Kế hoạch Công nghệ Lớp 7 - Trường THCS Yên Khương

Biện pháp thực hiện

5.1 Xây dựng nề nếp học tập, làm bài tập ở lớp, ở nhà.

- Tạo nề nếp cho học sinh về nhà làm bài tập , học bài cũ. Học sinh tới trường đầy đủ có ý thức trong học tập.

5.2 Xây dựng nhóm học tập ở lớp, ở nhà.

- Chia lớp thành các nhóm nhỏ cắt cử những học sinh có học lực tốt hơn để kèm những bạn yếu.

5.3 Kèm cặp học sinh ( học sinh giỏi, học sinh yếu kém ).

- Có kế hoạch cụ thể . Phương pháp hợp lý để có thể nâng cao chất lượng các học sinh yếu kém

- Thường xuyên quan tâm bồi dưỡng học sinh giỏi.

5.4 Công tác kiểm tra đánh giá.

- Thường xuyên kiểm tra, đánh giá định kì, 15, kiểm tra miệng để nắm tình hình học tập của học sinh nhằm có biện pháp giáo dục phù hợp.

 

doc18 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 20/06/2022 | Lượt xem: 284 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch Công nghệ Lớp 7 - Trường THCS Yên Khương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng dg & đt Lang Chánh Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trường THCS Yên Khương Độc Lập – Tự do – Hạnh Phúc Kế hoạch giảng dạy Năm học: 2009 – 2010 Môn : công nghệ 7 Đặc điểm tình hình Xã Yên Khương là một xã biên giới nên còn gặp rất nhiều khó khăn trong đời sống, nên công tác giảng dạycủa giáo viên và quá trình học tập của học sinh đạt kết quả chưa cao. Trường THCS Yên Khương được đóng trên địa bàn xã Yên Khương do trường xa trung tâm nên đời sống của cán bộ giáo viên cũng gặp nhiều khó khăn dẫn đến sự hăng say trong công việc giảng dạy của giáo viên và trong học tập của học sinh cũng bị ngoại cảnh tác động nhiều. Ngoài những khó khăn mà nhà trường và địa phương gặp phải thì nhà trường lại có những giáo viên trẻ, khoẻ, nhiệt tình trong giảng dạy, với công việc nhằm đẩy mạnh phong trào cũng như chất lượng học tập của địa phương cao lên. Bộ môn công nghệ 7 gắn liền với đời sống lao động sản xuất, là môn học rất thực tế với địa phương. Để học môn công nghệ 7 đòi hỏi các em phải có khả năng tư duy và liên hệ thực tế, áp dụng kiến thức được học để nghiên cứu tình hình sản xuất ở địa phương. Từ đó rút ra cho bản thân kiến thức thực tế nhất, thiết thực nhất đối với các em. Chất lượng đầu năm Lớp Sĩ số Giỏi Khá T.Bình Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % 7A1 7A2 3. Tình hình về sách giáo khoa, tài liệu tham khảo của học sinh. - Hầu hết các em đều được mượn đầy đủ SGK và sách tham khảo từ nhà trường, tuy nhiên về chất lượng sách thì hầu như đã cũ rách, thiếu nhiều đầu sách tham khảo. 4. Các chỉ tiêu phấn đấu trong năm học về chất lượng giáo dục. 4.1 Chất lượng học kì 1 Lớp Sĩ số Giỏi