- Biết được bản vẽ và vai trò của nó trong đời sống và kỷ thuật,sản xuất
- Hiểu được 1 số kiến thức cơ bản của các phép chiếu và các hình chiếu vuông góc
- Nhận biết các khối đa diện và các khối tròn thường gặp
- Đọc được 1 số bản vẽ hình chiếu của các khối hình học và vật thể đơn giản
- Hình thành kỷ năng đọc bản vẽ hình chiếu và phát huy trí tưởng tượng không gian
- Biết được một sốkhái niệm về bản vẽ kỷ thuật
- Biết được khái niệm và công dụng của hình cắt
- Nhận dạng được ren trên bản vẽ chi tiết và qui ước vẽ ren
- Biết được nội dung và cách đọc bàn vẽ kỷ thuật đơn giản
- Hình thành tác phong làm việc
-Hiểu được vai trò quan trọng của cơ khí trong sản xuất vả đời sống,các sản phẩm cơ khí quanh ta
-Biết được đặc điểm và công dụng các vật liệu cơ khí phổ biến
-Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí
-Nhận biết được các dụng cụ cầm tay đơn giản trongcơkhí
-Biết cách sử dụng các dụng cụ đó trong những công việc cụ thể
-Biết tư thế và những thao tác cơ bản trong kỷ thuật lấy dấu,cưa, ,dũa kim loại
-Hiểu đựơc qui định về an toàn lao động trong gia công ,rèn luyện tác phong công nghiệp,l việc theo qui trình
-Hiểu được K/n chi tiết máy
Biết cách phân loại,nhận biết và ứng dụng của nhữngchi tiết máy phổ biến trong nghành cơ khí
-Biết được các kiểu lắp ghép chi tiết máy và ứng vào trong thực tiễn
-Biết được cấu tạo,đặc điểm, và ứng dụng của những mối ghép thường gặp như:ghép bằng ren, ghép động
-Thực hiện được các mối ghép theo đúng qui trình hướng dẫn,biết cách bảo dưỡng các mối ghép và sử dụng đúng dụng cụ khi tháo lắp, nắm vững qui tắc an toàn trong tháo lắp
- Hiểu được sự cần thiết phải truyền và biến đổi chuyển động trong máy và thiết bị
- Biết được cấu tạo và nguyên lí làm việc đặc điểm và biến đổi chuyển động thưòng dùng trong thực tế
- Biết cách tháolắp, điều chỉnh và bảo dưỡng các cơ cấu truyền và biến đổi chuyển đổi chuyển động
- Biết được quá trình sản xuất và truyền tải điện năng
- Hiểu được vai trò của điện năng trong SX và đời sống
- Hiểu được nguyên nhân gây ra tai nạn điện và một số biện pháp an toàn điện trong sản xuất và đời sống
- Bước đầu thực hiện được phương pháp cứu ngưòi bị tai nạn điện
- Thực hiện các nguyên tắc an toàn điện khi sủ dụng và sửa chữa điện
- Hiểu được đặc tính và công dụng của vật liệu kỉ thuật điện(VLKTĐ)
- Cách phân loại đồ dùng điện theo nguyên lý biến đổi năng lượng
- Hiểu được nguyên lý làm việc ,cấu tạo , chức năng của các loại đồ dùng điện
- Rèn kỷ năng thao tác nhanh, chính xác, tỉ mỉ, cẩn thận
- Biết sử dụng đồ dùng điện đúng số liệu kỷ thuật và đảm bảo an toàn
- Biết sử dụng hợp lý và tiết kiệm điện năng, biết tính toán tiêu thụ điện năng trong gia đình
- Hiểu được đặc điểm, yêu cầu , cấu tạo của mạng điện trong nhà
-Hiểu được công dụng cấu tạo và nguyên lý làm việc của 1 số thiết bị đóng cắt bảo vệ ,lấy điện trong nhà .Rèn kỷ năng làm việc khoa học,an toàn điện
-Hiểu được khái niệm ,phân loại sơ đồ mạch điện
-Hiểu được cách vẽ sơ đồ nguyên lý,sơ đồ lắp đặt
-Vẽ được sơ đồ nguyên lý,sơ đồ lắp đặt của 1 số mạch điện đơn giản trong nhà
-Thiết kế được mạch điện chiếu sáng đơn giản.Rèn thái độ làm việc nghiêm túc ,khoa học và yêu thích lao động
