I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH TRƯỜNG, LỚP CÓ LIÊN QUAN ĐẾN NHIỆM VỤ ĐƯỢC GIAO
1. Tình hình trường, lớp:
1.1. Thuận lợi:
- Được sự quan tâm, chỉ đạo sát xao và thường xuyên của BGH nhà trường.
- Nhà trường có tương đối đầy đủ cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho quá trình dạy và học (ví dụ như: phòng máy chiếu, thiết bị cho các tiết thực hành).
- Tập thể nhà trường đoàn kết, luôn nhiệt tình giúp đỡ, chia sẽ những khó khăn trong chuyên môn cũng như trong cuộc sống.
- Giáo viên trong tổ điều đạt chuẩn và trên chuẩn, nhiều đồng chí có kinh nghiệm giảng dạy. Có 02 giáo viên đã đạt giáo viên dạy giỏi cấp huyện năm học 2012 – 2013.
- Học sinh ngoan ngoãn, lễ phép với các thầy cô giáo, tích cực trong học tập, được trang bị tương đối đầy đủ dụng cụ hỗ trợ cho việc học tập.
- Một số phụ huynh rất quan tâm đến việc học của con mình.
34 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1383 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch cá nhân năm học 2013 - 2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN NĂM CĂN
TRƯỜNG THCS XÃ HIỆP TÙNG
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc.
KẾ HOẠCH CÁ NHÂN
Năm học 2013 - 2014
- Họ tên giáo viên : ĐỖ NGỌC HẢI
- Năm tốt nghiệp: 2007 - Hệ đào tạo : Cao đẳng chính quy.
- Bộ môn: Toán - Lý
- Các nhiệm vụ được giao: Giảng dạy Toán khối 6, Toán 8A, Tổ trưởng tổ tự nhiên.
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH TRƯỜNG, LỚP CÓ LIÊN QUAN ĐẾN NHIỆM VỤ ĐƯỢC GIAO
1. Tình hình trường, lớp:
1.1. Thuận lợi:
- Được sự quan tâm, chỉ đạo sát xao và thường xuyên của BGH nhà trường.
- Nhà trường có tương đối đầy đủ cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho quá trình dạy và học (ví dụ như: phòng máy chiếu, thiết bị cho các tiết thực hành).
- Tập thể nhà trường đoàn kết, luôn nhiệt tình giúp đỡ, chia sẽ những khó khăn trong chuyên môn cũng như trong cuộc sống.
- Giáo viên trong tổ điều đạt chuẩn và trên chuẩn, nhiều đồng chí có kinh nghiệm giảng dạy. Có 02 giáo viên đã đạt giáo viên dạy giỏi cấp huyện năm học 2012 – 2013.
- Học sinh ngoan ngoãn, lễ phép với các thầy cô giáo, tích cực trong học tập, được trang bị tương đối đầy đủ dụng cụ hỗ trợ cho việc học tập.
- Một số phụ huynh rất quan tâm đến việc học của con mình.
1.2. Khó khăn:
- Tổ có nhiều giáo viên mới, đặt biệt có một đồng chí nhiều năm không tham gia giảng dạy nên cũng gặp không ít khó khăn trong việc làm hồ sơ và việc nâng cao chất lượng giảng dạy.
- Địa bàn rộng lớn, sông ngòi nhiều học sinh đi lại khó khăn. Một số học sinh nhà rất xa trường nên việc đi lại rất khó khăn.
- Nhận thức của HS còn nhiều hạn chế và HS chưa ham học đặt biệt học sinh đầu cấp chưa có phương pháp học tập phù hợp, chưa quen với cách học mới.
- Vẫn còn một số phụ huynh chưa quan tâm đến việc học của con mình.
II. CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU HỌC KỲ I, CẢ NĂM ĐỐI VỚI CÁC NHIỆM VỤ ĐƯỢC GIAO:
Học kì I:
- Chỉ tiêu bộ môn: 92, 17% HS khối 6; 91,18% HS lớp 8A đạt từ trung bình trở lên, không em nào đạt loại kém. 01 HSG giải toán trên máy tính cầm tay.
