Kế hoạch cá nhân năm học 2013 – 2014

I. NHỮNG CĂN CỨ ĐỂ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH

Căn cứ Chỉ thị số 3398/CT-BGDĐT ngày 07/8/2013 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo về nhiệm vụ năm học 2013 - 2014;

Công văn số 5466/BGDĐT-GDTrH ngày 07/8/2013 của Bộ GD-ĐT về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ GDTrH năm học 2013-2014;

Chỉ thị số 12/CT-UBND ngày 23/9/2013 của UBND tỉnh về việc thực hiện nhiệm vụ trọng tâm năm học 2012-2013;

Công văn số 2015/SGDĐT-GDTrH ngày 30/8/2013 của Sở GD-ĐT về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ GDTrH năm học 2013-2014;

Quyết định số 296/QĐ-UBND ngày 05/9/2013 của UBND huyện Quảng Trạch về việc phê duyệt Mục tiêu phát triển Giáo dục - Đào tạo năm học 2013-2014;

Báo cáo tổng kết năm học 2012-2013 và phương hướng nhiệm vụ năm học 2013-2014 của Phòng GD-ĐT Quảng Trạch;

 

doc40 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 706 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch cá nhân năm học 2013 – 2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GD & ĐT QUảNG TRạCH TRƯỜNG THCS QUảNG HòA CỘNG HềA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phỳc KẾ HOẠCH CÁ NHÂN NĂM HỌC 2013 – 2014 Họ và tờn giỏo viờn: TRẦN THỊ HOÀITHU Giảng dạy mụn:Vật lý 91 ;92 +Toỏn 61 ;65.Bồi d ưỡng Lý 9, 8 Tổ chuyờn mụn: Tổ khoa học tự nhiờn I. những căn cứ để xây dựng kế hoạch Căn cứ Chỉ thị số 3398/CT-BGDĐT ngày 07/8/2013 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo về nhiệm vụ năm học 2013 - 2014; Công văn số 5466/BGDĐT-GDTrH ngày 07/8/2013 của Bộ GD-ĐT về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ GDTrH năm học 2013-2014; Chỉ thị số 12/CT-UBND ngày 23/9/2013 của UBND tỉnh về việc thực hiện nhiệm vụ trọng tâm năm học 2012-2013; Công văn số 2015/SGDĐT-GDTrH ngày 30/8/2013 của Sở GD-ĐT về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ GDTrH năm học 2013-2014; Quyết định số 296/QĐ-UBND ngày 05/9/2013 của UBND huyện Quảng Trạch về việc phê duyệt Mục tiêu phát triển Giáo dục - Đào tạo năm học 2013-2014; Báo cáo tổng kết năm học 2012-2013 và phương hướng nhiệm vụ năm học 2013-2014 của Phòng GD-ĐT Quảng Trạch; Hội nghị cán bộ công nhân viên chức Nhà trường năm học 2013-2014, Chuyên môn nhà trường tập trung sức lực, trí tuệ triển khai toàn diện, đồng bộ tất cả các nhiệm vụ theo hướng dẫn của các cấp chỉ đạo, nhằm thực hiện có hiệu quả Chương trình hành động đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục đào tạo. - Căn cứ QĐ của UBND tỉnh Quảng Bỡnh vờ việc phờ duyệt đề ỏn nõng cao chất lượng giỏo dục phổ thụng giai đoạn 2011-2015. - Căn cứ kờ hoạch của ban giỏm hiệu trường THCS Quảng Hoà, kế hoạch hoạt động năm học 2013-2014. - Căn cứ tỡnh hỡnh thực tế của nhà trường và của địa phương. - Căn cứ vào kết quả học tập của học sinh cuối năm 2012 – 2013 Cụ thể, trong năm học 2013-2014 , tôi đưa ra kế hoạch chuyên môn cá nhân như sau: II. NHIỆM VỤ CHUNG: 1. Tiếp tục triển khai sáng tạo, có hiệu quả cuộc vận động và các phong trào thi đua của tổ chuyên môn, kế hoạch của Nhà trường và ngành GD-ĐT. 2. Tập trung chỉ đạo nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động giáo dục; tiếp tục giảm tỷ lệ học sinh yếu kém và học sinh bỏ học, tăng