-Biết tự lực làm bài kiểm tra
13 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 282 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch chi tiết bộ môn Công nghệ Lớp 8+9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Teân chöông
Toång soá
tieât
Muïc ñích yeâu caàu
Kieán thöùc cô baûn
Phöông phaùp giaûng daïy
Chuaån bò cuûa thaày vaø troø
Phaàn I Veõ kyõ thuaät
I/ Bản vẽ caùc khối hình học
II/ Bản vẽ kỷ thuật
Phaàn II Cô khí
III/ Gia coâng cô khí
IV/
Chi tieát maùy vaø laép gheùp
V/
Truyền vaø biến ñổi
chuyển ñộng
Phần III
Kyõ thuaät ñieän
VI/
An toaøn ñieän
VII/
Đồ duøng ñiện gia ñình
VIII
Mạng
ñiện
trong
nhaøà
MÔ ĐUN
LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ
Tổng số
06 tiết
LT:04
TH:02
Tổng số
10 tiết
LT:05TH:03
ÔT:01
KT:01
5 tiết
LT:04
TH:01
Tổng số
07tiết
LT:04
TH:01
ÔT:1
KT:1
Tổng số
03tiết
LT:02
TH:01
Tổng số
LT:02
TH:01
ÔT:01
KT:01
Tổng số:10
tiết
LT:06
TH:02
ÔT:01
KT:01
Tổng số
07tiết
LT:03
TH:02
ÔT:01
KT:01
(KT
HK)
Tổng số
35tiết
LT:0
TH:0
ÔT:0
KT:0
CÔNG NGHÊ LỚP 8
- Biết được bản vẽ và vai trò của nó trong đời sống và kỷ thuật,sản xuất
- Hiểu được 1 số kiến thức cơ bản của các phép chiếu và các hình chiếu vuông góc
- Nhận biết các khối đa diện và các khối tròn thường gặp
- Đọc được 1 số bản vẽ hình chiếu của các khối hình học và vật thể đơn giản
- Hình thành kỷ năng đọc bản vẽ hình chiếu và phát huy trí tưởng tượng không gian
- Biết được một sốkhái niệm về bản vẽ kỷ thuật
- Biết được khái niệm và công dụng của hình cắt
- Nhận dạng được ren trên bản vẽ chi tiết và qui ước vẽ ren
- Biết được nội dung và cách đọc bàn vẽ kỷ thuật đơn giản
- Hình thành tác phong làm việc
-Hiểu được vai trò quan trọng của cơ khí trong sản xuất vả đời sống,các sản phẩm cơ khí quanh ta
-Biết được đặc điểm và công dụng các vật liệu cơ khí phổ biến
-Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí
-Nhận biết được các dụng cụ cầm tay đơn giản trongcơkhí
-Biết cách sử dụng các dụng cụ đó trong những công việc cụ thể
-Biết tư thế và những thao tác cơ bản trong kỷ thuật lấy dấu,cưa, ,dũa kim loại
-Hiểu đựơc qui định về an toàn lao động trong gia công ,rèn luyện tác phong công nghiệp,l việc theo qui trình
-Hiểu được K/n chi tiết máy
Biết cách phân loại,nhận biết và ứng dụng của nhữngchi tiết máy phổ biến trong nghành cơ khí
-Biết được các kiểu lắp ghép chi tiết máy và ứng vào trong thực tiễn
-Biết được cấu tạo,đặc điểm, và ứng dụng của những mối ghép thường gặp như:ghép bằng ren, ghép động
-Thực hiện được các mối ghép theo đúng qui trình hướng dẫn,biết cách bảo dưỡng các mối ghép và sử dụng đúng dụng cụ khi tháo lắp, nắm vững qui tắc an toàn trong tháo lắp
- Hiểu được sự cần thiết phải truyền và biến đổi chuyển động trong máy và thiết bị
- Biết được cấu tạo và nguyên lí làm việc đặc điểm và biến đổi chuyển động thưòng dùng trong thực tế
- Biết cách tháolắp, điều chỉnh và bảo dưỡng các cơ cấu truyền và biến đổi chuyển đổi chuyển động
- Biết được quá trình sản xuất và truyền tải điện năng
- Hiểu được vai trò của điện năng trong SX và đời sống