- Chỉ tiêu tổ chuyên môn: Đạt 05 giáo viên giỏi vòng trường, 3 giáo viên giỏi vòng huyện. 100% tổ viên đạt thi đua loại khá trở lên. Không có giáo viên vi phạm kỉ luật.
Cả năm:
- Chỉ tiêu bộ môn: 92, 17% HS khối 6; 94,12% HS lớp 8A đạt từ trung bình trở lên, không em nào đạt loại kém.
- Chỉ tiêu tổ chuyên môn:
+ 100% giáo viên trong tổ được xếp loại thi đua từ khá trở lên ở học kì I.
+ Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở : 01; 07 lao động tiên tiến.
+ 100% tổ viên đạt chỉ tiêu năm học. Không đồng chí nào vi phạm kỉ luật.
III. CÁC BIỆN PHÁP ĐỂ ĐẠT ĐƯỢC CHỈ TIÊU VỀ CÁC NHIỆM VỤ ĐƯỢC GIAO
- Tích cực nghiên cứu, đề ra kế hoạch cụ thể, khoa học nhằm giúp tổ viên hoạt động hiệu quả. Tham mưu với BGH để có kế hoạch chăm bồi những giáo viên mới, đầu tư tốt cho lực lượng mũi nhọn tham gia hội thi giáo viên giỏi các cấp.
- Đầu tư tốt cho việc soạn giảng nhằm phát huy cao hơn nữa tính tích cực, tự giác học tập của học sinh trong từng hoạt động, trong việc tiếp thu kiến thức của học sinh ở từng bài dạy.
- Nghiên cứu tài liệu, sách tham khảo để chọn lọc các kiến thức nâng cao để lồng ghép trong từng bài dạy nhằm phát huy khả năng của các em học sinh khá giỏi của lớp. Chọn lọc hệ thống các bài tập phù hợp với từng đối tượng học sinh trong lớp.
- Bám sát mục tiêu bài dạy đúng chuẩn kiến thức kỹ năng, từ đó lượng hoá kiến thức và bài tập sát với yêu cầu của từng đối tượng học sinh. Thực hiện nghiêm túc yêu cầu đổi mới kiểm tra đánh giá, từng bước nâng cao chất lượng môn học.
- Tổ chức học sinh học tổ, nhóm, tạo điều kiện cho học sinh tự nghiên cứu, học hỏi. Phân công học sinh khá giỏi kèm học sinh yếu kém để cùng nhau tiến bộ.
- Thường xuyên kiểm tra học sinh, đặc biệt là học sinh yếu kém để tìm ra chổ hỏng kiến thức, kỹ năng cơ bản ở học sinh để có biện pháp bổ sung hợp lý.
- Phân loại đối tượng học sinh để có biện pháp giáo dục phù hợp:
Đối với học sinh khá giỏi:
+ Xây dựng cho các em phương pháp tự học, tự nghiên cứu nhằm khai thác triệt để các kiến thức nâng cao, các bài toán khó, từ đó hình thành niềm đam mê học toán của học sinh.
+ Định hướng cho học sinh khá giỏi mở rộng kiến thức trong từng bài học, lồng ghép các bài toán khó trong từng tiết dạy.Thực hiện có hiệu quả trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi.
Đối với học sinh yếu kém:
Nhắc nhở và hướng dẫn các em phương pháp học tập phù hợp:
+ Nắm chắc kiến thức ở từng bài, cách giải các bài toán cơ bản trong từng bài.
+ Nắm vững các dạng toán trong từng chương.
+Tập trung trong giờ học, tích cực phát biểu xây dựng bài với những yêu cầu mà giáo viên đặt ra.
+ Phân công học sinh khá giỏi giúp đỡ học sinh yếu kém thông việc tổ chức học tổ, nhóm để các em có điều kiện rèn luyện kỹ năng phân tích, tính toán, dự đoán… của các thao tác tư duy toán học.