Khá T.Bình Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % 7A1 7A2 4.2 Chất lượng học kì 2 Lớp Sĩ số Giỏi Khá T.Bình Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % 7A1 7A2 4.3 Chất lượng cả năm Lớp Sĩ số Giỏi Khá T.Bình Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % 7A1 7A2 5. Biện pháp thực hiện 5.1 Xây dựng nề nếp học tập, làm bài tập ở lớp, ở nhà. - Tạo nề nếp cho học sinh về nhà làm bài tập , học bài cũ. Học sinh tới trường đầy đủ có ý thức trong học tập. 5.2 Xây dựng nhóm học tập ở lớp, ở nhà. - Chia lớp thành các nhóm nhỏ cắt cử những học sinh có học lực tốt hơn để kèm những bạn yếu. 5.3 Kèm cặp học sinh ( học sinh giỏi, học sinh yếu kém ). - Có kế hoạch cụ thể . Phương pháp hợp lý để có thể nâng cao chất lượng các học sinh yếu kém - Thường xuyên quan tâm bồi dưỡng học sinh giỏi. 5.4 Công tác kiểm tra đánh giá. - Thường xuyên kiểm tra, đánh giá định kì, 15’, kiểm tra miệng để nắm tình hình học tập của học sinh nhằm có biện pháp giáo dục phù hợp. 5.5 Nghiên cứu tài liệu tham khảo - Đọc thêm các tài liệu tham khảo, chuẩn bị giáo án hợp lí nhằm có phương pháp giảng dạy phù hợp với học sinh. 5.6 Công tác chuẩn bị bài của giáo viên, của học sinh GV : - Chuẩn bị hồ sơ giáo án đầy đủ, đồ dùng dạy học - Chuẩn bị thêm các tài liệu dạy học phù hợp để kèm cặp học sinh yếu, kém HS: - Khi tới lớp phải có SGK, làm bài tập ở nhà Chuẩn bị bài mới khi tới lớp. Đầy đủ đồ dùng học tập. 5.7 Xây dựng mối quan hệ gia đình – nhà trường – Xã hội trong học tập. - Ngoài sự cố gắng trong giảng dạy của giáo viên thì còn cần rất nhiều sự giúp đỡ của Gia đình – Nhà trường – Xã hội để nâng cao chất lượng học sinh. - Khi học sinh tới trường giáo viên có nhiệm vụ quản lý giúp đỡ học sinh học tập. - Xã hội phải nâng cao tuyên truyền về việc học tập của học sinh tác dụng của học tập. Quyền lợi của học sinh, nghĩa vụ của học sinh từ đó học sinh chú tâm vào công tác học tập của mình Kế hoạc giảng dạy cụ thể Môn : công nghệ 7 Giảng dạy lớp 7A1, 7A2 Mục tiêu cần đạt Điều chỉnh, bổ sung Hiểu được vai trò của trồng trọt. Biết được nhiệm vụ của trồng trọt hiện nay Biết được một số biện pháp thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt. Hiểu được đất trồng là gì. Biết được vai trò của đất trồng. Biết được các thành phần của đất trồng. Biết được thế nào là thành phần cơ giới của đất. Hiểu được đất chua, đất kiềm, đất trung tính. Biết được khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất. Hiểu được thế nào là độ phì nhiêu của đất. Hiêủ được vì sao phải sử dụng đất hợp lí. Biết được các biện pháp thường dùng để bảo vệ và cải tạo đất. Biết cách xác định và xác định được thành