Kế hoạch cụ thể: Môn: Ngữ Văn 6 Kì I: 12/8/2013 đến 22/12/2013 - Kì II: 23/12/2013 đến 15/5/2014

Con Rồng cháu Tiên

(Đọc thêm) - Hiểu định nghĩa sơ lược về truyền thuyết.

Hiểu nội dung ý nghĩa của truyện.

Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng kì ảo.

- Rèn kĩ năng kể chuyện

- GD lòng tự hào về truyền thống của dân tộc

HDĐT:Bánh chưng, bánh giầy - Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết. chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của các chi tiết tưởng tượng kì ảo.

- Rèn năng kể chuyện.

- GD ý thức giữ gìn và phát huy hơn bản sắc dân tộc.

 

doc26 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1286 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch cụ thể: Môn: Ngữ Văn 6 Kì I: 12/8/2013 đến 22/12/2013 - Kì II: 23/12/2013 đến 15/5/2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN II.Kế hoạch cụ thể: Môn: Ngữ Văn 6 Kì I: 12/8/2013 đến 22/12/2013 Kì II: 23/12/2013 đến 15/5/2014 1. Tổng thể: Học kỳ Số tiết trong tuần Số điểm miệng Số bài kiểm tra 15p/ hs Số bài kiểm tra 1tiết trở lên/1 hs Số tiết dạy chủ đề tự chọn (nếu có) Kỳ I (19 tuần) 72 2lần điểm/hs 2 lần điểm/ hs 6 lần điểm/ hs 19 Kỳ II (18tuần) 68 2lần điểm/hs 2lần điểm/ hs 6lần điểm/ hs 18 Cộng cả năm (37tuần) 140 tiết 4 lần điểm/hs 4 lần điểm/ hs 12 lần điểm/hs 37 2.Cụ thể: Tuần Tiết PPCT Nội dung Kiến thức trọng tâm Ghi chú ( kiểm tra 15’….. ) 1 1 Con Rồng cháu Tiên (Đọc thêm) - Hiểu định nghĩa sơ lược về truyền thuyết. Hiểu nội dung ý nghĩa của truyện. Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng kì ảo. - Rèn kĩ năng kể chuyện - GD lòng tự hào về truyền thống của dân tộc 2 HDĐT:Bánh chưng, bánh giầy - Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết. chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của các chi tiết tưởng tượng kì ảo. - Rèn năng kể chuyện. - GD ý thức giữ gìn và phát huy hơn bản sắc dân tộc. 3 Từ và cấu tạo của từ tiếng Việt - Hiểu thế nào là từ và đặc điểm, cấu tạo từ tiếng Việt. Cụ thể: Khái niệm; Đơn vị cấu tạo từ (tiếng ); Các kiểu cấu tạo từ ( từ đơn/ từ phức; Từ ghép/ từ láy ) - Rèn kỹ năng nhận diện và sử dụng từ - GD tinh thần học tập đúng đắn. 4 Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt - Củng cố, ôn lại những kiến thức về các loại văn bản mà HS đã biết. Hình thành sơ bộ các khái niệm: Văn bản, mục đích giao tiếp, phương thức biểu đạt - Bước đầu biết nhận diện kiểu văn bản. - GD tinh thần học tập đúng đắn. Kiểm tra 15 phút 2 5,6 Thánh Gióng - Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết "Thánh Gióng". Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo của truyện. - Rèn kỹ năng kể chuyện, tìm hiểu phân tích nhân vật trong truyện. - GD truyền thống yêu nước. 7 Từ mượn - Giúp HS hiểu được: Thế nào là từ mượn, bước đầu sử dụng từ mượn một cách hợp lí. - Rèn kĩ năng sử dụng từ mượn một cách hợp lí trong nói, viết. - Gd tinh thần học tập đúng đắn, sử dụng từ mượn hợp lí. 8 Tìm hiểu chung về văn tự sự - Nắm được mục đích giao tiếp của tự sự. Có khái niệm sơ bộ về phương thức tự sự trên cơ sở hiểu được mục đích giao tiếp của tự sự - Rèn kĩ năng nhận diện văn bản tự sự, bước đầu tập viết ,tập nói kiểu văn bản tự sự. - Biết cách thể hiện tư tưởng,tình cảm, suy nghĩ của mình. 3 9,10 Sơn Tinh, Thuỷ Tinh - Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết "Sơn Tinh - Thuỷ Tinh": Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo của truyện. Kể lại được truyện - Rèn kỹ năng kể chuyện - Có ý thức bảo vệ cây cối, các công trình thủy lợi, đê điều. 11 Nghĩa của từ - Hiểu thế nào là nghĩa của từ? Một số cách giải thích nghĩa của từ. - Bước đầu có kĩ năng giải thích nghĩa của từ để dùng từ một cách có ý thức trong nói, viết. - Dùng từ đúng nghĩa trong từng hoàn cảnh, tình huống. 