IV. SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VÀ DANH HIỆU CÁ NHÂN ĐĂNG KÝ CUỐI NĂM ĐẠT
1. Sáng kiến kinh nghiệm: Đạt sáng kiến kinh nghiệm cấp huyện.
2. Danh hiệu cá nhân đăng ký: Chiến sĩ thi đua cơ sở.
V. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BỘ MÔN
1. Tỷ lệ khảo sát đầu năm:
Lớp
Số lượng
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
Kém
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
6A
38
12
31,57
4
10,52
7
18,42
7
18,42
8
21,05
6B
33
5
15,15
6
18,18
3
9,09
9
27,27
10
30,30
6C
39
6
15,38
7
17,94
3
7,69
12
30,76
11
28,20
Khối 6
110
23
20,90
17
15,45
13
11,81
28
25,45
29
26,36
8A
34
3
8,82
5
14,70
9
26,47
9
26,47
8
23,52
2. Chất lượng bộ môn năm học trước:
Lớp
Số lượng
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
Kém
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
6A
38
7
18,42
15
39,47
15
39,47
1
2,63
0
0,00
6B
38
6
15,78
18
47,36
14
36,84
0
0,00
0
0,00
6C
39
7
17,94
15
38,46
17
43,58
0
0,00
0
0,00
Khối 6
115
20
17,39
48
41,73
46
40,00
1
0,87
0
0,00
8A
34
5
14,70
10
29,40
17
50,00
2
5,88
0
0,00
3. Chỉ tiêu phấn đấu:
3.1. Học kì I:
Môn
Lớp
Học lực
Số lượng
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
Kém
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
Toán
6A
39
3
7,69
6
15,38
26
66,67
4
10,26
0
0,00
6B
38
3
7,89
5
13,16
26
68,42
4
10,53
0
0,00
6C
38
3
7,89
5
13,16
26
68,42
4
10,53
0
0,00
Khối
115
9
7,83
16
13,91
78
67,83
12
10,43
0
0,00
8A
34
4
11,76
8
23,53
19
55,88
3
8,82
0
0,00
3.2. Học kì II:
Môn
Lớp
Học lực
Số lượng
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
Kém
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
Toán
6A
6B
6C
Khối
8A
3.3. Cả năm:
Môn
Lớp
Học lực
Số lượng
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
Kém
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
Toán
6A
39
4
10,26
7
17,95
25
64,10
3
7,69
0
0,00
6B
38
4
10,53
6
15,79
25
65,79
3
7,89
0
0,00
6C
38
5
13,16
6
15,79
24
63,16
3
7,89
0
0,00
Khối
115
13
11,30
19
16,52
74
64,35
9
7,83
0
0,00
8A
34
5
14,71
9
26,47
18
52,94
2
5,88
0
0,00
4. Kết quả đạt được theo từng thời điểm
4.1. Học kì I
Môn
Lớp
Học lực
Số lượng
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
Kém
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
Toán
6A
6B
6C
Khối
8A
4.2. Học kì II
Môn
Lớp
Học lực
Số lượng
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
Kém
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
Toán
6A
6B
6C
Khối
8A
4.3.Cả năm
Môn
Lớp
Học lực
Số lượng
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
Kém
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
Toán
6A
6B
6C
Khối
8A
5. Những biện pháp lớn:
- Quan tâm đến từng đối tượng học sinh, tìm hiểu và tâm lý lứa tuổi học sinh, hoàn cảnh học sinh có biện pháp giúp đỡ kịp thời, luôn luôn lắng nghe ý kiến của học sinh.
- Dạy kiến thức mới đi kèm với củng cố kiến thức cơ bản, nhắc nhiều lần; tổng hợp kiến thức cơ bản từng bài từng chương, tận dụng năng lực của học sinh khá; giỏi tạo tình huống có vấn đề gây hứng thú trong việc học tập.
- Giáo viên không cung cấp, không áp đặt các kiến thức có sẵn mà hướng dẫn học sinh thông qua các hoạt động để phát hiện và chiếm lĩnh tri thức.
- Sử dụng nhiều phương pháp dạy học, phối hợp linh hoạt phù hợp với từng nội,
kiến thức, từng đối tượng học sinh, tăng cường áp dụng CNTT vào công tác giảng dạy nhằm gây hứng thú cho học sinh đồng thời nâng cao hiệu quả giảng dạy.
- Kết hợp với nhà trường, phụ huynh học sinh có kế hoạch phụ đạo học sinh yếu kém, bồi dưỡng học sinh giỏi.
