Kế hoạch chi tiết môn Công nghệ Lớp 9

Bài 1. Giới thiệu nghề nấu ăn 1 - Vai trò, vị trí của nghề nấu ăn trong xã hội và trong đời sống con người

- phân loại các loại hình ăn uống

- Đặc điểm và yêu cầu của nghề nấu ăn 1. Kiến thức:

- Hiểu được tầm quan trọngcủa việc ăn uống đối với sức khỏe và vai trò , vị trí của nghề nấu ăn trong đời sống

- Biết được những yêu cầu, những đặc điểm cơ - bản của nghề & triển vọng của nghề nấu ăn.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng phân tích tranh ảnh và khái quát hóa

- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm

3. Thái độ

Yêu thích nghề nấu ăn

Bài 2. Sử dụng và bảo quản dụng cụ, thiết bị nhà bếp 2 - Dụng cụ và thiết bị nhà bếp

- Cách sử dụng và bảo quản dụng cụ nhà bếp 1. Kiến thức:

- Biết được đặc điểm & công dụng của các loại đồ dùng trong nhà bếp

- Cách sử dụng và bảo quản dụng cụ, thiết bị nhà bếp để đảm bảo an toàn lao động khi nấu ăn

2. Kĩ năng:

- Phân tích và so sánh được các cách bố trí, sắp xếp nhà bếp hợp lí

3. Thái độ:

- Yêu thích nghề nấu ăn

- Có thói quen thực hiện an toàn lao động trong nấu ăn

 