- Hiểu được nguyên nhân gây ra tai nạn điện và một số biện pháp an toàn điện trong sản xuất và đời sống
- Bước đầu thực hiện được phương pháp cứu ngưòi bị tai nạn điện
- Thực hiện các nguyên tắc an toàn điện khi sủ dụng và sửa chữa điện
- Hiểu được đặc tính và công dụng của vật liệu kỉ thuật điện(VLKTĐ)
- Cách phân loại đồ dùng điện theo nguyên lý biến đổi năng lượng
- Hiểu được nguyên lý làm việc ,cấu tạo , chức năng của các loại đồ dùng điện
- Rèn kỷ năng thao tác nhanh, chính xác, tỉ mỉ, cẩn thận
- Biết sử dụng đồ dùng điện đúng số liệu kỷ thuật và đảm bảo an toàn
- Biết sử dụng hợp lý và tiết kiệm điện năng, biết tính toán tiêu thụ điện năng trong gia đình
- Hiểu được đặc điểm, yêu cầu , cấu tạo của mạng điện trong nhà
-Hiểu được công dụng cấu tạo và nguyên lý làm việc của 1 số thiết bị đóng cắt bảo vệ ,lấy điện trong nhà .Rèn kỷ năng làm việc khoa học,an toàn điện
-Hiểu được khái niệm ,phân loại sơ đồ mạch điện
-Hiểu được cách vẽ sơ đồ nguyên lý,sơ đồ lắp đặt
-Vẽ được sơ đồ nguyên lý,sơ đồ lắp đặt của 1 số mạch điện đơn giản trong nhà
-Thiết kế được mạch điện chiếu sáng đơn giản.Rèn thái độ làm việc nghiêm túc ,khoa học và yêu thích lao động
-Biết tự lực làm bài kiểm tra
CÔNG NGHỆ 9
*Biết được vị trí ,1 số đặc điểm ,yêu cầu cơ bản của nghề điện dân dụng .
-Biết các qui tắc an toàn khi lắp đặt mạng điện
-Biết công dụng cách sử dụng một số dụng cụ thường dùngkhi lắp đặt mạng điện
-Biết được một số kíhiệu qui ước thông thường trong sơ đồ điện: Khái niệm sơ đồ nguyên lí ,sơ đồ lắp đặt của mạch điện cơ bản trong nhà
-Hiểu qui trình và những yêu cầu kỉ thuật cơ bản của công việc lắp đặt mạng điện trong nhà
*Sử dụng được một số dụng cụ lắp đặt điện đúng kỉ thuật
-Nối được dây dẫn điện đúng qui trình và đảm bảo yêu cầu kỉ thuật
-Vẽ được sơ đồ nguyên lí và sơ đồ đi dây của 1 số mạch điện đơn giản trong nhà
-Lắp đặt được 1 số mạch điện đơn giản của mạng điện trong nhà đúng qui trình và đạt được yêu cầu kỉ thuật
*Làm việc đúng qui trình khoa học,bảo đảm an toàn lao động và vệ sinh môi trường
-Yêu thích ,hứng thú với công việc
- Biết vai trò của bản vẽ kỷ thuật trong sản xuất và đời sống
-Khái niệm về hình chiéu , các phép chiếu: chiếu xuyên tâm,chiếu vuông góc, song song
-Các hình chiếu đứng bằng, cạnh
-Nhận dạng các khối đa diện thường gặp
-Đọc được bản vẽ các khối hình học
-Nhận dạng được các khối tròn xoay thường gặp và đọc được bảnvẽ
- Bản vẽ kỷ thuật trình bày các thông tin kỷ thuật dưới dạng hình vẽ và các ký hiệu theo qui tắc thống nhất
-Hình cắt là hình biểu diễn phần vật thể ở sau mặt phẳng cắt và dùng biểu diễn rõ hơn hình dạng bên trong vật thể
-Các chi tiết có ren,các loại ren và qui ước vẽ ren
- K/n bản vẽ chi tiết và cách đọc bản vẽ
- K/n bản vẽ lắp,dùng diễn tả hình dạng,kết cấu,vị trí tương quan giữa các chi tiết của SP
-K/n bản vẽ nhà biểu diễn hình dạng kỷthuật và kết cấu củangôi nhà
-Cách đọc bản vẽ nhà
-Cơ khí cóvai trò quan trọng trong việc SX ra máy,thiết bị phục vụ chocon ngưòi
-Vật liệu cơ khí: kim loại và phi kim
-4 tính chất vật liệu:cơ lý ,hoá ,công nghệ
-Các dụng cụ cầm tay trong gia công và tạo ra SP cơ khí
-Các thao tác sử dụng các dụng cụ
- Hiểu K/n và phân loại chi tiết máy .
