Kế hoạch Công nghệ Lớp 7 (Bản hay)

Phần I: Đại cương về kĩ thuật trồng trọt.

CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG VỀ KĨ THUẬT TRỒNG TRỌT.

Bài 1: Vai trò nhiệm vụ của trồng trọt.

1 * TT: Tạo cho HS có hứng thú khi học bộ môn.

* KT: Biết được vai trò của trồng trọt đối với đời sống con người. Biết được khai niệm đất trồng.

- Hiểu được ý nghĩa, tác dụng của các biện pháp sử dụng, cải tạo, bảo vệ đất trồng.

- Biết được một số phương pháp chọn giống, quy trình sản xuất giống và bảo quản hạt giống cây trồng.

- Biết được một số phương pháp nhân giống. Biết tác hại của sâu bệnh hại cây trồng.

- Hiểu được nguyên tắc, nội dung của một số biện pháp phòng trừ sâu bệnh.

*KN: Nhận biết được một số loại phân bón và tác dụng, cách bảo quản chúng.

- Nhận dạng được một số loại phân bón thông thường.

- Xác định được thành phần cơ giới và độ pH của đất.

- Nhận biết được một số loại thuốc trừ sâu bệnh hại.

* TĐ: Có ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường đất.

- Có ý thức tiết kiệm, tận dụng các loại phân bón và bảo vệ môi trường.

- Có ý thức bảo quản phân bón hợp lý.

 