phần cơ giới của đất bằng phương pháp đơn giản . Biết cách xác định độ pH cuả đất bằng phương pháp đơn giản Biết được thế nào là phân bón và các loại phân bón thường dùng. Hiểu được tác dụng của phân bón. Biết được các cách bón phân. Biết được cách sử dụng các loại phân bón thông thường. Biết cách bảo quản các loại phân bón. Hiểu được vai trò của cây trồng. Biết được phương pháp chon tạo giống cây trồng. Rèn ki năng tư duy trả lời câu hỏi. Rèn luyện tính trung thực trong thi cử. Đánh giá mức độ tiếp thu kiến tức của học sinh. Hiểu được quy trình sản xuất giống cây trồng. Biết cách bảo quản hạt giống. Biết được tác hại của sâu bệnh. Hiểu được khái niệm về côn trùng và bệnh cây. Nhận biết được các dấu hiệu của cây khi bị sâu bệnh phá hoại. Biết được các nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại. Hiểu được các nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại. Nội dung kế hoạch Tháng tuần Tiết Bài học Dự kiến về phương tiện đồ dùng và cách tổ chức thực hiện 1 1 Vai trò nhiệm vụ của trồng trọt. Khái niệm về đất trồng và thành phần của đât trồng. Tranh phóng to các hình sgk Phiếu học tập. Sơ đồ 1 trang 7 2 2 Một số tính chất của đất trồng Phiếu học tập trang 9 sgk. 3 3 Biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất. Tranh tư liệu về sử dụng cải tạo đất. 2 phiếu học tập trang 14 và 15 sgk. 4 4 Thực hành: Xác định thành phần cơ giới của đất. Mộu đất, thước đo, nước, ống hút. 5 5 Thực hành: Xác định độ pH của đất. Mẫu đất, thìa sứ trắng, thuốc thử màu tổng hợp. 6 6 Tác dụng của phân bón trong trồng trọt. Sơ đồ 2 sgk, phiếu học tập trang 16, tranh phóng to hình 6 sgk. 7 7 Cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thường. Các hình sgk phóng to. Phiếu học tập trang 22 sgk. 8 8 Vai trò của giống và phương pháp chọn tạo giống cây trồng. Tranh phóng to các hình 11 , 12 sgk. 9 9 Kiểm tra 1 tiết Ma trận, đề thi, đáp án và thang điểm. 10 10 Sản xuất và bảo quản giống cây trồng. Bảng phụ sơ đồ 3 sgk. Tranh phóng to hình 17 sgk. 11 11 Sâu bệnh hại cây trồng. Mẫu vật cây bị sâu bệnh. Tranh phóng to các hình sgk. 12 12 Phòng trừ sâu, bệnh hại. Tranh phóng to các hình sgk. Tư liệu về phòng trừ sâu bệnh hại. Giảng dạy lớp 7A1, 7A2 Mục tiêu cần đạt Điều chỉnh, bổ sung Nhận biết được một số loại thuốc và nhãn hiệu thuốc trừ sâu, bệnh hại. Hiểu được mục đích và yêu cầu kĩ thuật làm đất, bón phân lót cho cây trồng. Biết được mục đích kiểm tr xử lí hạt giống và căn cứ để xác định thời vụ. Hiểu được các phương pháp gieo trồng. Biết cách xử lí hạt giống bằng nước ấm. Làm được các thao tác xử lí giống đúng quy trình. Biết cách xác định sức nảy mầm và tỉ lệ nảy