- GV chú ý giúp đỡ thường xuyên HS yếu kém, mất kiến thức cơ bản, kịp thời động viên nhắc nhở các em quan tâm đúng mức đến việc học.
- Thực hiện đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá đúng chuẩn kiến thức kỹ năng phản ánh đúng thực chất học sinh.
- Phân công học sinh khá kèm học sinh yếu kém. Tổ chức đôi bạn học tập.
- Thành lập các nhóm học tập để HS khá giúp đỡ học sinh yếu kém.
6. Phương hướng, so sánh, khắc phục của giáo viên:
- Tiếp tục đổi mới nội dung, phương pháp giáo dục, đẩy mạnh ứng dụng CNTT phục vụ đổi mới phương pháp dạy và học, đổi mới kiểm tra đánh giá, dạy học phân hóa trên cơ sở chuẩn kiến thức kĩ năng của Chương trình giáo dục phổ thông; tạo ra sự chuyển biến cơ bản về đổi mới kiểm tra đánh giá thúc đẩy đổi mới phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng giáo dục.
- Tham gia đầy đủ các buổi bồi dưỡng chuyên môn về đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra, đánh giá HS do sở GD-ĐT hoặc phòng GD-ĐT tổ chức.
- Thực hiện tốt quy chế chuyên môn, soạn giảng theo yêu cầu đổi mới, theo đúng PPCT mới; thực hiện đủ các loại sổ sách, thao giảng, dự giờ đúng qui định, sinh hoạt tổ khối chuyên môn đầy đủ, công bằng trong đánh giá, tự làm ĐDDH phục vụ giảng dạy.
- Tham gia các phong trào như thi GVG các cấp, thi làm ĐDDH, tham gia tập luyện và tổ chức tốt HKĐ các cấp…
- Tự học bồi dưỡng để nâng cao nghiệp vụ chuyên môn: đọc sách tham khảo, tìm tài liệu, trao đổi chuyên môn, dự các buổi sinh hoạt chuyên môn…
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CỦA CÁ NHÂN
Năm học 2012 – 2013
Họ tên giáo viên: Đỗ Ngọc Hải
Năm tốt nghiệp: 2007. Hệ đào tạo: Cao đẳng chính quy. Bộ môn: Toán – Lý.
Giảng dạy các lớp:
Học kỳ I: Toán 9; Toán 6A; Công Nghệ 9 Học kỳ II: ………………………………………………………………………………..
KẾT QUẢ BỘ KHẢO SÁT ĐẦU NĂM – KẾT QUẢ NĂM TRƯỚC:
Môn
Lớp
Học lực
Tổng
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
Kém
TB trở lên
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
Toán
6A
35
3
8,57
5
14,28
12
34,28
7
20,00
8
22,85
20
57,14
9
46
7
15,21
13
28,26
18
39,13
8
17,39
38
82,60
CN
9
46
8
17,39
18
39,13
20
43,47
46
100,00
CHỈ TIÊU BỘ MÔN:
Môn
Lớp
Thờiđiểm
Học lực
Tổng
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
TB trở lên
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
Toán
6A
HKI
35
3
8,75
9
25,71
20
57,14
3
8,57
32
91,43
KQ
CN
35
4
11,43
10
28,57
19
54,29
2
5,71
33
94,29
KQ
9
HKI
46
4
8,70
13
28,26
25
54,35
4
8,70
42
91,30
KQ
CN
46
5
10,87
14
30,43
24
52,17
3
6,52
43
93,48
KQ
CN
9
HKI
46
10
21,74
18
39,13
15
32,61
3
6,52
43
93,48
KQ
CN
46
11
23,91
18
39,13
15
32,61
2
4,35
44
95,65
KQ
CÁC BIỆN PHÁP ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG:
MÔN : TOÁN
- Luôn trao dồi chuyên môn nghiêp vụ, học hỏi kinh nghiệm nâng cao năng lực sư phạm, quan tâm tìm hiểu, giúp đỡ học sinh yếu kém tiến bộ; tạo điều kiện để học sinh có năng lực phát huy hết sở trường của mình.
- Dạy kiến thức mới đi kèm với củng cố kiến thức cơ bản, nhắc nhiều lần; tổng hợp kiến thức cơ bản từng bài từng chương, tận dụng năng lực của học sinh khá; giỏi tạo tình huống có vấn đề gây hứng thú trong việc học tập.