tỷ lệ học sinh khá, giỏi. 2.1. Điều chỉnh nội dung dạy học theo hướng tinh giảm, đáp ứng mục tiêu giáo dục, phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương; tích cực chuẩn bị cho việc xây dựng chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015. Chú trọng thực hiện lồng ghép, tích hợp giáo dục đạo đức, giáo dục ngoài giờ lên lớp, giáo dục hướng nghiệp, giáo dục giá trị sống, giáo dục kỹ năng sống trong các môn học và các hoạt động giáo dục. 2.2. Tập trung chỉ đạo nâng cao hiệu quả đổi mới kiểm tra đánh giá thúc đẩy đổi mới phương pháp dạy học, dạy học phân hoá trên cơ sở chuẩn kiến thức, kỹ năng của Chương trình giáo dục phổ thông; tạo ra sự chuyển biến mới về đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá, nâng cao chất lượng giáo dục. 2.3. Tập trung chỉ đạo nõng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động giỏo dục; Trong đó trọng tõm là giữ vững chṍt lượng văn hóa đại trà, chṍt lượng học sinh giỏi, học sinh năng khiờ́u, chṍt lượng tuyờ̉n sinh vào lớp 10 THPT và giáo dục đạo đức, lụ́i sụ́ng cho học sinh. 3. Tiếp tục đổi mới quản lý giáo dục trung học theo hướng tăng cường phân cấp quản lí và giao quyền chủ động cho các trường; nâng cao năng lực của các cơ quan quản lí giáo dục. 4. Phối hợp triển khai công tác bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS thông qua các hoạt động tập huấn, sinh hoạt chuyên môn, thanh tra giáo viên; đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin vào quá trình quản lý, chỉ đạo, dạy học và các hoạt động giáo dục. 5. Tiờ́p tục duy trì, giữ vững chṍt lượng phụ̉ cọ̃p GDTHCS theo hướng thực chṍt, an toàn và vững chắc; từng bước thực hiợ̀n PCGDTHPT, trước mắt là phụ̉ cọ̃p trình đụ̣ giáo dục THPT. III/ ĐẶC ĐIỂM TèNH HèNH: Thuận lợi: Trường THCS Quảng Hoà là một trường cú bề dày về thành tớch, . Vỡ vậy trường đó cú nhiều thành tớch nổi bật về mọi mặt so với cỏc trường trong khối THCS. Học sinh của trường đó cú ý thức thực sự trong việc học tập. Cú nhiều em ngoan, chỳ ý nghe giảng và ghi chộp bài đầy đủ. Một số em đó ý thức được tầm quan trọng của học nờn đó rất say sưa trong học tập. Cơ sở vật chất của lớp học tương đối đầy đủ, bước đầu đó gúp phần nõng cao chất lượng giảng dạy. Phần lớn cỏc em học sinh đó cú ý thức trong việc thực hiện cỏc nền nếp nội quy của nhà trường. Ban giỏm hiệu và ban chi uỷ nhà trường quan tõm sỏt sao hơn đến chất lượng dạy và học của giỏo viờn và học sinh. Khú khăn: Năm học 2013-2014 là năm học tiếp tục thực hiện chương trỡnh giảm tải nờn cú những vướng mắc trong việc phõn phối lại chương trỡnh dạy học. Chương trỡnh vẫn đũi hỏi phương phỏp dạy học mới là một thỏch thức rất lớn đối với cả người dạy và người học. Đõy là năm học thực hiện cuộc vận động: “Xõy dựng trường học thõn thiện học sinh tớch cực, đẩy mạnh việc ứng dụng cụng nghệ thụng tin vào việc dạy học”. Tuy nhiờn cơ sở vật chất lớp học vẫn chưa đỏp ứng đủ điểu kiện để cú thể đưa cụng nghệ thụng tin vào việc dạy học. Thời gian công tác của cả nhóm chưa nhiều, kinh nghiệm còn ít nên khá vất vả trong việc lựa chọn phương pháp giảng dạy và trao đổi chuyên môn. Học sinh còn thụ động trong việc tự học, tự nghiên cứu, thiếu tư liệu phục vụ cho việc học tập của học sinh. Vẫn cũn một số học sinh mải chơi, chưa ý thức được việc học tập của mỡnh, chưa cú động cơ học tập đỳng đắn, chưa tập trung vào học. Vỡ vậy kết quả học tập cũn chưa cao. Vỡ vậy để giữ vững những thành tớch như những năm trước đũi hỏi thầy trũ trường THCS Quảng Hoà phải thực sự nỗ lực cố gắng trong giảng dạy và học tập. IV/ NHỮNG CễNG VIỆC VÀ BIỆN  PHÁP  THỰC HIỆN :  1.  