mầm của hạt. Củng cố những kiến thức dã học của học sinh. Nhớ lại các thao tác tiến hành thí nghiệm đơn giản. Nhớ được các khái niệm đơn giản đã học. Rèn ki năng tư duy trả lời câu hỏi. Rèn luyện tính trung thực trong thi cử. Đánh giá mức độ tiếp thu kiến tức của học sinh. Nội dung kế hoạch Tháng tuần Tiết Bài học Dự kiến về phương tiện đồ dùng và cách tổ chức thực hiện 13 13 Thực hàh: Nhận biết một số loại thuốc và nhãn hiệu thuốc phòng trừ sâu bệnh hại. Các hình sgk phóng to Các mẫu thuốc trừ sâu bệnh hại 14 14 Làm đất và bón phân lót Các hình sgk phóng to Tư liệu về lamf đất và bón phân lót. 15 15 Gieo trồng cây nông nghiệp. Phiếu học tập trang 39 sgk. Tranh phóng to các hình 27, 28 sgk. 16 16 Thực hành: Xử lí hạt giống bằng nước ấm. Xác định sức nảy mầm và tỉ lệ nảy mầm của hạt. Tranh phóng to các hình sgk trang 42, 43 Dụng cụ vật liệu như sgk. 17 17 ôn tập học kì I Hệ thống kiến thức ( Sơ đồ 4 sgk trang 52 ) Hệ thống câu hỏi trang 53. 18 18 Kiểm tra học kì I Ma trận đề thi. Đề thi. Đáp án và thang điểm. Giảng dạy lớp 7A1, 7A2 Mục tiêu cần đạt Điều chỉnh, bổ sung - Hs hiểu được mục đớch và nội dung của cỏc biện phỏp chăm súc cõy trồng. Rốn kĩ năng hoạt động nhúm. Cú ý thỳc chăm súc và bảo vệ cõy trồng. Hiểu được mục đớch và yờu cầu của cỏc phương phỏp thu hoạch, bảo quản và chế biến nụng sản. Rốn kĩ năng quan sỏt, so sỏnh và liờn hệ thực tế. Nghiờm tỳc, cẩn thận trong cụng việc - Hiểu được thế nào là luõn canh, xen canh, tăng vụ. - Hiểu được tỏc dụng của luõn canh, xen canh, tăng vụ. - Rốn kĩ năng làm việc theo nhúm. - Rốn kĩ năng liờn hệ thực tế. Yờu thớch mụn học, cần cự lao động. - Biết được vai trũ quan trọng của rừng. - Hiểu rừ nhiệm vụ của trồng rừng ở nước ta. - Rốn kĩ năng hoạt động nhúm. - Rốn kĩ năng liờn hệ thực tế. Cú ý thức giũ gỡn, bảo vệ và phỏt triển rừng. - Hiểu được cỏc điều kiện khi lập vườn gieo ươm cõy rừng. - Hiểu được cụng việc cơ bản trong quy trỡnh làm đất hoang. - Hiểu được cỏch tạo nền đất để gieo ươm cõy. - Từ hiểu biết cơ bản về vườn ươm cú thể lập kế hoạch xõy dựng vườn ươm và làm bầu ươm cõy hay hạt. Qua bài này HS phải: -Biết cỏch kớch thớch hạt giống cõy rừng nảy mầm. -Biết được thời vụ và quy trỡnh gieo hạt cõy rừng. -Hiểu được cỏc cụng việc chăm súc chủ yếu ở vườn gieo ươm cõy rừng -Cú ý thức tiết kiệm hạt giống, làm việc cẩn thận, đỳng quy trỡnh. - Làm được cỏc thao tỏc kĩ thuật gieo hạt và cấy cõy vào bầu đất. - Rốn luyện ý thức cẩn thận, chớnh xỏc và lũng hăng say lao động - Biết được thời vụ trồng rừng, biết cỏch đào hố trong trồng cõy rừng, biết cỏch trồng cõy gõy rừng bằng cõycon. - Nờu những cụng việc và yờu cầu, nội dung của từng