doc12 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 21/06/2022 | Lượt xem: 303 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch Công nghệ Lớp 7 (Bản hay), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÔN CÔNG NGHỆ 7 TUẦN (1) TÊN CHƯƠNG (BÀI) (2) SỐ TIẾT (3) MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG, BÀI (Tư tưởng, KT, KN, tư duy) (4) CB CỦA THẦY VÀ TRÒ (TLTK, ĐDDH) (5) Thực hành, ngoại khóa (6) Kiểm tra (7) Ghi chú (8) Bài PP CT 1 Phần I: Đại cương về kĩ thuật trồng trọt. CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG VỀ KĨ THUẬT TRỒNG TRỌT. Bài 1: Vai trò nhiệm vụ của trồng trọt. 1 1 * TT: Tạo cho HS có hứng thú khi học bộ môn. * KT: Biết được vai trò của trồng trọt đối với đời sống con người. Biết được khai niệm đất trồng. - Hiểu được ý nghĩa, tác dụng của các biện pháp sử dụng, cải tạo, bảo vệ đất trồng. - Biết được một số phương pháp chọn giống, quy trình sản xuất giống và bảo quản hạt giống cây trồng. - Biết được một số phương pháp nhân giống. Biết tác hại của sâu bệnh hại cây trồng. - Hiểu được nguyên tắc, nội dung của một số biện pháp phòng trừ sâu bệnh. *KN: Nhận biết được một số loại phân bón và tác dụng, cách bảo quản chúng. - Nhận dạng được một số loại phân bón thông thường. - Xác định được thành phần cơ giới và độ pH của đất. - Nhận biết được một số loại thuốc trừ sâu bệnh hại. * TĐ: Có ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường đất. - Có ý thức tiết kiệm, tận dụng các loại phân bón và bảo vệ môi trường. - Có ý thức bảo quản phân bón hợp lý. *GV: - 3 mẫu đất khác nhau. - Hình 1. - Thí nghiệm trồng cây trong môi trường nước và môi trường đất. - Sơ đồ 1 - Các tranh hình trong SGK. * HS: - 3 mẫu đất khác nhau. - 3 mấu đất, thước đo. - Lọ đựng nước, ống hút. - Thìa nhỏ. - Thang màu pH chuẩn. - Mẫu các loại phân hoá học. - Ống nghiệm. - Đèn cồn. - Than củi, kẹp gắp. Diêm. 2 Bài 2: Khái niệm về đất trồng và thành phần của đất. 1 2 3 Bài 3: Một số tính chất chính của đất trồng. 1 3 4 Bài 6: Biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất. 1 4 5 Bài 7: Tác dụng của phân bón trong trồng trọt. 1 5 6 Bài 9: Cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thường. 1 6 7 Bài 10: Vai trò của giống và phương pháp chọn tạo giống cây. 1 7 8 Bài 11: Sản xuất và bảo quản giống cây trông. KT 15ph 1 8 9 Bài 12: Sâu bệnh hại cây trồng. 1 9 15’ Bài 2,7, 10 10 Bài 13: Phòng trừ sâu, bệnh hại. 1 10 11 Bài 4 + 5: Thực hành: Xác định thành phần cơ giới của đất bằng phương pháp đơn giản. TH: Xác định độ pH của đất bằng phương pháp so màu. 1 11 TH 12 Bài 8 + 14: TH: Nhận biết một số loại phân hoá học. TH: Nhận biết một số loại thuốc và nhãn hiệu của thuốc trừ sâu, bệnh hại. Ôn tập 1 1 12 13 TH 13 Kiểm tra 1 tiết CHƯƠNG II: QUY TRÌNH SẢN XUẤT VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG TRỒNG TRỌT. Bài 15: Làm đất và bón phân lót. 1 1 14 15 *TT: Giáo dục cho HS yêu thích môn học. *KT: Hiểu được cơ sở khoa học và ý nghĩa của quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong trồng trọt. - Biết khái niệm về thời vụ. Biết khái niệm, tác dụng của phương thức luân canh, xen canh, tăng vụ. *KN: Mô tả được quy trình lên luống. - Xác định được sự nảy mầm và sử lí hạt giống bằng nước nóng. *TĐ: Có ý thức trong việc bảo vệ môi trường trong trồng trọt. - Các hình trong SGK. - Mẫu hạt lúa, ngô. - Nhiệt kế. - Phích nước nóng. - Chậu, vải thô, rổ, đĩa. 45’ C. I 14 Bài 16: Gieo trồng cây nông nghiệp. Bài 19: Các biện pháp chăm sóc cây trồng. 1 1 16 17 15 Bài 20: Thu hoạch, bảo quản và chế biến nông sản. Bài 21: Luân canh, xen canh, tăng vụ. 1 1 18 19 16 Bài 17: TH: Xử lý hạt giống bằng nước ấm. Bài 18: TH: Xác định sự nảy mầm và tỉ lệ nảy mầm của hạt giống. (ôn tập) 1 1 20 21 TH 17 Phần II: Lâm nghiệp. CHƯƠNG I: KĨ THUẬT GIEO TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY RỪNG. Bài 22: Vai trò của rừng và nhiệm vụ của trồng rừng. Bài 23: Làm đất gieo ươm cây rừng. 1 1 22 23 *TT: Giáo dục cho HS yêu thích bộ môn. KT: Biết vai trò của rừng và nhiệm vụ của trồng rừng. - Biết được quy trình gieo ươm cây con và chăm sóc cây rừng. - Biết được khai niệm và các điều kiện khai thác rừng và các biện pháp phục hồi sau khai thác. - Biết được mục đích, ý nghĩa và biện pháp khoanh nuôi rừng. *KN: Nêu được thực trạng của rừng nước ta. - Mô tả được quy trình và yêu cầu kỹ thuật của việc trồng rừng. * TĐ: Tham gia tích cực vào việc