Thực hiện nhiệm vụ năm học:  a) Thực hiện cú hiệu quả cuộc vận động: “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chớ Minh” ; “Mỗi thầy giỏo, cụ giỏo là một tấm gương đạo đức, tự học và sỏng tạo”, đồng thời tiếp tục triển khai phong trào thi đua “Xõy dựng trường học thõn thiện, học sinh tớch cực” b) Thực hiện tốt quy chế chuyờn mụn của nhà trường, đảm bảo thực hiện đủ chương trỡnh mà Bộ, Sở GD-ĐT đó ban hành; thực hiện nghiờm tỳc chương trỡnh giảm tải năm học 2013-2014 và những chỉ đạo của BGH.         - Đối với cỏc lớp cú học sinh tham gia cỏc đội tuyển học sinh giỏi: Trờn cơ sở kiến thức nền của chương trỡnh nõng cao, giỏo viờn phải giỳp học sinh vừa mở rộng, vừa đào sõu kiến thức và kỹ năng vận dụng tốt để học sinh tham gia thi học sinh giỏi, học sinh năng khiếu.         - Đối với cỏc lớp khỏc: Bỏm sỏt chương trỡnh đó điều chỉnh, giỳp học sinh nắm cơ bản những thay đổi mới, nắm kiến thức cơ bản nhất trong sỏch giỏo khoa, rốn luyện kỷ năng làm bài, đảm bảo cho học sinh đạt kết quả cao trong kiểm tra, thi cử. Nõng cao chất lượng toàn diện, giỏo dục đạo đức lối sống cho học sinh. c) Trong giảng dạy cần chỳ trọng yờu cầu giỏo dục toàn diện. GV phải phỏt huy thế mạnh của bộ mụn trong việc giỏo dục đạo đức, nhõn cỏch cho HS, định hướng cho HS trong thị hiếu thẩm mĩ, ứng xử cú văn húa trong cỏc mối quan hệ trong cũng như ngoài nhà trường.             2. Về việc đổi mới phương phỏp giảng dạy : Tiếp tục đổi mới phương phỏp dạy học và coi đõy là một nhiệm vụ trọng tõm. Việc đổi mới phương phỏp giảng dạy được thể hiện bằng những việc làm cụ thể như sau: Khõu soạn bài:  Thực hiện nghiờm tỳc theo quy định chuyờn mụn đầu năm học. Soạn bài trờn mỏy vi tớnh. Ghi rừ thụng tin ngày soạn, ngày giảng. Cú thể soạn nhiều tiết/lần (khụng soạn sau khi dạy) Bài giảng phải tinh gọn và cú tớnh hệ thống. Soạn 3 cột hoạt động của thầy, trũ và cỏc nội dung chớnh. Chỳ ý phần định hướng cho bài về nhà, chuẩn bị bài hụm sau. Mỗi bài GV phải định hỡnh phương hướng triển khai bài giảng, bao gồm: xỏc định trọng tõm, thiết kế hệ thống ý, cỏc hoạt động của thầy và trũ. - Ứng dụng cụng nghệ thụng tin trong việc tỡm kiếm tư liệu, ứng dụng phần mềm powerpoint để soạn một một số bài mà mỡnh cho là cần thiết và cú hiệu quả thật sự.  b) Khõu lờn lớp:   + Thực hiện đảm bảo giờ giấc, khụng chậm trễ. Đến trước lớp để chuẩn bị tõm thế trong mỗi tiết dạy trờn lớp. + Vận dụng kết hợp cỏc phương phỏp dạy học, khụng xem nhẹ bất kỡ phương phỏp nào, điều quan trọng là vận dụng phương phỏp đú một cỏch thớch hợp và đạt hiệu quả. Trỏnh việc vận dụng cú tớnh chất hỡnh thức một số phương phỏp như thảo luận, phỏt vấn.          + Phỏt huy tớnh tớch cực, chủ động, sỏng tạo của học sinh. Yờu cầu HS làm việc nhiều hơn (đọc SGK, trả lời cõu hỏi của GV, thảo luận nhúm khi cần thiết) + Hạn chế việc đọc - chộp, nhỡn - chộp. Theo lối cũ.          + Giỏo viờn trỏnh viết quỏ nhiều trờn bảng, núi quỏ nhiều, hạn chế cho học sinh ghi lại SGK trong vở. + Rốn luyện kỹ năng diễn đạt cho HS - cả dạng núi và dạng viết. c) Khõu hướng dẫn HS chuẩn bị bài:         + Hướng dẫn HS soạn bài chuẩn bị lờn lớp. Đến tiết kiểm tra, giỏo viờn phải hướng dẫn học sinh làm đề cương ụn tập cẩn thận, chu đỏo. Nhằm cỏc em kiến thức vững chắn, tõm thế khi kiểm tra. Chống tiờu cực trong thi cử. + Hướng dẫn HS tiếp cận với nguồn tài liệu từ thư viện, từ mạng internet để hỗ trợ học tập.   3. Những hoạt động nõng cao chất lượng. - Thực hiện thao giảng 2 tiết/năm cú sử dụng cụng nghệ thụng tin và đạt kết quả tốt. Thực hiện cụng tỏc dự giờ thường xuyờn, thực hiện nghiờm tỳc lịch phõn cụng dạy và dự giờ hàng tuần của chuyờn mụn để học hỏi đồng nghiệp đỳc rỳt ra kinh nghiệm cho bản thõn mỡnh. Sau mỗi tiết dự đều cú đỏnh giỏ, rỳt kinh nghiệm cụ thể. Đăng kớ và tham gia viết Đề tài NCKHSPUD cú hiệu quả cao.    4. Bồi dưỡng HS giỏi, học sinh yếu kộm. Lập sổ kế hoạch bồi dưỡng cụ thể. Thực hiện theo kế hoạch và lịch của chuyờn mụn nhà trường. * Tham gia hội thi Đồ dựng dạy học cấp trường: Tớch cực tự học, tự nghiờn cứu để nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn. Thường xuyờn trao đổi chuyờn mụn với đồng nghiệp, nhất là đối với những bài khú. Giành nhiều thời gian đọc, nghiờn cứu tài liệu, tỡm hiểu qua những phương tiện thụng tin đại chỳng, qua mạng internet và qua thực tế cuộc sống để bổ sung kiến thức cho bài soạn. Từ đú làm cho bài giảng thờm phong phỳ, sinh động, phự hợp với thực tế, giỳp học sinh dễ hiểu và dễ tiếp thu kiến thức. 5. Thực hiện tốt quy định về kiểm tra - đỏnh giỏ - thỳc đẩy trong hoạt động chuyờn mụn Đổi mới phương phỏp, nội dung kiểm tra đỏnh giỏ để đỏnh giỏ sỏt và đỳng đối với năng lực của từng học sinh, chống quay cúp, sử dụng tài liệu trong cỏc giờ kiểm tra. Kiểm tra theo đỳng quy định. Kiểm tra 1 tiết theo đỳng phõn phối chương trỡnh. Kiểm tra 15 phỳt như sau: Mỗi học kỳ kiểm tra ớt nhất 3 bài theo thống nhất của tổ nhúm chuyờn mụn về nội dung và thời gian tiến hành. Bài kiểm tra 15 phỳt ra theo lối tự luận. Kiểm tra thờm ngoài quy định mỗi lớp 2 bài để đỏnh giỏ và phõn loại học sinh. Những bài kiểm tra cú nhiều em đạt điểm yếu (Dưới 60 %) phải cú kế hoạch kiểm tra lại để lấy điểm. Mỗi lần kiểm tra đều giữ lại một bài điểm cao, một bài điểm thấp, nộp về giỏo vụ để lưu vào hồ sơ chuyờn mụn. V. CÁC NHIỆM VỤ, CHỈ TIấU VÀ BIỆN  PHÁP  THỰC HIỆN :  1. Nõng cao phẩm chất, đạo đức, lối sống:  a. Cỏc chỉ tiờu: - Giỏo dục và rốn luyện 100% học sinh chấp hành chủ trương và chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước. - Tớch cực “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức của Bỏc” vào việc giảng dạy và sinh hoạt ở học đường cũng như ở nơi cư trỳ - Phấn đấu hoàn thiện nhõn cỏch nhà giỏo, xứng đỏng là tấm gướng sỏng cho học sinh noi theo. b. Biện phỏp: - Tham gia đầy đủ cỏc lớp học tập nghị quyết của Đảng. - Học tập và làm theo tấm gương đạo đỳc của Bỏc. 2. Phỏt triển chuyờn mụn nghiệp vụ: a. Cỏc chỉ tờu: -Cú kế hoạch cụ thể theo từng tuần,thường xuyên dự giờ thăm lớp,học hỏi đồng nghiệp,luôn trau dồi nâng cao chuyên môn của mình. - Thực hiện đỳng và đủ chương trỡnh. - Thực hiện đầy đủ hồ sơ theo qui định (Giỏo ỏn được duyệt hàng tuần trước khi lờn lớp.) - 80% học sinh yếu đạt trung bỡnh trở lờn. - Duy trỡ 100% thời gian thực dạy trờn lớp và luyện tập. - Hạn chế tối đa việc vi phạm giờ giấc lờn lớp, hội họp, học tập. b. Biện phỏp thực hiện: - Tham gia tập huấn và thực hiện về giảm tải chương trỡnh, về đổi mới phương phỏp dạy học, kiểm tra, đỏnh giỏ. Ứng dụng CNTT vao giảng dạy .Soạn bài giáo án điện tử.Thường xuyên khai thác mạng intenet để học hỏi đồng nghiệp. 