- Lựa chọn chương trình phù hợp phụ đạo học sinh yếu kém, bồi dưỡng học sinh giỏi.
- Sử dụng nhiều phương pháp dạy học, phối hợp linh hoạt phù hợp với từng nội,
kiến thức, từng đối tượng học sinh, tăng cường áp dụng CNTT vào công tác giảng dạy nhằm gây hứng thú cho học sinh đồng thời nâng cao hiệu quả giảng dạy.
- Kết hợp với nhà trường, phụ huynh học sinh có kế hoạch phụ đạo học sinh yếu kém, bồi dưỡng học sinh giỏi.
- GV chú ý giúp đỡ thường xuyên HS yếu kém, mất kiến thức cơ bản, kịp thời động viên nhắc nhở các em quan tâm đúng mức đến việc học.
- Thực hiện đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá đúng chuẩn kiến thức kỹ năng phản ánh đúng thực chất học sinh.
- Phân công học sinh khá kèm học sinh yếu kém. Tổ chức đôi bạn học tập.
- Thành lập các nhóm học tập để HS khá giúp đỡ học sinh yếu kém.
MÔN : CÔNG NGHỆ
- Luôn trao dồi chuyên môn nghiêp vụ, học hỏi kinh nghiệm nâng cao năng lực sư phạm, quan tâm tìm hiểu, giúp đỡ học sinh yếu kém tiến bộ; tạo điều kiện để học sinh có năng lực phát huy hết sở trường của mình.
- Dạy kiến thức chú trọng sử dụng đồ dùng trực quan để kết hợp vừa dạy kiến thức vừa dạy kỹ năng thực hành..
- Sử dụng nhiều phương pháp dạy học, phối hợp linh hoạt phù hợp với từng nội dung kiến thức. Chú trọng rèn luyện kỹ năng thực hành cho học sinh.
- GV chú ý giúp đỡ thường xuyên HS yếu kém, kịp thời động viên nhắc nhở các em quan tâm đúng mức đến việc học.
- Thực hiện đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá đúng chuẩn kiến thức kỹ năng phản ánh đúng thực chất học sinh.
- Phối hợp cùng phòng thiết bị thực hành, BGH để mua bổ sung các thiết bị thực hành. Chú trọng đến công tác xã hội hóa giáo dục động viên học sinh chuẩn bị các thiết bị thực hành trong khả năng có thể để tiết học đạt kết quả cao nhất.
- Phân công học sinh khá kèm học sinh yếu kém. Tổ chức đôi bạn học tập.
- Thành lập các nhóm học tập để HS khá giúp đỡ học sinh yếu kém. Xây dựng khu trưng bày giới thiệu sản phẩm thực hành có chất lượng cao.
IV. DANH HIỆU CÁ NHÂN ĐĂNG KÝ CUỐI NĂM ĐẠT: CSTĐ CẤP CƠ SỞ
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BỘ MÔN:
TOÁN 6:7. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BỘ MÔN:
TOÁN : LỚP 6
Tuần
Chương, bài
Thời lượng (số tiết)
Mục tiêu
Phương pháp, kĩ thuật DH
Kiểm tra (15 phút, 1 tiết,…)
Điều chỉnh
Kiến thức
Kỹ năng
Thái độ
Chương I. Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên
Từ tuần 1 đến tuần 14
1. Khái niệm về tập hợp, phần tử.
2. Tập hợp N các số tự nhiên
3. Tính chất chia hết trong tập hợp N
40 tiết
Nêu được nhận xét về số phần tử của tập hợp.
Nhắc lại được thế nào là hai tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau.
Phát hiện được tập hợp thông qua các ví dụ cụ thể.
Biết Nhớ được tập hợp N các số tự nhiên và tính chất các phép tính trong tập hợp các số tự nhiên.
Nêu được các khái niệm: ước và bội, ước chung và ƯCLN, bội chung và BCNN, số nguyên tố và hợp số.
- Biết dùng các thuật ngữ tập hợp, phần tử của tập hợp.
-Sử dụng đúng các kí hiệu Î, Ï, Ì, Æ.