doc5 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 02/07/2022 | Lượt xem: 197 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch chi tiết môn Công nghệ Lớp 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH MÔN CÔNG NGHỆ 9 Tuần Tên bài – chương – chủ đề Số tiết Nội dung kiến thức trọng tâm Mức độ cần đạt được (kiến thức – kĩ năng - thái độ) Phương pháp dạy học Phương tiện dạy học Ghi chú (điều chỉnh) 1 Bài 1. Giới thiệu nghề nấu ăn 1 - Vai trò, vị trí của nghề nấu ăn trong xã hội và trong đời sống con người - phân loại các loại hình ăn uống - Đặc điểm và yêu cầu của nghề nấu ăn 1. Kiến thức: - Hiểu được tầm quan trọngcủa việc ăn uống đối với sức khỏe và vai trò , vị trí của nghề nấu ăn trong đời sống - Biết được những yêu cầu, những đặc điểm cơ - bản của nghề & triển vọng của nghề nấu ăn. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng phân tích tranh ảnh và khái quát hóa - Rèn kĩ năng hoạt động nhóm 3. Thái độ Yêu thích nghề nấu ăn - Tröïc quan - Dieãn giaûi - Thaûo luaän -Tranh, aûnh 2 Bài 2. Sử dụng và bảo quản dụng cụ, thiết bị nhà bếp 2 - Dụng cụ và thiết bị nhà bếp - Cách sử dụng và bảo quản dụng cụ nhà bếp 1. Kiến thức: - Biết được đặc điểm & công dụng của các loại đồ dùng trong nhà bếp - Cách sử dụng và bảo quản dụng cụ, thiết bị nhà bếp để đảm bảo an toàn lao động khi nấu ăn 2. Kĩ năng: - Phân tích và so sánh được các cách bố trí, sắp xếp nhà bếp hợp lí 3. Thái độ: - Yêu thích nghề nấu ăn - Có thói quen thực hiện an toàn lao động trong nấu ăn - Tröïc quan - Dieãn giaûi - Thaûo luaän -Tranh, aûnh 3 4 Bài 3. Sắp xếp và trang trí nhà bếp 2 - Cách sắp xếp và trang trí nhà bếp - Cách sắp xếp nhà bếp hợp lí - Một số cách sắp xếp, trang trí nhà bếp thông dụng 1. Kiến thức: - Biết cách sắp xếp và trang trí các khu vực trong nhà bếp hợp lý và khoa học; tạo sự gọn gàng, ngăn nắp và thoải mái khi nấu ăn. 2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đã học vào điều kiện cụ thể của gia đình 3. Thái độ: Có thói quen làm việc khoa học, đúng quy trình khi nấu ăn - Tröïc quan - Dieãn giaûi - Thaûo luaän -Tranh, aûnh 5 6 Bài 4. An toàn lao động trong nấu ăn 1 An toàn lao động trong nấu ăn: - Cách phòng chống tai nạn khi nấu ăn - Cách sử dụng thiết bị, đồ dùng đảm bảo an toàn lao động khi nấu ăn 1. Kiến thức: Biết được nguyên nhân gây ra tai nạn và biện pháp bảo đảm bảo an toàn lao động trong nấu ăn 2. Kĩ năng: Sử dụng cẩn thận, chính xác các dụng cụ, thiết bị trong nhà bếp. 3. Thái độ: Có thói quen thực hiện các biện pháp an toàn lao động khi nấu ăn - Tröïc quan - Dieãn giaûi - Thaûo luaän -Tranh, aûnh 7 Bài 5. Thực hành xây dựng thực đơn 2 Xây dựng thực đơn: - Thực đơn dùng cho các bữa ăn thường ngày của gia đình - Thực đơn dùng cho các bữa liên hoan, chiêu đãi 1. Kiến thức: - Hiểu rõ về các loại thực đơn dùng trong ăn uống - Biết cách xây dựng thực đơn dùng cho các bữa ăn thường ngày, các bữa liên hoan chiêu đãi 2. Kĩ năng: - Thực hiện được một số loại thực đơn dùng trong liên hoan, chiêu đãi và có khả năng vận dụng vào nhu cầu thực tế 3. Thái độ: Có ý thức làm việc theo quy trình, tiết kiệm, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm - Tröïc quan - Dieãn giaûi - Thaûo luaän -Tranh, aûnh 8 9 Bài 6. Trình bày và trang trí bàn ăn 2 Trình bày và trang trí bàn ăn: - Trình bày bàn ăn - Trang trí bàn ăn 1. Kiến thức: - Biết được một số hình thức trình bày bàn ăn theo đặc thù ăn uống của dân tộc và các nước khác - Có khả năng thực hành sắp xếp và trang trí bàn ăn 2. Kĩ năng: Có kỹ năng vận dụng vào nhu cầu thực tế 3. Thái độ: Có ý thức làm việc theo quy trình, tiết kiệm, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm – Đàm thoại gợi mở - tìm tòi. – Nêu và giải quyết vấn đề. – Thực hành. - Hoạt động nhóm -Tranh, aûnh - Dụng cụ: bát, đũa, cốc, lọ hoa, khăn trải bàn 10 11 Kiểm tra - Nội dung kiểm tra bài 1,2,3,4,5,6. 