-Công dụng 2 loại chi tiết máy
-2 kiểu ghép cố định và ghép động
-Hiểu và phân loại mối ghép cố định
-Hiểu K/n mối ghép động
-Hiểu cấu tạo, đặc điểm ,và ứng dụng của mối ghép động
-Hiểu cấu tạo và biết cách tháo lắp ổ trục trướcvà trục sau xe đạp sử dụng đúng dụng cụ và thao tác an toàn
-Máy hoặc thiết bị cần có cơ cấu truyền ch/ động và biến đổi tốcđộ
-Nhiệm vụ của cơ cấu biến đổi chuyển động
-Cấu tạo nguyên lý làm việc của truyền động đai ,của truyền động ăn khớp
-Cấu tạo và nguyên lí làm việc, ứng dụng của cơ cấu biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến, thành chuyển động lắc
- Nhà máy điện có chức năng biến đổi các dạng năng lượng khác thành điện năng và đường dây tải điện năng
-Vai trò của điện năng
-Các ng/ nhân thường gây ra tai nạn về điện
-Các biện pháp an toàn điện: khi sử dụng ,khi sửa chữa,.........
Các phương pháp tách và sơ cứu nạn nhân
- Công dụng và cấu tạo 1 số dụng cụ bảo vệ và cách sử dụng chúng
- Biết và phân loại vật liệu dẫn điện ,cách điện ,dẫn từ.
-Đặc tính và công dụng của VLKTĐ
-Cấu tạo và nguyên lý làm việc, đặc điểm, cách sử dụng của :
+ điện quang: đèn sợi đốt, đèn huỳnh quang
+ điện nhiệt : bàn là điện,bếp điện,nồi cơm điện .......
+điện cơ: quạt điện ,máy bơm nước,biến áp điện 1 pha....
-Phương pháp sử dụng hợp lý và biện pháp tiết kiệm điện năng trong gia đình
- Các đặc điểm của mạng điện trong nhà
-Cấu tạo,chức năng các phần tử của mạng điện trong nhà
-Cấu tạo,nguyên lý làm việc, vị trí lắp đặt các thiết bị trong mạch điện như:công tắc điện, cầu dao, ổ điện,cầu chì, áp tô mát.........