- Đếm đúng số phần tử của một tập hợp hữu hạn.
- Đọc và viết được các số tự nhiên đến lớp tỉ.
- Sắp xếp được các số tự nhiên theo thứ tự tăng hoặc giảm.
- Sử dụng đúng các kí hiệu: =; ¹; >; <; ³; £.
- Đọc và viết được các số La Mã từ 1 đến 30.
- Làm được các phép tính cộng, trừ, nhân, chia hết với các số tự nhiên.
- Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối trong tính toán.
- Tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí.
- Làm được các phép chia hết và phép chia có dư trong trường hợp số chia không quá ba chữ số.
-Thực hiện được các phép nhân và chia các luỹ thừa cùng cơ số (với số mũ tự nhiên).
- Sử dụng được máy tính bỏ túi để tính toán.
- Vận dụng được các dấu hiệu chia hết để xác định một số đã cho có chia hết cho 2; 5; 3; 9 hay không.
- Phân tích được một hợp số ra thừa số nguyên tố trong những trường hợp đơn giản.
- Tìm được các ước, bội của một số, các ước chung, bội chung đơn giản của hai hoặc ba số.
-Tìm được BCNN, ƯCLN của hai số trong những trường hợp đơn giản.
Hình thành được tính cẩn thận, niềm say mê môn học, hợp tác.
-Trực quan, vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề
, thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật khăn trải bài, bàn tay nặn bột.
- Đóng vai.
Tuần 6 Tiết 16 KT 15’ Tuần 7
Tiết 18 KT 45’
Tuần 14
Tiết 39 KT 45’
Tuần 6 Tiết 16 KT 15’ Tuần 7
Tiết 18 KT 45’
Tuần 14
Tiết 39 KT 45’
Tuần 17
KT học kì I
Tiết 47 - 48
Chương II. Số nguyên
Từ tuần 14 đến tuấn 23
Số nguyên âm.
Biểu diễn các số nguyên trên trục số.
Thứ tự trong Z.
Giá trị tuyệt đối.
Các phép toán cộng, trừ, nhân trong tập Z và tính chất của các phép toán.II. Số nguyên
31 tiết
- Nhận biết các số nguyên âm, tập hợp các số nguyên bao gồm các số nguyên dương, số 0 và các số nguyên âm.
- Nêu được khái niệm bội và ước của một số nguyên.
Nhớ được các quy tắc thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân hai số nguyên.
Nhớ được các tính chất của phép cộng, phép nhân như tính chất giao hoán, kết hợp...
- Biểu diễn được các số nguyên trên trục số.
- Phân biệt được các số nguyên dương, các số nguyên âm và số 0.
- Vận dụng được các quy tắc thực hiện các phép tính, các tính chất của các phép tính trong tính toán.
- Tìm và viết được số đối của một số nguyên, giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
- Sắp xếp đúng một dãy các số nguyên theo thứ tự tăng hoặc giảm.
- Vận dụng được các quy tắc thực hiện các phép tính, các tính chất của các phép tính trong tính toán.
- Làm được dãy các phép tính với các số nguyên.
Hình thành được tính cẩn thận, niềm say mê môn học, hợp tác. Giáo dục niềm say mê môn học
- Trực quan, vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật khăn trải bài, bàn tay nặn bột.
-Đóng vai.
Tuần 17
KT học kì I
Tiết47- 48
Tuần 23
Tiết 68 KT 45’
Tuần 23
Tiết 68 KT 45’
Chương III. Phân số
Từ tuần 24 đến tuấn 37
1. Phân số. Phân số bằng nhau. Tính chất cơ bản của phân số
III. Phân số
2. Các phép tính về phân số
3. Hỗn số. Số thập phân. Phần trăm
4. Ba bài toán cơ bản về phân số
5. Biểu đồ phần trăm
43 tiết
Về kiến thức:
- Trình bày được khái niệm phân số: với a Î Z, b ÎZ (b ¹ 0).
- Nhắc lại được khái niệm hai phân số bằng nhau : nếu ad = bc (bd 0).
- Nhắc lại được các khái niệm hỗn số, số thập phân, phần trăm.
Nhớ được các quy tắc thực hiện phép tính.