việc phải đạt sau khi trồng. - Nhận ra được vai trũ và ý thức bảo vệ cõy rừng. - Rốn luyện ý thức lao động đỳng kĩ thuật, cẩn thận, an toàn lđ khi gieo trồng cõy. - Tham gia trồng cõy lấy gỗ hay ăn quả ở địa phương hay gia đỡnh cú kết quả. Nội dung kế hoạch Tháng tuần Tiết Bài học Dự kiến về phương tiện đồ dùng và cách tổ chức thực hiện 20 19 CÁC BIỆN PHÁP CHĂN SểC CÂY TRỒNG Tranh phúng to hỡnh 29 và 30 sgk. 20 20 THU HOẠCH, BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN NễNG SẢN Tranh phúng to cỏc hỡnh Sgk. 21 21 LUÂN CANH, XEN CANH, TĂNG VỤ Tranh phúng to hỡnh 33 sgk. 21 22 VAI TRề VÀ NHIỆM VỤ CỦA TRỒNG RỪNG Tranh phúng to hỡnh 34, 35 Sgk. 22 23 LÀM ĐẤT GIEO ƯƠM CÂY RỪNG. - GV: Tham khảo kĩ thuật làm đất ở phần trồng trọt, xem nội dung kiến thức ở phần bổ sung SGV, tỡm hiểu kĩ thuật làm đất trong thực tế, sơ đồ 5, H 36 22 24 GIEO HẠT VÀ CHĂM SểC CÂY RỪNG -Phúng to H 37, 38 SGK -Tỡm hiểu việc gieo hạt ở địa phương. 23 25 GIEO HẠT VÀ CẤY CÂY VÀO BẦU ĐẤT - Tranh vẽ về quy trỡnh gieo hạt và cấy cõy, tỳi bầu PE. 23 26 TRỒNG CÂY RỪNG - Phúng to H 41, 42, 43, 44 SGK - Tỡm hiểu thực tế sản xuất về trồng cõy rừng hoặc cõy ăn quả ở địa phương. - Xem lại phần cấu tạo và chức năng của rễ ( thực vật 6 ) Giảng dạy lớp 7A1, 7A2 Mục tiêu cần đạt Điều chỉnh, bổ sung Biết được thời gian và số lần chăm súc rừng sau khi trồng. Hiểu dược nội dung chăm súc rừng sau khi trồng. - Biết được cỏc loại khai thỏc gỗ rừng. - Hiểu được cỏc điều kiện khai thỏc rừng VN trong giai đoạn hiện nay. Cỏc biện phỏp phục hồi rừng sau khi khai thỏc. - Cú ý thức bảo vệ rừng, khụng khai thỏc rừng bừa bói. - Hiểu được ý nghĩa của việc bảo vệ và khoanh nuụi rừng. - Hiểu được mục đớch, biện phỏp bảo vệ và khoanh nuụi rừng. - Cú ý thức bảo vệ rừng. - Hệ thống lại kiến thức lõm nghiệp đó học. - Giải đỏp thắc mắc của Hs. - Rèn ki năng tư duy trả lời câu hỏi. - Rèn luyện tính trung thực trong thi cử. - Đánh giá mức độ tiếp thu kiến tức của học sinh. - Nờu được vai trũ quan trọng của ngành chăn nuụi trong kinh tế quốc dõn và kinh tế địa phương. - Nhiệm vụ phỏt triển chăn nuụi trong thời gian tới. - Khỏi niệm giống vật nuụi và vai trũ của giống trong chăn nuụi. - Cú thỏi độ, ý thức học tập,vận dụng kĩ thuật vào chăn nuụi gia sỳc, gia cầm vào cụng việc chăn nuụi tại gia đỡnh. - Hiểu được khỏi niệm về giống vật nuụi và vai trũ của giống vật nuụi trong chăn nuụi. - Rốn kĩ năng quan ssỏt so sỏnh. - Cú ý thức đỳng đắn trong việc lựa chon giống vật nuụi. - Trỡnh bày được khỏi niệm về sự sinh trưởng và phỏt dục của vật nuụi. - Phõn biệt được cỏc đặc điểm của quỏ trỡnh sinh trg, phỏt dục của vật nuụi. - Hiểu được cỏc yếu tố ảhg