1. Kiến thức: – Kiểm tra đánh giá mức độ tiếp thu và vận dụng kiến thức của học sinh về công việc nấu ăn 2. Kỹ năng: – Kiểm tra đánh giá cách trình bày bài làm của học sinh. 3. Thái độ: – Trung thực khách quan, tự giác học tập, tự đánh giá kiến thức đã học được. - Trắc nghiệm - Tự luận In đề trước 12 Bài 7. Thực hành: Chế biến các món ăn không sử dụng nhiệt Món trộn hỗn hợp: Nộm su hào, nộm ngó sen, nem cuốn 4 Chế biến các món ăn không sử dụng nhiệt: - Nguyên tắc chung - Yêu cầu kĩ thuật Món trộn cuốn hỗn hợp: + Nộm su hào + Nộm ngó sen + Nem cuốn 1. Kiến thức: - Biết được nguyên tắc chung, quy trình thực hiện, yêu cầu kĩ thuật của các phương pháp chế biến món ăn không sử dụng nhiệt - Biết một số món ăn chế biến bằng phương pháp không sử dụng nhiệt; các món nộm: Nộm su hào, nộm ngó sen, nem cuốn 2. Kĩ năng: Chế biến được một số món nộm đạt yêu cầu kĩ thuật 3. Thái độ: Có ý thức làm việc theo quy trình, tiết kiệm, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm – Đàm thoại gợi mở - tìm tòi. – Nêu và giải quyết vấn đề. – Thực hành. - Hoạt động nhóm - Bảng vẽ quy trình thực hiện. - Hình mẫu món ăn đã hoàn tất. - Nguyên liệu động & thực vật -Dụng cụ: dao, thớt, thau,đũa.. 13 14 15 16 Thực hành: Các món ăn có sử dụng nhiệt. Chọn 1 trong các món ăn: súp ngô cua, gà nấu đậu, thịt bò kho, bún riêu cua, chè hoa cau 2 Chế biến các món ăn có sử dụng nhiệt: - Nguyên tắc chế biến món ăn có sử dụng nhiệt - Quy trình chế biến món ăn có sử dụng nhiệt - Yêu cầu kĩ thuật - Món ăn: chè hoa cau, gà nấu đậu, súp ngô cua 1. Kiến thức: - Biết được nguyên tắc chung, quy trình thực hiện, yêu cầu kĩ thuật của các phương pháp chế biến món ăn có sử dụng nhiệt - Biết một số món ăn chế biến bằng phương pháp có sử dụng nhiệt: thịt bò kho, chè hoa cau, súp ngô cua, gà nấu đậu 2. Kĩ năng: Chế biến được một số món ăn có sử dụng nhiệt đạt yêu cầu kĩ thuật 3. Thái độ: Có ý thức làm việc theo quy trình, tiết kiệm, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm – Đàm thoại gợi mở - tìm tòi. – Nêu và giải quyết vấn đề. – Thực hành. - Hoạt động nhóm - Bảng vẽ quy trình thực hiện. - Hình mẫu món ăn đã hoàn tất. - Nguyên liệu động & thực vật -Dụng cụ: dao, thớt, thau,đũa.. 17 18 Kiểm tra học kì 1 1 Kiểm tra các kiến thức đã học - Đánh giá kết quả cuối kì của HS - Qua kết quả học tập của HS GV rút kinh nghiệm công tác giảng dạy của bản thân Làm bài viết Đề kiểm tra của trường 19 Bài 9. Thực hành món hấp: Chọn 1 trong các món: gà hấp cải bẹ, chả đùm, ốc nhồi, xôi vò 3 Chế biến các món hấp: - Nguyên tắc chung - Yêu cầu kĩ thuật Món hấp: - Gà hấp cải bẹ - Xôi vò - Ốc nhồi 1. Kiến thức: - Biết được nguyên tắc chung, quy trình thực hiện, yêu cầu kĩ thuật của chế biến món hấp - Biết một số món ăn chế biến hấp chín; các món hấp: gà hấp cải bẹ, chả đùm, ốc nhồi, xôi vò. 2. Kĩ năng: Chế biến được một số món hấp đạt yêu cầu kĩ thuật 3. Thái độ: Có ý thức làm việc theo quy trình, tiết kiệm, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm – Đàm thoại gợi mở - tìm tòi. – Nêu và giải quyết vấn đề. – Thực hành. - Hoạt động nhóm - Bảng vẽ quy trình thực hiện. - Hình mẫu món ăn đã hoàn tất. - Nguyên liệu động & thực vật -Dụng cụ: dao, thớt, thau,đũa.. 20 21 22 Bài 10. Thực hành món rán: Chọn 1 trong các món: đậu phụ nhồi thịt rán, sốt