Nêu được định nghĩa hai số nghịch đảo, số đối.
Nhắc lại được các khái niệm hỗn số, số thập phân, phần trăm.
Nêu được cách tìm giá trị phân số của một số cho trước, tìm một số khi biết giá trị phân số của nó, tìm tỉ số của hai số
Nhớ được cách vẽ biểu đồ phần trăm dạng cột và ô vuôngg
Về kỹ năng:
- Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số trong tính toán với phân số.
- Tìm được phân số của một số cho trước.
- Tìm được một số khi biết giá trị một phân số của nó.
- Tìm được tỉ số của hai số.
- Làm đúng dãy các phép tính với phân số và số thập phân trong trường hợp đơn giản.
- Vẽ được biểu đồ phần trăm dưới dạng cột, dạng ô vuông .
Làm đúng các phép tính với phân số trong trường hợp đơn giản
Làm đúng dãy các phép tính với phân số và số thập phân trong trường hợp đơn giản.
Làm được các bài tập đơn giản thuộc ba dạng toán cơ bản về phân số.
Vẽ được biểu đồ phần trăm dạng cột và ô vuông và nhận biết được biểu đồ hình quạt.
Hình thành được tính cẩn thận, niềm say mê môn học, hợp tác.
Ý thức trách nhiệm trong công việc, đoàn kết, hợp tác,..., yêu thích bộ môn, trung thực trong quá trình học tập
- Trực quan, vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật khăn trải bài, bàn tay nặn bột.
- Đóng vai.
Tuần 26
Tiết 76 KT 15’
Tuần 32
Tiết 93 KT 45’
Tuần 35
Tiết 101&102
KThọc kì II
Tuần 26
Tiết 76 KT 15’
Tuần 32
Tiết 93 KT 45’
Tuần 35
Tiết 101&102
KT học kì II
Phấn : HÌNH HỌC Chương I: Đoạn thẳng
Từ tuần 1 đến tuần 16
1. Điểm. Đường thẳng.
2. Ba điểm thẳng hàng. Đường thẳng đi qua hai điểm
23. Tia. Đoạn thẳng. Độ dài đoạn thẳng. Trung điểm của đoạn thẳng.
4. Độ dài đoạn thẳng.
5. Trung điểm của đoạn thẳng.
14 tiết
- Nêu được các khái niệm điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng.
- Nhắc lại được các khái niệm hai đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song.
- Trình bày được các khái niệm ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng.
- Nhớ được khái niệm điểm nằm giữa hai điểm.
- Trình bày được các khái niệm ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng.
- Nhớ được khái niệm điểm nằm giữa hai điểm.
- Nhắc lại được các khái niệm hai đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song.
- Nêu được các khái niệm tia, đoạn thẳng.
- Trình bàyPhân biệt được các khái niệm hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau.
- Nhắc lại được khái niệm độ dài đoạn thẳng.
- Vận dụng đẳng thức AM + MB = AB để giải các bài toán đơn giản.
- Nhắc lại được khái niệm trung điểm của đoạn thẳng.
- Nhắc lại được khái niệm độ dài đoạn thẳng.
- Ứng dụng tính chất: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB và ngược lại để giải các bài toán đơn giản.
- Nhắc lại được khái niệm trung điểm của đoạn thẳng.
Nhắc lại được khái niệm trung điểm của đoạn thẳng.
- Sử dụng đúng các ký hiệu Î, Ï.
- Vẽ được hình minh hoạ các quan hệ: điểm thuộc hoặc không thuộc đường thẳng.
Vẽ được ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng.
Vẽ được đường thẳng đi qua hai điểm cho trước.
- Vẽ được một tia, một đoạn thẳng. Nhận biết được một tia, một đoạn thẳng trong hình vẽ.
- Sử dụng được thước đo độ dài để đo đoạn thẳng.
- Vẽ được một đoạn thẳng có độ dài cho trước.
- Vận dụng được đẳng thức : AM + MB = AB để giải các bài toán đơn giản.
- Vẽ được trung điểm của một đoạn thẳng.
- Sử dụng được thước đo độ dài để đo đoạn thẳng.
-Vẽ được một đoạn thẳng có độ dài cho trước.