đến qt sinh trưởng và phỏt dục của vật nuụi. - Phõn biệt được một số giống gà qua quan sỏt một số đặc điểm ngoại hỡnh. - Phõn biệt được phương phỏp chọn gà mỏi đẻ trứng dựa vào một vài chiều đo đơn giản. - Rốn luyện ý thức cẩn thận chớnh xỏc. - Biết được nguồn gốc thức ăn vật nuụi. - Biết được thành phần dinh dưỡng của thứcăn vật nuụi. - Cú ý thức tiết kiệm thức ăn trong chăn nuụi. Nội dung kế hoạch Tháng tuần Tiết Bài học Dự kiến về phương tiện đồ dùng và cách tổ chức thực hiện 24 27 CHĂM SểC RỪNG SAU KHI TRỒNG Tranh phúng to cỏc hỡnh sgk. 24 28 KHAI THÁC RỪNG. Kẻ bảng 2 SGK trờn bảng phụ. Phúng to H 45, 46, 47 SGK. 25 29 BẢO VỆ VÀ KHOANH NUễI RỪNG. Phúng to H 48, 49 SGK 25 30 ễn tập Hệ thống cõu hỏi sgk. 26 31 Kiểm tra 1 tiết Ma trận đề thi. Đề thi. Đáp án và thang điểm. 26 32 Vai Trũ Và Nhiệm Vụ Phỏt Triển Chăn Nuụi - Hỡnh 50 sgk. - Sơ đồ 7 trang 87. 27 33 Giống Vật Nuụi Tranh sgk, Phiếu học tập trang 84., Bảng 3 trang 85 sgk. 27 34 Sự Sinh Trưởng Và Phỏt Dục Của Vật Nuụi - Tranh hỡnh 54 sgk. - Bảng phụ trang 86 sgk. - Sơ đồ 8 sgk 28 35 Thực hành: Nhận Biết Và Chọn Một Số Giống Gà Qua Quan Sỏt Ngoại Hỡnh Và Đo Kớch Thước Cỏc Chiều - Ảnh hoặc tranh vẽ, mụ hỡnh vật nuụi. - Thước đo. 28 36 Thức Ăn Vật Nuụi Hỡnh 63,64,65 sgk. Bảng 4 sgk trang 100 Giảng dạy lớp 7A1, 7A2 Mục tiêu cần đạt Điều chỉnh, bổ sung Qua bài này HS phải: - Hiểu được vai trũ của chất dinh dưỡng trong thức ăn đối với vật nuụi. - Biết được cỏc sản phẩm trong chăn nuụi nờn trong thực tế khụng được lạm dụng quỏ nhiều thức ăn tăng trưởng để đảm bảo chất lượng sản phẩm. Qua bài này HS phải: - Biết được mục đớch của chế biến và dự trữ thức ăn vật nuụi. - Biết được cỏc phương phỏp chế biến và dự trữ thức ăn vật nuụi. Qua bài này HS phải: - Biết được cỏc loại thức ăn vật nuụi. - Biết được một số phương phỏp sản xuất cỏc loại thức ăn giàu prụtờin, glu xớt và thức ăn thụ xanh cho vật nuụi. -Qua bài này HS phải: +Biết được phương phỏp chế biến thức ăn họ đậu bằng nhiệt. + Thực hiện đỳng thao tỏc trong quy trỡnh thực hành. + Biết sử dụng bỏnh men rượu để chế biến cỏc loại thức ăn giàu tinh bột làm thức ăn cho vật nuụi. + Cú ý thức làm việc cẩn thận, chớnh xỏc, đỳng kĩ thuật. -Qua bài này HS hiểu được: + Vai trũ và những yếu tố cần cú để chuồng nuụi hợp vệ sinh. + Vai trũ và biện phỏp vệ sinh phũng bệnh cho chăn nuụi. + Cú ý thức bảo vệ mụi trường sinh thỏi. - HS hiểu được những biện phỏp chủ yếu trong nuụi dưỡng và chăm súc đối với vật nuụi non, vật nuụi đực giống, nỏi sinh sản. -Cú ý thức lao động cần cự, chịu khú trong nuụi dưỡng, chăm súc vật nuụi. - Biết được những nguyờn nhõn gõy bệnh cho vật nuụi. -Biết được những