-Khái niệm sơđồnguyên lý và sơ đồ lắp đặt
-Đọc được 1 số sơ đồ mạch điện cơ bản của mạng điện trong nhà –Các bước thiết kế mạch điện.Thiết kế được mạch điện chiếu sáng đơn giản
Giới thiệu nghề điện dân dụng
-Vật liệu dùng tronglắp đặt mạng điện trongnhà
-Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện
-Sử dụng đồng hồ đo điện
-Nối dây dẫn điện
-Lắp mạch điện trên bảng điện
-Lắp mạch điện đèn ống huỳnh quang
-Lắp mạch điện 2 công tắc 2 cực điều khiển 2 đèn
-Lắp mạch điện 2 công tắc 3 cực điều khiển 1 đèn
-Lắp mạch điện 1 công tắc 3 cực điều khiển 2 đèn
-Lắp đặt dây dẫn của mạng điện trong nhà
-Kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà
P2 trực quan, diễn giảng, thưc hành
P2 trực quan, diễn
giảng thưc hành
P2 trực quan, diễn
giảng
P2 trực quan, thực hành
P2 trực quan, thực hành
P2 trực quan, thực hành
P2 trực quan, thực hành
P2 trực quan, thực hành ,diễn giảng
P2 trực quan, thực hành ,diễn giảng, đàm thoại
trựcquan đàm
thoại trực quan
Vấn đáp
trực quan
P2 thực
hành
P2 thực
hành
P2 thực hành
P2 thực
hành
P2 thực
hành
P2 thực
hành
P2 thực
hành
P2 thực
hành trựcquan
GV: tranh vẽ ,vật mẫu,khối hìnhhộp chữ nhật,baodiêm bao thuốc lá.Bìa cứng gấp thành 3 mặt phẳng chiếu
-Mô hình các khối đa diện: hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ,hình chóp -Vật mẫu: bút chì 6 cạnh
-Mô hình khối tròn xoay:trụ,nón, cầu
Vật mẫu:vỏ hộp sữa ,cái nón,quả bóng
-Vật mẫu: đinh tán, bóng đèn đuôi xoáy
-Mô hình:các loại ren bằng kim loại
-Tranh vẽ: các vật mẫu: vòng đai bằng kim loại
NhómHS:
vật liệu: dây đồng
Nhôm,thép,nhựa,gang ,hợp kim đồng nhôm
-Dụng cụ: búa nhỏ, chiếc đe nhỏ dũa nhỏ
-Dụng cụ:thước lá thước cặp, đục, dũa ,cưa
-Dụng cụ:cưa, đục ,1đoạn phôi liệu bằng thép
Tranh vẽ: ròng rọc, các chi tiết máy
-Bộ mẫu: bu lông đai ốc,vòng đệm bánh răng,lò xo, bộ ròng rọc, trục trước xe đạp
-1 số vật dụng có mối ghép bằng ren (nắp lọ mực..)
-Tranh vẽ: khớp quay(ổ bi,bản lề)
Hộp bao diêm,ống tiêm giá gương xe máy, ổ bi, may ơ trướcvà sau xeđạp
-Dụng cụ :mỏ lết, cờlê,tuốcnêvit,kìm ,giẻ lau,xà phòng
- Tranh và mô hình:
Truyền động đai, truyền động bánh răng, truyền động xích
Tranh vẽ và đồ dùng : các cơ cấu tay quay-contrượt
Bánh răng-thanh răng, vít đai ốc
-Tranh vẽ: Nguyên nhân và biện pháp an toàn kh sử dụng và sửa chữa điện
- Một số dụng cụ an toàn điện: găng tay, ủng cao su,bút thử điện,kìm điện,tuốc nê vít.....
- Nhóm HS: bóng đèn sợi đốt, đèn huỳnh quang(cả bộ),kìm, băng dính, dây dẫn
-Bàn là điện,bếp điện và các dụng cụ tháo lắpđồng hồ đo điện vạn năng
Quạt điện (220V), biến áp điện 1pha
Các dụng cụ tháo lắp và đo điện
- Tranh vẽ: H50.2
-Thiết bị:cầu dao các loại công tắc điện, ổ điện,phích điện
-Tranh vẽ cấu tạo nguyên lý làmviệc
Áp tô mát ,cầu chì
-Bảng ký hiệu sơ đồ điện
-Mô hình mạch điện chiếu sáng gồm 1cầu chì,1ổ điện ,1 công tắc
-Tranh sơ đồ nguyên lý H58.1
-vật liệu : dâyđiện bóng đèn, cầu chì ,công tắc ,băng dính cách điện
-Dụng cụ: kìm, tuốc nê vit,dao nhỏ bảng nhựa
Cho GV:tranh vẽ về nghề điện dân dụng Một số mẫu dây dẫn điện và dây cáp điện. 1số vật liệu cách điện