3. Chất lượng giảng dạy bộ mụn: a. Cỏc chỉ tiờu: - Bỏm sỏt chương trỡnh, giỳp HS nắm chắc những kiến thức cơ bản nhất trong SGK, rốn luyện kỹ năng làm bài, bảo đảm cho HS đạt kết quả tốt trong kiểm tra, thi cử. Chuẩn bị các TN ,bài dạy chu đáo trước khi đến lớp. b. Cỏc biện phỏp: Trong giảng dạy cần chỳ trọng yờu cầu giỏo dục toàn diện. GV phải biết lồng ghộp kiến thức chuyờn mụn với việc giỏo dục đạo đức, nhõn cỏch cho HS, định hướng cho HS trong kỉ năng xỏc định thẩm mĩ, cỏch ứng xử cú văn húa trong cỏc mối quan hệ trong cũng như ngoài nhà trường. 4. Cỏc nhiệm vụ khỏc được giao: a. Cỏc chỉ tiờu: - Bản thõn tớch cực tham gia cỏc họat động chủ điểm của BLĐ trường, của đoàn thể. - Cộng tỏc chặt chẽ với giỏo viờn bộ mụn, đoàn truờng, các GVCNtrong việc quản lý, giỏo dục học sinh. b. Biện phỏp: Kịp thời xử lý giỏo dục những học sinh cỏ biệt . V. LỊCH TRèNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH: Thỏng Nội dung cụng việc Kết quả Ghi chỳ 8/2013 - Họp tổ chuyờn mụn nhận phần hành cụng tỏc giảng dạy - GV trong tổ dự tập huấn cỏc nội dung tập huấn trong hố. - Tổ chức dọn vệ sinh - ụn và bồi dưỡng HS khối 9 - Ổn định hoạt động dạy và học - Dạy học chớnh khoỏ và phụ đạo theo TKB - Hoàn thành hồ sơ, sổ sỏch cỏ nhõn - Chuẩn bị lễ khai giảng 5/9 9/2013 - Dạy học bỡnh thường theo TKB - Khai giảng năm học - Họp phụ huynh HS - Họp hội đồng giỏo viờn, họp tổ chuyờn mụn - Tiếp tục bồi dưỡng học sinh giỏi 3 em đạt vào lần 2 - Kiểm tra chất lượng đầu năm - Soạn giỏo ỏn theo giảm tải chuơng trỡnh của bộ giỏo dục. - Hoàn thành hồ sơ giỏo viờn nộp kiểm tra - Thao giảng 1 tiết, dự giờ đủ sổ tiết (1 tiết/tuần). - Tham gia tổ chức vui tết trung thu cho các em. -Tham gia cuộc thi thanh tra . -Triển khai kế hoạch hoạt động của UBKT Công đoàn. 10/2013 -Tiếp tục dạy học chớnh khoỏ và phụ đạo theo thời khóa biểu. - Tiếp tục bồi dưỡng HSG - Họp hội đồng giỏo viờn, họp tổ chuyờn mụn - Dự giờ - Đăng kớ dạy tốt-Kiểm tra toàn diện - Làm ma trận đề kiểm tra 1 tiết khối 9. - Dự đại hội CNVC, đại hội đoàn truờng,liên đội. - Dự kỉ niệm 20-10 - Hoàn thành hồ sơ giỏo viờn nộp kiểm tra 11/2013 - Tiếp tục dạy học chớnh khoỏ và phụ đạo vào ngày thứ 3 theo thời khóa biểu. - Tiếp tục bồi dưỡng HSG khối 6 vào thứ 3 - Họp hội đồng giỏo viờn, họp tổ chuyờn mụn - Kỷ niệm ngày Nhà giỏo VN 20-11 - Dự giờ - Đăng kớ dạy tốt - Làm ma trận đề kiểm tra 1 tiết khối 9,6. -Tham gia cuộc thi thiết kế bài giang Eleraning 12/2013 - Tiếp tục dạy chớnh khoỏ và phụ đạo theo thời khóa biểu. - Tiếp tục bồi dưỡng HSG khối 6 vào thứ 3. - Họp hội đồng giỏo viờn, họp tổ chuyờn mụn - Kỷ niệm ngày thành lập Quõn đội nhõn dõn VN 22-12 - Dự giờ - Đăng kớ dạy tốt - Soạn đề cương ụn thi HK1 - Ra đề thi HKI Kiểm tra HKI - Dự hội thảo, chuyờn đề của tổ, truờng - Tổ chức hoạt động do trường tổ chức - Coi thi, chấm thi theo