèn luyện kỹ năng vẽ hình chiếu trục đo.
Tranh & hình vẽ
SGK
Vở
Dụng cụ HT
GT- MH-
LT
16
15
Các hình biểu diễn.
Vẽ được h/c của vật thể, tên gọi của chúng.
Tranh & hình vẽ
SGK
Vở
Dụng cụ HT
ĐT- GT- MH
17
16
Các hình biểu diễn.
Vẽ được h/c của các khối hình học
Tranh & hình vẽ
SGK
Vở
Dụng cụ HT
ĐT- GT- MH
18
17
Hình chiếu của các khối hình học.
-Biết cách vẽ h/c của khối trụ, nón, cầu
Tranh & hình vẽ
SGK
Vở
Dụng cụ HT
ĐT- GT- MH
19
18
Kiểm tra học kỳ
Kiểm tra đánh giá kết quả học tập trong học kỳ.
Đề bài đáp án
SGK
Vở
Dụng cụ HT
Kiểm tra đánh giá
Học kỳ II
Tuần
Tiết
Chương – Bài
Mục tiêu (M)
Chuẩn bị (PT)
Phương pháp (PP)
Kết quả thực hiện
Thầy
Trò
1-2
1
CI. Những kiến thức cơ bản về lập bản vẽ kỹ thuật
Bài mở đầu
-M. môn học – các t/c cơ bản – Cách sử dụng dụng cụ VKT.
-Có được M. môn học + Vật liệu & dụng cụ vẽ
GA+
SGK
Đ D Trực quan
SGK
Vở
Dụng cụ HT
Đàm thoại minh họa
3
2
Những kiến thức cơ bản về trình bày bản vẽ.
- ý nghĩa của việc tiêu chuẩn hoá bản vẽ.
- Các tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ.
Hình 1.10 – 1.12
SGK
Vở
Dụng cụ HT
ĐT- GT- MH
4
3
Những kiến thức cơ bản về trình bày bản vẽ.
- ý nghĩa của việc tiêu chuẩn hoá bản vẽ.
- Các tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ.
Hình 1.11 – 1.22
SGK
Vở
Dụng cụ HT
ĐT- GT- MH
5
4
Bài tập
-Rèn luyện áp dụng các tiêu chuẩn trình bày bản vẽ.
Tranh & hình vẽ
SGK
Vở
Dụng cụ HT
GT- MH-
LT
6
5
Bài tập
-Rèn luyện áp dụng các tiêu chuẩn trình bày bản vẽ.
Tranh & hình vẽ
SGK
Vở
Dụng cụ HT
GT- MH-
LT
7
6
CII.Vẽ hình học
Một số cách dựng hình cơ bản.
-Biết cách sử dụng dụng cụ vẽ dựng một số hình cơ bản.
Hình 2.1 – 2.6
SGK
Vở
Dụng cụ HT
ĐT- GT- MH
8
7
Vẽ nối tiếp – vẽ elíp
- Biết cách vẽ nối tiếp các cung, góc, elíp
Hình 2.7 – 2.11
SGK
Vở
Dụng cụ HT
ĐT- GT- MH
9
8
Bài tập: Vẽ miếng đệm, vẽ ngôi sao.
-Tập trình bày một bản vẽ đúng yêu cầu kỹ thuật.
-Đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức.
Tranh & hình vẽ
SGK
Vở
Dụng cụ HT
ĐT- GT- MH-
KT –
ĐG
10
9
CIII.Biểu diễn vật thể trên BVKT.
KN chung về các phép chiếu.
-Biết lập hình vẽ của một vật thể.
-Biết cách vẽ các hình chiếu của các vật thể.
Hình 3.9 – 3.11
SGK
Vở
Dụng cụ HT
ĐT- GT- MH
11
10
PP hình chiếu vuông góc.
Biết và vẽ được hình chiếu vuông góc.
Tranh & hình vẽ
SGK
Vở
Dụng cụ HT
ĐT- GT- MH
12
11
Hình chiếu trục đo.
-Nắm được KN, xác định được h.c trục đo xiên góc cân, vuông góc đều.
Tranh & hình vẽ
SGK
Vở
Dụng cụ HT
ĐT- GT- MH
13
12
Cách vẽ hình chiếu trục đo.
- Vẽ được h/c trục đo của hình phẳng
Tranh & hình vẽ
SGK
Vở
Dụng cụ HT
ĐT- GT- MH
14
13
Cách vẽ hình chiếu trục đo.
- Vẽ được h/c trục đo của vật thể
Tranh & hình vẽ
SGK
Vở
Dụng cụ HT
ĐT- GT- MH
15
14
Bài tập
Rèn luyện kỹ năng vẽ hình chiếu trục đo.
Tranh & hình vẽ
SGK
Vở
Dụng cụ HT
GT- MH-
LT
16
15
Các hình biểu diễn.
Vẽ được h/c của vật thể, tên gọi của chúng.
Tranh & hình vẽ
SGK
Vở
Dụng cụ HT
ĐT- GT- MH
17
16
Các hình biểu diễn.
Vẽ được h/c của các khối hình học
Tranh & hình vẽ
SGK
Vở
Dụng cụ HT
ĐT- GT- MH
18
17
Hình chiếu của các khối hình học.