biện phỏp chủ yếu để phũng, trị bệnh cho vật nuụi. Sau bài này HS phải: - Hiểu được tỏc dụng và cỏch sử dụng Văcxin phũng bệnh cho vật nuụi. - Giỏo dục ý thhức phũng bệnh cho vật nuụi. Nội dung kế hoạch Tháng tuần Tiết Bài học Dự kiến về phương tiện đồ dùng và cách tổ chức thực hiện 29 37 VAI TRề CỦA THỨC ĂN ĐỐI VỚI VẬT NUễI - Ghi nội dung bảng 5, 6 và 2 bài tập ở SGK trờn bảng phụ. - Nghiờn cứu SGK. 29 38 CHẾ BIẾN VÀ DỰ TRỮ THỨC ĂN CHO VẬT NUễI - Nghiờn cứu SGK và một số kiến thức bổ sung ở SGV. - Tranh vẽ H 66, 67 SGK. 30 39 SẢN XUẤT THỨC ĂN VẬT NUễI - Bảng trang 107 và 109 sgk. - Tranh phúng to hỡnh 68 sgk. - Tư liệu về sản xuất thức ăn vật nuụi. 30 40 THỰC HÀNH: CHẾ BIẾN THỨC ĂN HỌ ĐẬU BẰNG NHIỆT, THỨC ĂN GIÀU GLUXIT BẰNG MEN - Cỏc hinh sgk trang 110 và 112 - Đậu tương, đậu xanh, lạc. - Bột ngụ, bột sắn. - Bỏnh men rượu. - Nước sạch. - Dụng cụ: Chảo, nồi hấp, bếp gas 31 41 THỰC HÀNH: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG THỨC ĂN VẬT NUễI CHẾ BIẾN BẰNG PHƯƠNG PHÁP VI SINH VẬT - Mẫu thức ăn. - Dụng cụ: Bỏt sứ, panh gắp, đũa thuỷ tinh, giấy đo pH, nhiệt kế. 31 42 CHUỒNG NUễI VÀ VỆ SINH TRONG CHĂN NUễI - Sơ đồ 10, 11 sgk - Cỏc hỡnh 69, 70, 71 sgk. 32 43 NUễI DƯỠNG VÀ CHĂM SểC CÁC LOẠI VẬT NUễI - Sơ đồ 12, 13 sgk. - Hỡnh 72 sgk. 32 44 PHềNG, TRỊ BỆN THễNG THƯỜNG CHO VẬT NUễI - Sơ đồ 14 sgk Giảng dạy lớp 7A1, 7A2 Mục tiêu cần đạt Điều chỉnh, bổ sung - Hiểu được tỏc dụng và cỏch sử dụng văcxin phũng bện cho vật nuụi. - Giỏo dục ý thức phũng bệnh cho vật nuụi. - Nhận biết và sử dụng được một số loại văcxin phũng bệnh cho gia cầm. - Giỏo dục tớnh cẩn thận. - Rốn kĩ năng hoạt động nhúm. - Củng cố và hệ thống lại kiến thức cho hoc sinh. - Giỳp học sinh biết cỏch trỡnh bày cõu trả lời cho cỏc cõu hỏi. - Đỏnh giỏ lại mức độ tiếp thu kiến thức của học sinh sau 1 năm học. - Rốn kĩ năng làm bài kiểm tra cho học sinh. - Rốn luyện tớnh trung thực trong thi cử. Nội dung kế hoạch Tháng tuần Tiết Bài học Dự kiến về phương tiện đồ dùng và cách tổ chức thực hiện 33 45 VĂCXIN PHềNG BỆNH CHO VẬT NUễI - Hỡnh 73, 74 sgk 33 46 THỰC HÀNH: NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI VĂCXIN PHềNG BỆNH CHO GIA CẦM VÀ PHƯƠNG PHÁP SỬ DUNG VĂCXIN NIUCATXƠN PHềNG BỆNH CHO GÀ - 3 loại văcxin Niucatxon. - Văcxin đậu gà đụng khụ. - Văcxin tụ huyết trựng cho gia cầm. - Nước cất, bơm kim tiờm, panh, khay men, bụng thấm nước, cồn sỏt trựng, thõn cõy chuối. 34 đến 36 47 đến 51 ễN TẬP - Sơ đồ túm tắt nội dung phần chăn nuụi. - Hệ thống cõu hỏi. 36 52 KIỂM TRA HỌC Kè II - Ma trận đề. - Đề thi. - Hướng dẫn chấm thi.

File đính kèm:

  • docke_hoach_cong_nghe_lop_7_truong_thcs_yen_khuong.doc