12 Sự việc và nhân vật trong văn tự sự - Nắm được vai trò và ý nghĩa của các yếu tố sự việc và nhân vật trong văn tự sự qua các bài tập cụ thể. - Chỉ ra và vận dụng các yếu tố đó khi đọc hay kể chuyện - Kể đúng người, đúng sự việc, có ý nghĩa. -Nắm được vai trò và ý nghĩa của các yếu tố sự việc và nhân vật trong văn tự sự qua các bài tập cụ thể. - Chỉ ra và vận dụng các yếu tố đó khi đọc hay kể chuyện - Kể đúng người,đúng sự việc, có ý nghĩa 4 30/8 ->5/9 13 HDĐT: Sự tích Hồ Gươm - Nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết và vẻ đẹp của một số hình ảnh trong truyện. - Rèn kĩ năng kể chuyện. - Giáo dục cho hs lòng tự hào về truyền thống dân tộc, GV:Tranh minh hoạ. HS : đọc, kể tóm tắt, soạn bài. Thiết kế Ngữ văn; Nâng cao Ngữ văn; Ôn tập Ngữ văn6; Dạy học Ngữ văn 6 theo hướng tích hợp. Chuẩn kiến thức , chuẩn kĩ năng 14 Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự - Nắm được các khái niệm về chủ đề, dàn bài, mở bài, thân bài, kết bài trong bài văn tự sự - Rèn kỹ năng tìm chủ đề, lập dàn bài trước khi viết bài. - Gd tinh thần học tập đúng đắn, có ý thức tìm chủ đề, lập dàn bài trước khi viết bài. 15, 16 Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự. - Nắm vững các kĩ năng tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự. - Bước đầu rèn kĩ năng tìm chủ đề. - Nắm vững cách làm một bài văn tự sự. - Luyện tập trên một đề cụ thể. 5 17 Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ. - Nắm được: Khái niện từ nhiều nghĩa. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ. Nguồn gốc và nghĩa chuyển của từ. - Luyện kĩ năng: nhận biết từ nhiều nghĩa với từ đồng âm. - HS: Đọc trước bài - Các dạng bài TLV và cảm thụ thơ văn lớp 6. - 150 bài làm văn mẫu 18 Lời văn, đoạn văn tự sự - Nắm được hình thức lời văn kể người, kể việc, chủ đề và liên kết trong đoạn văn. - Xây dựng được đoạn văn giới thiệu và kể chuyển sinh hoạt hàng ngày HS: Đọc trước bài. 19,20 Viết bài tập làm văn số 1 - Biết vận dụng các bướic làm 1 bài văn tự sự vào việc viết thành 1 bài văn hoàn chỉnh. Rèn kĩ năng diễn đạt, trình bày - GV: Đề bài + Đáp án. - HS: Học LT + Đọc lại các TT đã học + vở viết văn - SGV, SBT. - Các dạng bài TLV và cảm thụ thơ văn lớp 6. - 150 bài làm văn mẫu. Chuẩn kiến thức , chuẩn kĩ năng KT 90’ 6 21, 22 Thạch Sanh - Hiểu được nội dung ý nghĩa của truyện và một số đặc điểm tiêu biểu của nhân vật người dũng sĩ trong truyện. - Kể lại được truyện. - Rèn kĩ năng kể chuyện cổ tích một cách diễn cảm. - Tiếp tục giúp học sinh hiểu được nội dung ý nghĩa của truyện và một số đặc điểm tiêu biểu của người dũng sĩ trong truyện. 23 Chữa lỗi dùng từ - Học sinh nhận ra được các lỗi lặp từ và lẫn lộn các từ lặp âm. - Có ý thức tránh mắc lỗi khi dùng từ. - Luyện kĩ năng phát hiện lỗi, phân tích nguyên nhân mắc lỗi, cách chữa lỗi 24 Trả bài TLV số 1 - Nắm được ưu điểm, nhược điểm trong bài viết của mình. - Củng cố một bước về xây dựng cốt truyện, nhân vật, bổ cục một câu chuyện. 7 25, 26 Em bé thông minh - Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện và một số đặc điểm tiêu biểu của nhân vật thông minh trong truyện. - GD tinh thần học tập đúng đắn. - Tiếp tục giúp học sinh hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện và một số đặc điểm tiêu biểu của nhân vật thông minh trong truyện qua việc phân tích những lần giải đố của em bé. - Kể lại được chuyện. - Rèn khả năng kể chuyện diễn cảm. KT 15’ 27 Chữa lỗi dùng từ (tiếp) - Nhận ra được những lỗi thông thường về nghĩa của từ, có ý thức dùng từ đúng. - Rèn khả năng phát hiện lỗi, phân tích nguyên nhân mắc lỗi, cách chữa lỗi. 28 Kiểm tra văn - Qua bài kiểm tra nhằm đánh giá kết quả học tập Văn học dân gian, chủ yếu là truyện truyền thuyết và cổ tích. - Giáo dục ý thức tích cực, tự giác khi làm bài. - GV: Đề bài. - HS: ôn tập + giấy bút. GV:Bài tập trắc nghiệm Ngữ văn 6 Chuẩn