-Biết cách vẽ h/c của khối trụ, nón, cầu
Tranh & hình vẽ
SGK
Vở
Dụng cụ HT
ĐT- GT- MH
19
18
Kiểm tra học kỳ
Kiểm tra đánh giá kết quả học tập trong học kỳ.
Đề bài đáp án
SGK
Vở
Dụng cụ HT
Kiểm tra đánh giá
3. KTCN 12.
* Cả năm : 33 tiết
Học kỳ I : 17 tuần x 1 tiết = 17 tiết
Học kỳ II : 16 tuần x 1 tiết = 16 tiết
Học kỳ I
Tuần
Tiết
Chương – Bài
Mục tiêu (M)
Chuẩn bị (PT)
Phương pháp (PP)
Kết quả thực hiện
Thầy
Trò
1-2
1
CI. Mạch điện ba pha.
Dòng điện xoay chiều.
Có KN về m/đ ba pha.
- KN và nguyên tắc tạo ra d/điện xc, các thông số cơ bản của d/đ x/c.
GA+
SGK
Hình 1.1
SGK
Vở
Dụng cụ HT
Đàm thoại minh họa
3
2
Dòng điện xoay chiều,
Nắm được các công thức tính tổng trở các mạch x/c.
Vận dụng vào giải được các bài tập.
GA+
SGK..
Hình vẽ
SGK
Vở
Dụng cụ HT
ĐT- GT- MH
4
3
Dòng điện ba pha.
Có được khái niệm dòng điện ba pha.
Hiểu về cách nối sao – tam giác.
GA+
SGK..
Hình vẽ
SGK
Vở
Dụng cụ HT
ĐT- GT- MH
5
4
Công suất dòng điện x/c.
Có được khái niệm, công thức tính toán công suất d/đ x/c 1 pha & ba pha.
GA+
SGK..
Hình vẽ
SGK
Vở
Dụng cụ HT
GT- MH-
LT
6
5
TH. Nối tải hình sao & nối tải hình tam giác.
Có kỹ năng nối tải hình sao & tam giác để vận dụng vào thực tiễn.
GA+
SGK..
Hình vẽ
SGK
Vở
Dụng cụ HT
GT- MH-
LT
7
6
CII. Máy điện
KN chung về máy điện, MBA ba pha: KN về MBA.
Nắm được KN, nguyên tắc họat động, cấu tạo máy điện và Máy biến áp
GA+
SGK..
Hình vẽ
SGK
Vở
Dụng cụ HT
ĐT- GT- MH
8
7
Máy biến áp ba pha
- Có được khái niệm, cấu tạo, NTHĐ máy biến áp ba pha.
GA+
SGK..
Hình vẽ
SGK
Vở
Dụng cụ HT
ĐT- GT- MH
9
8
Luyện tập
Chữa bài tập 6,7,8
( 28 – SGK)
GA+
SGK..
SGK
Vở
Dụng cụ HT
ĐT- GT-
KT –
ĐG
10
9
Động cơ không đồng bộ 3 pha.
Có được cấu tạo, nguyên lý, bảo dưỡng và sử dụng đ/c không đồng bộ 3 pha.
GA+
SGK..
Hình vẽ
SGK
Vở
Dụng cụ HT
ĐT- GT- MH
11
10
Luyện tập
Chữa bài tập 2.10; 2.11; 2.12; 21 SBT
GA+
SGK..
SGK
Vở
Dụng cụ HT
ĐT- GT- MH
LT
12
11
Kiểm tra
- Kiểm tra kiến thức, kỹ năng đã học, đánh giá tình hình để có biện pháp nâng cao hiệu quả D&H,
GA+
SGK..
Hình vẽ
SGK
Vở
Dụng cụ HT
Kiểm tra đánh giá
13
12
CIII.Khái niệm chung về thiết bị điều khiển và bảo vệ các máy điện.
Có được KN, cấu tạo, NTHĐ của các thiết bị bảo vệ.
GA+
SGK..
Hình vẽ
SGK
Vở
Dụng cụ HT
ĐT- GT- MH
14
13
Các thiết bị điều khiển và bảo vệ tự động.
Nắm được nguyên tắc và cấu tạo các thiết bị điều khiển và bảo vệ.
GA+
SGK..
Hình vẽ
SGK
Vở
Dụng cụ HT
ĐT- GT- MH
15
14
Khái niệm về truyền tải và phân phối điện năng.
Có được khái niệm về truyền tải và phân phối điện năng.
GA+
SGK..
Hình vẽ
SGK
Vở
Dụng cụ HT
GT- MH-
LT
16
15
Mạng điện xí nghiệp.
Có được KN cơ bản về mạng điện xí nghiệp – Vận dụng vào thực tế.
GA+
SGK..
Hình vẽ..
SGK
Vở
Dụng cụ HT
ĐT- GT- MH
17
16
Luyện tập
Làm bài tập 4.2 – 4.3 – 4.5 SBT
GA+
SGK..
Hình vẽ
SGK
Vở
Dụng cụ HT
LT
18
17
Kiểm tra học kỳ
Kiểm tra đánh giá kiến thức, kỹ năng đã có trong học kỳ I
Đề bài đáp án
SGK
Vở
Dụng cụ HT
Kiểm tra đánh giá
File đính kèm:
- khcm cn.doc