phõn cụng của nhà truờng 01/2014 - Tiếp tục dạy học và ụn tập - Tiếp tục bồi dưỡng HSG khối 9,6 - Họp hội đồng giỏo viờn, họp tổ chuyờn mụn - Dự giờ - Vừa dạy vừa tổng kết điểm bộ mụn, - Viết sỏng kiến kinh nghiệm - Hoàn thành chương trỡnh học kỳ I , dạy chương trỡnh HKII - Tổ chức hoạt động - Hoàn thành hồ sơ giỏo viờn nộp kiểm tra 02/2014 - Tiếp tục dạy học và phụ đạo theo thời khóa biểu. - Tiếp tục bồi dưỡng HSG khối 9,6 - Họp hội đồng giỏo viờn, họp tổ chuyờn mụn - Chuẩn bị kiểm tra nội bộ, thao giảng - Tổ chức hoạt động - Dự giờ đủ số tiết. - Đăng kớ dạy tốt - Nghỉ Tết 03/2014 - Tiếp tục dạy chớnh và phụ đạo theo thời khóa biểu - Tiếp tục bồi dưỡng HSG khối 8, 6 - Họp hội đồng giỏo viờn, họp tổ chuyờn mụn - Dự giờ - Đăng kớ dạy tốt - Làm ma trận đề 1 tiết khối 9, 6 - Kỉ niệm ngày 8-3, 26-3 - Hoàn thành hồ sơ giỏo viờn nộp kiểm tra 04/2014 - Tiếp tục dạy học chớnh khoỏ và phụ đạo theo thời khóa biểu - Họp hội đồng giỏo viờn, họp tổ chuyờn mụn - Dự giờ - Đăng kớ dạy tốt - Dự hội thảo chuyờn đề của tổ, truờng - Ra đề cương ụn thi HKII cho HS - Ra đề thi HKII theo phõn cụng - Tổ chức ụn thi HKII - Tổ chức hoạt động 05/2014 - Tiếp tục giảng dạy chương trỡnh HKII - Coi thi HKII và chấm bài theo phõn cụng - Họp hội đồng giỏo viờn, họp tổ chuyờn mụn - Nộp sỏng kiến kinh nghiệm - Họp xột thi đua GV, HS -Dự tổng kết năm học trong học sinh và giỏo viờn. VI. ĐĂNG Kí THI ĐUA CÁ NHÂN: *Năng lực chuyên môn: Giỏi *Năng lực sư phạm: Tốt * Đạt lao động: Chiến sỹ thi đua. VII. NHỮNG ĐỀ XUẤT: Nhà trường mua sắm thêm các thiết bị dạy học ở bộ môn Vật lý 9 phần Điện học và Điện từ học để HS được thực hành và nâng cao chất lượng hiệu quả giảng dạy. PHấ DUYỆT CỦA TỔ Giỏo viờn Trần Thị Hoài Thu PHấ DUYỆT CỦA chuyên môn Kế HOạCH Bộ MÔN VậT Lý 9 A/ Đặc điểm tình hình. I) Vị trí bộ môn: - Vật lí là một môn hay và khó đối với học sinh THCS. Nó đòi hỏi người học phải đầu tư một lượng thời gian nhất định vào nó - Muốn học tốt trước hết học sinh phải không ngừng việc học và làm bài tập về nhà. Qua khảo sát cho thấy, đa số học sinh học yếu môn Lý thì lại ít khi làm bài tập và chuẩn bị bài ở nhà. - Đó lí do đầu tiên ảnh hưởng đến kết quả học của học sinh. Bên cạnh đó còn nhiều lí do khác nữa cũng ảnh hưởng đến chất lượng của học sinh như: Bố, mẹ chưa quan tâm đến việc học của con cái, phó mặc cho nhà trường, ‏‎‎ý thức học của một số học sinh chưa cao, - Bên cạnh các yếu tố trên bộ môn đòi hỏi phải có thực nghiệm, thí nghiệm để từ đó học sinh mới tìm và phát hiện ra được kiến thức mới. II) Những thuận lợi và khó khăn. 1. Thuận lợi: - Bản thân tôi được đào tạo chuẩn bộ môn Lý - Luôn có tinh thần tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn của mình - Luôn sử dụng phương pháp dạy học phù hợp cho từng đối tượng học sinh, từng lớp. - Được tiếp thu chuyên đề thay sách. - Học sinh lớp 9 đã có ý thức hơn về việc học tập của mình, sách giáo khoa đầy đủ. 2. Khó khăn. - Giáo viên chưa có nhiều thời gian trao đổi, thảo luận về bộ môn. - Một số đồ dùng dạy học còn thiếu và hư hỏng. - Sách bài tập còn thiếu. - Các em chưa được tiếp cận nhiều với thí nghiệm. 