trồng cây, chăm sóc cây. Có ý thức đúng đắn trong việc phát triển rừng và bảo vệ môi trường. - Túi bầu. - đát cát pha. - Phân bón, dao, cuốc, xẻng. - Hạt giống, chậu. - Con giống. - Rơm khô. Mục, cành lá kê. 18 Bài 24: Gieo hạt và chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng. Bài 26: Trồng cây rừng. 1 1 24 25 19 Ôn tập Kiểm tra học kì I 1 1 26 27 20 Bài 27: Chăm sóc rừng sau khi trồng. Bài 25: TH: Gieo hạt và cấy cây vào bầu đất. 1 1 28 29 TH 15’ C I 21 CHƯƠNG II: KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ RỪNG. Bài 28: Khai thác rừng. Bài 29: Bảo vệ và khoanh nuôi rừng. 1 1 30 31 22 Phần III: Chăn nuôi. CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG VỀ KĨ THUẬT CHĂN NUÔI. Bài 30: Vai trò và nhiệm vụ phát triển chăn nuôi. Bài 31: Giống vật nuôi. 1 1 32 33 * TT: Giáo dục cho HS yêu thích môn học. * KT: Biết được vai trò, nhiệm vụ của chăn nuôi. - Biết khái niệm về giống, phân loại giống. - Biết sự sinh trưởng và phát dục. - Biết khái niệm, phương pháp chọn giống, phương pháp chọn phối nhân giống thuần chủng. - Biết nguồn gốc, thành phần, vai trò của chất dinh dưỡng. - Biết mục đích, phương hpáp chế biến và dự trữ một số loại thức ăn giàu prôtêin và gluxit. * KN: - Nhận dạng được một số giống gà (lợn) qua quan sát ngoại hình và đo kích thước các chiều. - Tính toán được một vài thông số và đánh giá được khả năng sản xuất vật nuôi dựa vào kết quả thực hành. - Chế biến được thức ăn cho vật nuôi. - Đánh giá được chất lượng thức ăn bằng phương pháp vi sinh. * TĐ: Cẩn thận, chính xác khi thực hành. - Rơm khô - Ngô, cỏ. - Bột ngô, men rượư, nước sạch. - Chậu nhựa. - Vải, nilông sạch, chày, cối, cân. - Panh gắp, nhiệt kế. 23 Bài 32: Sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi. Bài 33: Một số phương pháp chọn lọc và quản lí giống vật nuôi. 1 1 34 35 24 Bài 34: Nhân giống vật nuôi. Bài 35: TH: Nhận biết và chọn một số giống gà qua quan sát ngoại hình và đo kích thước các chiều. 1 1 36 37 TH 25 Bài 36: TH: Nhận biết và chọn một số giống lợn qua quan sát ngoại hình và đo kích thước các chiều. Bài 37: Thức ăn vật nuôi. 1 1 38 39 TH 26 Bài 38: Vai trò của thức ăn đối với vật nuôi. Bài 39: Chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi. 1 1 40 41 27 Bài 40: Sản xuất thức ăn vật nuôi. 1 42 28 Bài 42: TH: Chế biến món ăn giàu Gluxit bằng men. 1 43 TH 29 Bài 43: TH: Đánh giá chất lượng thức ăn vật nuôi chế biến bằng phương pháp vi sinh vật. 1 44 TH 30 Ôn tập 1 45 31 Kiểm tra 1 tiết. 1 46 45’ C II 32 CHƯƠNG II: QUY TRÌNH SẢN XẤT VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG CHĂN NUÔI. Bài 44: Chuồng nuôi và vệ sinh trong chăn nuôi. 1 47 *TT Giáo dục cho HS yêu thích môn học. *KT: Biết được vai trò của chuồng nuôi, biện pháp vệ sinh trong chăn nuôi - Hiểu được kỹ thuật nuôi vật nuôi non, đực giống và cái sinh sản. - Hiểu được nguyên nhân gây bệnh và cách phong trị bệnh. Cách sử dụng văcxin cho vật nuôi. *KN: Trình bày được nội dung vệ sinh trong chăn nuôi. - Xác định được một số loịa vắc xin phòng bệnh gia cầm. Sử dụng văcxin phòng bệnh cho gà. * TĐ: Có ý thức bảo vệ môi trường trong chăn nuôi. - Hình vẽ trong SGK - 3 loại văc xin Niucatxơn. - Nước cất. - Bơm, kim tiêm, panh, khay. - Bông thấm nước, còn. - Gà con. - Khúc thân cây chuối. 33 Bài 45: Nuôi dưỡng và chăm sóc các loài vật nuôi. 1 48 34 Bài 46 + 47: Phòng, trị bệnh cho vật nuôi. Vắc xin phòng bệnh vật nuôi. KT 15ph 1 49 15’ C II 35 Bài 48: TH: Nhận biết một số loại Vắn xin phòng bệnh cho gia cầm và phương pháp sử dụng vắc xin Niu cat xơn phòng bệnh cho gà. 1 50 TH 36 Ôn tập 1 51 37 Kiểm tra học kì II 1 52 KT HKII THỰC HIỆN KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY (b) (Sau 1 tháng giảng dạy) A – TÌNH HÌNH HỌC TẬP VÀ GIẢNG DẠY 1. HỌC TẬP CỦA HỌC SINH a/ Tình cảm đối với bộ môn, thái độ phương pháp học tập bộ môn, năng lực ghi nhớ, tư duy, ..... Bộ môn này tương đối dễ và gần gũi, gắn liền với thực tiễn sản xuất hàng ngày của địa phương. Đa phần các em làm nông nghiệp nên các em cũng nắm được phần nào kinh nghiệm sản xuất. Do đó việc học tập và ghi nhớ, tư duy của các em với môn học cũng được phát huy. Năng lực ngôn ngữ còn hạn chế dẫn đến khả năng trình bày, cô đọng các vấn đề còn chưa đạt. b/ Phân loại trình độ: Phân loại trình độ Công nghệ 7 (29 HS) Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém 2. GIẢNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN a/ Những