-Vận dụng được đẳng thức : AM + MB = AB để giải các bài toán đơn giản.
- Vẽ được trung điểm của một đoạn thẳng.
Vẽ được trung điểm của một đoạn thẳng.
Hình thành được tính cẩn thận, niềm say mê môn học, hợp tác.
Ý thức trách nhiệm trong công việc, đoàn kết, hợp tác,..., yêu thích bộ môn.
- Trực quan, vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, thực hành.
- Kĩ thuật khăn trải bài.
- Đóng vai.
Tuần 6
Tiết 6 KT 15’
Tuần 15
Tiết 14
KT 45’
Tuần 13
Tiết * KT 15’
Tuần 15
Tiết 14
KT 45’
Chương II: Góc
Từ tuần 20 đến tuần 34
1. Nửa mặt phẳng. Góc. Số đo góc. Tia phân giác của một góc.
2. Đường tròn. Tam giác.
15 tiết
- Nhắc lại được khái niệm nửa mặt phẳng.
- Biết Nhớ được khái niệm góc.
- Phân biệt đượcHiểu các khái niệm: góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt, hai góc kề nhau, hai góc bù nhau.
- Biết Nhắc lại đượckhái niệm số đo góc.
- Hiểu đượcÁp dụng: nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz thì :
để giải các bài toán đơn giản.
- Hiểu Phân tích được khái niệm tia phân giác của góc.
Về kiến thức:
- Biết Nêu được các khái niệm đường tròn, hình tròn, tâm, cung tròn, dây cung, đường kính, bán kính.
- Nhận biết ra được các điểm nằm trên, bên trong, bên ngoài đường tròn.
- BiếtNêu được khái niệm tam giác.
- Hiểu Phân biệt được các khái niệm đỉnh, cạnh, góc của tam giác.
- Nhận biết ra được các điểm nằm bên trong, bên ngoài tam giác.
Về kỹ năng:
- Biết vVẽ được một góc. Nhận biết được một góc trong hình vẽ.
- Biết Sử dựng đượcdùng thước đo góc để đo góc.
- Biết vẽVẽ được một góc có số đo cho trước.
- Biết vẽVẽ được tia phân giác của một góc.
Về kỹ năng:
-- Biết dùngSử dụng được com pa để vẽ đường tròn, cung tròn. Biết Gọi tên và ký hiệu đường tròn.
- Biết vẽVẽ được tam giác. Biết gọi tên và ký hiệu tam giác.
- Biết đo Thực hiện đo được các yếu tố (cạnh, góc) của một tam giác cho trước.
Hình thành được tính cẩn thận, niềm say mê môn học, hợp tác.
Ý thức trách nhiệm, niềm say mê môn học
- Trực quan, vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật khăn trải bài. Sơ đồ tư duy.
Tuần 25
Tiết 20 KT 15’
Tuần 33
Tiết 28 KT 45’
Tuần 25
Tiết 20 KT 15’
Tuần 33
Tiết 28 KT 45’
KHỐI 8:
Tuần
Chương, Chủ đề
Thời lượng (số tiết)
Mục tiêu
Phương pháp, kĩ thuật DH
Kiểm tra (15 phút,1 tiết,…)
Điều chỉnh
Kiến thức
Kĩ năng
Thái độ
Phần : Đại số : I. Chương I: Phép nhân và phép chia các đa thức
Từ tuần 1 đến tuần 11
1. Nhân đa thức:
2. Những hằng đẳng thức đáng nhớ
3. Phân tích đa thức thành nhân tử.
4. Chia đa thức
21 tiết
Trình bày được các quy tắc: Nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức
Nhớ lại và viết ra được các hằng đẳng thức: Bình phương của một tổng. Bình phương của một hiệu. Hiệu hai bình phương. Lập phương của một tổng. Lập phương của một hiệu.Tổng hai lập phương. Hiệu hai lập phương.
- Nhắc lại được thế nào là phân tích một đa thức thành nhân tử.
- Phân tích đa thức thành nhân tử bằng các phương pháp cơ bản, trong các trường hợp cụ thể, không quá phức tạp.
- Nêu được
File đính kèm:
- KHCN toan 6 8 2013 2014.doc