3. Kết quả khảo sát chất lượng đầu năm. Lớp Sĩ số Giỏi Khỏ Trung bỡnh Yếu Kộm SL % SL % SL % SL % SL % 91 37 01 2,7 07 18,9 25 67,6 02 5,4 02 5,4 92 34 01 2,9 08 23,5 17 50 04 11,8 04 11,8 Tổng 71 02 2,8 15 21,1 42 59,1 06 8,5 06 8,5 Nhìn chung chất lượng khảo sát đầu năm rất thấp, nhưng đã đánh giá thực chất kết quả học tập của học sinh. Kết quả này giúp cho giáo viên dạy phải tìm tòi, suy nghĩ làm sao đưa chất lương của học sinh lên cao hơn. Đây là một bài toán không phải là dễ, với khả năng nhiệt tình của mình cũng chưa đủ, bên cạnh yếu tố học sinh cũng đóng vai trò quan trọng trong việc này: "Thầy có nhiệt tình bao nhiêu – Trò không học" thì cũng không giải quyết được. Giáo viên vừa phải động viên các em học tập, vừa phải tìm hướng dạy để các em tiếp thu kiến thức mới một các nhanh nhât. B/ Các chỉ tiêu. Phấn đấuạt chỉ tiờu như sau Lớp Sĩ số Giỏi Khỏ Trung bỡnh Yếu SL % SL % SL % SL % 91 37 6 16 15 40,8 14 37,8 2 5,4 92 34 5 14,7 14 41,2 13 38,2 2 5,9 Tổng 71 11 15,5 29 40,8 27 38,1 4 5,6 C/ nội dung kế hoạch. I) Mục tiêu chung. Cả năm: 37 tuần = 70 tiết Học kì I: 19 tuần = 36 tiết Học kì II: 18 tuần = 34 tiết II) Kế hoạch thực hiện. Tiết Tên bài học Mục tiêu cần đạt Dự kiến phương tiện, đồ dùng, cách thức tổ chức hoạt động, thời gian 1 2 Đ1. Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. Đ2. Điện trở dây dẫn. Định luật Ôm. - Nắm được sự phụ thuộc của I vào U. - Nắm được khái niệm điện trở và định luật Ôm. - Dây điện trở, Vôn kế, Ampe kế, dây nối - Thuyết trình và hỏi đáp 3 4 Đ3. Thực hành: Xác định điện trở của một dây dẫn bằng Ampe kế và Vôn kế. Đ4. Đoạn mạch nối tiếp. - Cho Hs tiến hành thực hành để xác định điện trở của dây dẫn. - Nắm được sơ đồ và cách mắc đoạn mạch nối tiếp. Công thức tính điện trở của đoạn mạch nối tiếp - Dây dẫn chưa biết R, Vôn kế, Ampe kế, công tắc, dây nối, nguồn điện 6V - Điện trở, dây nối, nguồn điện,.... Xây dựng theo hướng thuyết trình và hỏi đáp 5 6,7 Đ5. Đoạn mạch song song Đ6. Bài tập vận dụng định luật Ôm - Nắm được sơ đồ và cách mắc đoạn mạch song song. Công thức tính điện trở của đoạn mạch song song. - Cho Hs làm các bài tập vận dụng định luật Ôm để nhớ và nắm chắc kiến thức - Điện trở, dây nối, nguồn điện,.... Xây dựng theo hướng thuyết trình và hỏi đáp - Hỏi đáp và thảo luận 8 9 Đ7. Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn. Đ8. Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn. - Nắm được sự phụ thuộc của R vào l dây dẫn. - Nắm được sự phụ thuộc của R vào S dây dẫn. - Nguồn điện, công tắc, dây dẫn, Vôn kế, Ampe kế,. Dạy theo hướng thuyết trình và hỏi đáp 10 11 Đ9. Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn. Đ10. Biến trở - Điện trở dùng trong kỹ thuật. - Nắm được sự phụ thuộc của R vào vật liệu làm dây dẫn. - Nắm được tác dụng của biến trở và một số số điện trở dùng trong kĩ thuật - Các cuộn dây dẫn khác nhau, nguồn điện, công tắc, vôn kế, Ampe kế, dây nối - Các loại biến trở thật, bóng đèn, dây nối, công tắc, 12 13 Đ11. Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn. Đ12. Công suất điện - Cho Hs làm một số dạng bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở: R= - Khái niệm công suất điện và công thức tính công suất. - Hỏi đáp và thảo luận - Các loại bóng đèn khác nhau, biến trở, dây nối, 14 15 Đ13. Điện năng – Công của dòng điện. Đ14. Bài tập về công suất điện và điện năng sử dụng - Biết khái niệm điện năng và công của dòng điện, các loại chuyển thể của điện năng. - Hs làm được các bài tập về công suất và điện năng - Công tơ điện. Dạy theo phương pháp hỏi đáp và thuyết trình - Hỏi đáp và thảo luận 16 17 Đ15. Thực hành: Xác định công suất của các dụng cụ điện. Đ16. Định luật Jun – Len-Xơ - Cho Hs tiến hành thực hành để xác định công suất của các dụng cụ điện. - Hs tiến hành làm được bài thực hành để khẳng định lại kiến thức mà Gv yêu cầu. - Nắm được nội dung định luật và vận dụng được vào trả lời, làm bài tập có liên quan tới định luật Jun – Len-Xơ - Nguồn điện, công tắc, dây nối, Vôn kế, Ampe kế, bóng đèn pin,.Dạy theo hướng hỏi đáp và thảo luận - Thuyết trình và hỏi đáp 18 19 Đ17. Bài tập vận dụng Định luật Jun – Len-Xơ. Đ19. Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện. - Làm các bài tập vận dụng định luật Jun – Len-Xơ. - Có kiến thức an toàn khi sử dụng điện, sử dụng tiết kiệm. . - Hỏi đáp và thuyết trình - Hỏi đáp, thoả luận và thuyết trình 20 21 Ôn tập Đ20. Tổng kết chương I: Điện Học. -- Giúp Hs nhớ lại các kiến thức trong chương và các bài tập áp dụng Các kiến thức cơ bản trong chương.- Nắm được các kiến thức và vận dụng được các kiến thức vào bài tập. - Ampe kế, Vôn kế, dây dẫn. Dạy theo hướng thảo luận và hỏi đáp Thuyết trình và hỏi đáp - Thuyết trình, hỏi đáp và thảo luận 22 Kiểm tra Các kiến thức cơ bản trong chương.- Nắm được các kiến thức và vận dụng được các kiến thức vào bài tập. -- Đề kiểm tra 23 24 Đ21. Nam châm vĩnh cửu Đ22. Tác dụng từ của dòng điện – Từ trường. - Hs cần nắm được nam châm có từ tính và sự tương tác giữa 2 nam châm - Nắm được lực từ, từ trường - La bàn, các loại nam châm - Kim nam châm, Ampe kế, nguồn điện 25 26 Đ23. Từ phổ - Đường sức từ. Đ24. Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua. - Nắm được từ phổ và đường sức từ là gì? - Từ phổ, đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua. “ Quy tắc nắm tay phải ” - Mạt sắt, nam châm. Dạy theo hướng thuyết trình - ống dây, mạt sắt, nguồn điện. Dạy theo hướng thuyết trình và hỏi đáp 27 28 Đ25. Sự nhiễm từ của sắt, thép – Nam châm điện. Đ26. ứng dụng của nam châm - Biết được sự nhiễm từ của sắt, thép. Nam châm điện. - Nguyên tắc cấu tạo của loa điện. Rơle điện tử. - Nguồn điện, nam châm, Ampe kế , ống dây. Dạy theo hướng thuyết trình và hỏi đáp 29 30 Đ27. Lực điện từ Đ28. Động cơ điện một chiều - Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện. “ Quy tắc bàn tay trái ” - Hs nắm được nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều - Nguồn điện, nam châm, Ampe kế. - Động cơ điện một chiều 31 32 Đ29. Thực hành và kiểm tra thực hành: Chế tạo nam châm vĩnh cửu, nghiệm lại từ tính của ống dây có dòng điện. Đ30. Bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái - Chế tạo nam châm vĩnh cửu, nghiệm lại từ tính của ống dây. - Làm các bài tập xác định chiều lực từ và chiều dòng điện. - Nguồn điện, ống dây. Dạy học theo hướng hỏi đáp và thảo luận. - Hỏi đáp, thuyết trình và hỏi đáp 33 34 Đ31. Hiện tượng cảm ứng điện từ. Đ32. Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng. - Hs nắm cấu tạo, hoạt động của Đinamô ở xe đạp + Dùng nam châm để tạo ra dòng điện. - Sự biến đổi đường sức từ xuyên qua tiết diện của

File đính kèm:

  • docke hoach ca nhan2014.doc