cà chua, nem rán 3 Chế biến các món rán: - Nguyên tắc chung - Yêu cầu kĩ thuật Món hấp: -Đậu phụ nhồi thịt rán - Sốt cà chua - Nem rán 1. Kiến thức: - Biết được nguyên tắc chung, quy trình thực hiện, yêu cầu kĩ thuật của các phương pháp chế biến món rán - Biết một số món rán; các món rán: đậu phụ nhồi thịt rán, sốt cà chua, nem rán 2. Kĩ năng: Chế biến được một số món rán đạt yêu cầu kĩ thuật 3. Thái độ: Có ý thức làm việc theo quy trình, tiết kiệm, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm – Đàm thoại gợi mở - tìm tòi. – Nêu và giải quyết vấn đề. – Thực hành. - Hoạt động nhóm - Bảng vẽ quy trình thực hiện. - Hình mẫu món ăn đã hoàn tất. - Nguyên liệu động & thực vật -Dụng cụ: dao, thớt, thau,đũa.. 23 24 25 Kiểm tra thực hành - Kiểm tra nội dung kiến thức đã học 1. Kiến thức: – Kiểm tra đánh giá mức độ tiếp thu và vận dụng kiến thức của học sinh về công việc nấu ăn 2. Kỹ năng: – Kiểm tra quy trình thực hiện nấu ăn của học sinh. 3. Thái độ: – Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào trong thực tiễn - Làm việc an toàn, khoa học, đảm bảo vệ sinh - Hoạt động theo nhóm - Nguyên liệu thực hành - Chuẩn bị dụng cụ thực hành: nồi, xoong, bát, đũa ... 26 Bài 11. Thực hành món xào Chọn 1 trong các món xào: xào thập cẩm, sườn xào chua ngọt, mì xào giòn 3 Chế biến các món rán: - Nguyên tắc chung - Yêu cầu kĩ thuật Món hấp: - Xào thập cẩm, - Sườn xào chua ngọt, - Mì xào giòn 1. Kiến thức: - Biết được nguyên tắc chung, quy trình thực hiện, yêu cầu kĩ thuật của các phương pháp chế biến món xào - Biết một số món xào; các món xào: xào thập cẩm, sườn xào chua ngọt, mì xào giòn 2. Kĩ năng: Chế biến được một số món xào đạt yêu cầu kĩ thuật 3. Thái độ: Có ý thức làm việc theo quy trình, tiết kiệm, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm – Đàm thoại gợi mở - tìm tòi. – Nêu và giải quyết vấn đề. – Thực hành. - Hoạt động nhóm - Bảng vẽ quy trình thực hiện. - Hình mẫu món ăn đã hoàn tất. - Nguyên liệu động & thực vật -Dụng cụ: dao, thớt, thau,đũa.. 27 28 29 Bài 12. Thực hành món nướng Chọn 1 trong các món: bò nướng chanh, chả (nem) nướng, bánh sắn nướng, bánh đậu xanh nướng, bánh bông lan 3 Chế biến các món nướng: - Nguyên tắc chung - Yêu cầu kĩ thuật Món nướng: + Bò nướng chanh + Bánh sắn nướng + Bánh đậu xanh nướng 1. Kiến thức: - Biết được nguyên tắc chung, quy trình thực hiện, yêu cầu kĩ thuật của các phương pháp chế biến món nướng - Biết một số món nướng; các món nướng: bò nướng chanh, chả (nem) nướng, bánh sắn nướng, bánh đậu xanh nướng, bánh bông lan 2. Kĩ năng: Chế biến được một số món nướng đạt yêu cầu kĩ thuật 3. Thái độ: Có ý thức vận dụng phương pháp chế biến vào thực tiễn – Đàm thoại gợi mở - tìm tòi. – Nêu và giải quyết vấn đề. – Thực hành. - Hoạt động nhóm - Bảng vẽ quy trình thực hiện. - Hình mẫu món ăn đã hoàn tất. - Nguyên liệu động & thực vật -Dụng cụ: dao, thớt, thau,đũa.. 30 31 32 Ôn tập 2 Nắm được các bước thực hành chế biến món ăn: - Nguyên tắc chung - Yêu cầu kĩ thuật của món ăn 1. Kiến thức: – Hệ thống hoá và hiểu được một số kiến thức cơ bản về chế biến món ăn 2.Kỹ năng : – Hình thành tác phong làm việc theo quy trình. 3.Thái độ: – Tích cực ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kỳ II. – Trực quan. – Thực hành. – Đàm thoại gợi mở - tìm tòi. – Nêu và giải quyết vấn đề. -Tranh, aûnh 33 34 Kiểm tra cuối năm 2 Kiểm tra kiến thức nội dung - HS: Làm bài độc lập -Trắc nghiệm -Tự luận -Đề kiểm tra của trường ra 35 Hiệu trưởng Tổ trưởng chuyên môn Người lập kế hoạch

File đính kèm:

  • docke_hoach_chi_tiet_mon_cong_nghe_lop_9.doc