mặt mạnh trong giảng dạy bộ môn của giáo viên: - Là giáo viên được đào tạo chính quy, nhiệt tình trong công tác giảng dạy, chịu khó học hỏi, trao đổi kinh nghiệm trong giảng dạy đối với đồng nghiệp để nâng cao trình độ chuyên môn. - Tham gia đầy đủ các buổi tập huấn, địa phương, phòng Giáo dục tổ chức, phát động. - Thăm lớp, dự giờ, rút kinh nghiệm sau mỗi giờ thao giảng. - Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ, giáo án, đồ dùng dạy học có hiệu quả trước khi lên lớp. b/ Những nhược điểm, thiếu sót trong giảng dạy bộ môn cảu giáo viên: - Do nhiều năm không trực tiếp giảng dạy nên phương pháp còn chưa nhuần nhuyễn. - Đồ dùng dạy học còn thiếu nên hiệu quả của tiết dạy chưa cao. - Do HS nhận thức còn chậm, nên ảnh hưởng không nhỏ tới công tác giảng dạy của giáo viên. 3. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CỦA TỔ CHUYÊN MÔN: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 4. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CỦA BGH: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ B – BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG a/ Đối với giáo viên: (Cần đi sâu nghiên cứu cải tiến vấn đề gì để phát huy mặt mạnh, khắc phục những mặt yếu trong công tác giảng dạy, các biện pháp quán triệt phương hướng nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn v.v...) - Đọc, nghiên cứu kĩ nội dung SGK, các tài liệu tham khảo trước khi soạn. - Thực hiện soạn giảng đúng phân phối chương trình không cắt tiết, đảo tiết, gộp tiết. - Soạn giáo án theo hướng tích cực, phát huy cao các hoạt động nhóm của học sinh. - Chuẩn bị tốt các phương tiện dạy học cho mỗi bài dạy trước khi lên lớp. - Tích cực tham gia, sáng kiến làm đồ dùng dạy học. - Đầu tư tìm tòi đổi mới phương pháp giảng dạy cho phù hợp nhận thức của học sinh. - Tích cực tham gia dự giờ học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp, nâng cao năng lực chuyên môn. - Trong giảng dạy luôn gắn liền kiến thức SGK với thực tiễn cuộc sống. - Thường xuyên kiẻm tra chất lượng học sinh để điều chỉnh phương pháp giảng dạy phù hợp. - Ra đề kiểm tra đúng với đổi mới kiểm tra đánh giá môn công nghệ, đảm bảo tỉ lệ trắc nghiệm và tự luận. Thực hiện coi chấm và trả bài đúng qui định. - Đánh giá phân loại học sinh từ đầu năm để có hướng bồi dưỡng mũi nhọn và phụ đạo học sinh yếu kém. - Lồng ghép nội dung bài giảng với công tác hướng nghiệp cho học sinh. - Thực hiện tốt cuộc vận động “hai không” trong giáo dục. - Thường xuyên kiểm tra bài cũ, kiểm tra ngay trong tiết học, kiểm tra vở HS. - Khích lệ kịp thời đối với HS có điểm khá, giỏi. - Phê bình HS lười học, nghỉ nhiều, nhất là HS nghỉ học không phép và không có lí do. - Khắc phục những nhược điểm, phát huy những ưu điểm sau mỗi tiết học, tuần học, kì học, năm học. - Tìm hiểu kĩ HS để có biện pháp giáo dục phù hợp. b/ Đối với học sinh: Tổ chức học tập trên lớp: Chỉ đạo học tập ở nhà; bồi dưỡng học sinh kém (số lượng học sinh, nội dung, thời giang, phương pháp; bồi dưỡng học sinh giỏi), (trong giờ, ngoài giờ, nội dung và phương pháp bồi dưỡng) ngoại khóa (số lần, thời gian, nội dung). * Tạo không khí phấn khởi, thoải mái gây hứng thú học tập ở HS. 1. Trên lớp: Lấy đối tượng học sinh làm trung tâm, do đó HS phải chủ động giải quyết những yêu cầu mà HS đưa ra. 2. Ở nhà: Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. 3. Ngoài giờ: Dành nhiều thời gian cho học bài, chỉ dành ít thời gian cho vui chơi, nên tổ chức các vấn đề ngoại khóa các vấn đề đã học. c/ Đánh giá của tổ chuyên môn: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ d/ Đánh giá của ban giám hiệu: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU a/ Số học sinh từ yếu kém lên trung bình: Số học sinh từ yếu kém lên trung bình: Công nghê 7 (6/8 HS) - Sau 2 tháng đầu năm học: - Cuối học kì I: - Sau 2 tháng đầu năm học kì II: - Cuối năm học: b/ Số học sinh giỏi cả năm: c/ Chất lượng cả năm đạt Giỏi: KẾT QUẢ THỰC HIỆN a/ Kết quả thực hiện học kì I – Phương hướng học kì II: 1. Kết quả thực hiện học kì I: * Môn Công nghệ 7: G = . HS = . % ; K = .. HS = . % ; Tb = HS = .% ; Y = . HS = . % ; Kém = .. HS = . %. 2. Phương hướng học kì II: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ b/ Kết quả cuối năm học: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ĐÁNH GIÁ CỦA BAN GIÁM HIỆU ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docke_hoach_cong_nghe_lop_7_ban_hay.doc