Cho GV:Tranhvẽ minh hoạ 1 số loại đồng hồ đo điện Các dụng cụ cơ khí
Cho HS: công tơ điện hoặcđồng hồ đo điện vạn năng
Cho GV:1số mẫu mối nối ,các loại dây dẫn (lõi 1 sợi ,nhiều sợi )Phích điện,cầudao
ChoHS:bảngđiện
cầu chì,công tắc, ổ điện,bóng đèn
Cho HS: bộ đèn ống huỳnh quang bảng điện,công tắc 2 cực ,cầu chì ,dây nối
Cho HS:2 đèn sợi đốt. 2cầu chì,
2 công tắc2 cực ,bảng điện,dâynối
Cho HS:1 đèn sợi đốt 2côngtắc3cực ,cầu chì ,2 bảng điện ,dây nối
Cho HS:2 đèn sợi đốt 1 công tắc 3 cực ,cầu chì,bảng điện,dây nối
Cho GV:1số mẫu dây dẫn điện,số mẫu phụ kiện lắp đặt dây dẫn điện ,ống luồn dây, puli
Cho GV: thiết bị điều khiển và bảo vệ,bút thử điện
I/ ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CÁC LỚP DẠY:
A/Về năng lực học tập của học sinh .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
B/ Ý thức học tập của học sinh : .........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
II/ THOÁNG KEÂ CHAÁT LÖÔÏNG
III/BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
- Nghiên cứu kỹ nội dung bài giảng và phương pháp giảng dạy cụ thể cho từng bài để tìm cách
truyền thụ cho học sinh nắm vững kiến thức theo hướng tích cực hoá ,tự lực ,chủ động
- Nghiên cứu kỹ kế hoạch giảng dạy cụ thể cho từng chương, từng bài
- Chuẩn bị tốt các phương tiện ,các thiết bị đồ dùng dạy học phục vụ cho dạy và học tập của học sinh theo tổ nhóm để tạo sự tin tưởng vào tri thức khoa học ,gây sức hấp dẫn hứng thú học tập
- Tăng cường ý thức học tập , rèn luyện kỷ năng học tập bộ môn qua các giai đoạn tiếp thu kiến thu kiến thức : thu thập thông tin ,xử lý thông tin ,vận dụng ..........,
- Tăng cường luyện tập , kiểm tra, đánh giá việc học tập của học sinh thường xuyên liên tục dưới nhiều hình thức
- Cần xây dựng tốt đội ngũ cán sự bộ môn ở các lớp và phát huy vai trò các nhóm trưởng ở trong lớp
- Xây dựng và rèn luyện cho HS phương pháp học tập theo nhóm để qua đó xây dựng cho tinh thần giúp đỡ nhau trong học tập
- Tạo điều kiện kích thích học tập của học sinh thông qua các điều “Có thể em chưa biết”, và các mẫu chuyện về khoa học vật lý ,thành tựu khoa học kỷ thuật của nhân loại , lịch sử vật lý học.
- Cần sơ kết rút kinh nghiệm qua từng học kỳ , qua từng bài kiểm tra để có kế hoạch khắc phục điều chỉnh kịp thời
- Kết hợp giữa nhà trường - gia đình – xã hội để giáo dục HS đạt hiệu quả cao nhất .
- Kết hợp với nhà trường và gia đình để bồi dưỡng thêm kiến thức bộ môn cho HS nhất là với đối tượng HS yếu kém
IV/KẾT QUẢ THỰC HIỆN
Lôùp
Só Soá
Sô keát hoïc kyø I
Toång keát caû naêm
ghi chuù
TB
Khaù
Gioûi
TB
Khaù
Gioûi
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
9A1
9A2
9A3
9A4
9A5
K9
8A1
8A2
8A3
V/ NHẬN XÉT , RÚT KINH NGHIỆM
1/Cuối học kỳ I ( So sánh kết quả đạt được với chỉ tiêu phấn đấu, biện pháp tiếp tục nâng cao chất lượng học kì II)
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2/Cuối năm học:( So sánh kết quả đạt được với chỉ tiêu phấn đấu rút kinh nghiệm năm sau). ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- ke_hoach_chi_tiet_bo_mon_cong_nghe_lop_89.doc