kiến thức , chuẩn kĩ năng KT 45’ 8 29 Luyện nói kể chuyện - T Tạo cơ hội cho học sinh: Luyện nói, làm quen với phát biểu miệng. Biết lập dàn bài kể chuyện và kể miệng một các chân thật. - Rèn kĩ năng kể chuyện. - Giáo dục thái độ đối với câu chuyện mình kể. 30, 31 Cây bút thần (Đọc thêm) - Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện cổ tích và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, đặc sắc của truyện. - Rèn kĩ năng kể chuyện. - Tiếp tục giúp học sinh hiểu được nội dung ý nghĩa của truyện. Thấy được Mã Lương đem tài năng phục vụ nhân dân trừng trị kẻ ác. 32 Danh từ - Giúp HS nắm được những đặc điểm của danh từ. Các danh từ chỉ đơn vị và chỉ sự vật. - Luyện kĩ năng thống kê phân loại danh từ 9 33 Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự - Nắm được đặc điểm và ý nghĩa của ngôi kể trong văn tự sự. Biết lựa chọn và ngôi kể thích hợp. - Kĩ năng: Sơ bộ phân biệt được tính chất khác nhau của ngôi kể thứ nhất và thứ 3. 34 HDĐT: Ông lão đánh cá và con cá vàng - Hiểu được nội dung ý nghĩa của truyện. Nắm được bút phát nghệ thuật chủ đạo và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, đặc sắc trong truyện. - Rèn kĩ năng kể chuyện. - Qua các nhân vật thấy được ý nghĩa của truyện. Nắm được bút phát nghệ thuật chủ đạo và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, đặc sắc trong truyện. - Rèn kĩ năng kể chuyện theo tranh. 35,36 Thứ tự kể trong văn tự sự. - Thấy được trong tự sự có kể xuôi, kể ngược tuỳ theo nhu cầu thể hiện. Tự nhận thấy sự khác biệt của hai cách kể. - Luyện tập kể theo hình thức nhớ lại. 37 ếch ngồi đáy giếng - Bước đầu nắm được định nghĩa truyện ngụ ngôn. Hiểu được nội dung ý nghĩa và một số nét nghệ thuật đặc sắc của truyện. - Rèn kĩ năng kể chuyện ngụ ngôn. 10 38 Thầy bói xem voi - Bước đầu nắm được định nghĩa truyện ngụ ngôn. Hiểu được nội dung ý nghĩa và một số nét nghệ thuật đặc sắc của truyện. - Rèn kĩ năng kể chuyện ngụ ngôn. KT 15’ 39,40 Viết bài Tập làm văn số 2 - Học sinh biết kể một câu chuyện có ý nghĩa. Biết viết bài có bố cục rõ ràng, lời văn lưu loát, hợp lý. - Rèn kĩ năng dùng từ, diễn đạt, xây dựng câu chuyện, cốt truyện. - Giáo dục ý thức tích cực, tự giác khi làm bài. - GV: Đề bài. - HS: Ôn bài + bút + vở viết. Thiết kế Ngữ văn; Các dạng bài tập làm văn và cảm thụ thơ văn 6. Chuẩn kiến thức , chuẩn kĩ năng KT 90’ 11 41 Danh từ (tiếp) - Giúp HS ôn lại: Đặc điểm của nhóm danh từ chung và danh từ riêng; Cách viết hoa danh từ riêng. - Rèn kĩ năng phân biệt danh từ chung và danh từ riêng, cách viết hoa danh từ riêng. 42 Trả bài kiểm tra văn - Nhận rõ ưu điểm, nhược điểm trong bài viết của mình. - Rèn kĩ năng sửa chữa, rút kinh nghiệm cho bài viết tiếp theo. 43 Luyện nói, kể chuyện - Giúp học sinh biết lập dàn bài cho bài kể miệng. Biết kể theo dàn bài, không kể theo bài văn viết sẵn hay học thuộc lòng. - Rèn kĩ năng trình bày miệng trước đông người. 44 Cụm danh từ - HS nắm được: Đặc điểm của cụm danh từ. Cấu tạo của phần trung tâm, phần trước và phần sau. - Luyện kĩ năng nhận biết và cấu tạo của cụm danh từ trong câu. Đặt câu với các cụm danh từ 12 45 HDĐT: Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng. - Giúp học sinh hiểu nội dung, ý nghĩa và một số nét nghệ thuật độc đáo của truyện. Bước đầu biết đọc, hiểu truyện ngụ ngôn theo đúng đặc trưng, thể loại. - Rút ra bài học về sự đoàn kết tương thân, tương ái. 46 Kiểm tra tiếng Việt - Đánh giá kết quả nhận thức của học sinh về phần tiếng Việt đã học từ đầu năm. Biết cách trình bày khoa học, sáng tạo. - Rèn tính tích cực, tự giác. - HS: Giấy, bút + ôn bài. - GV: Đề bài Thiết kế Ngữ văn; Bài tập trắc nghiệm. Chuẩn kiến thức , chuẩn kĩ năng KT 45’ 47 Trả bài TLV số 2 - Giúp HS: Nhận ra được ưu, nhược điểm trong bài viết của mình. Biết đánh giá, nhận xét theo yêu cầu của đề, so sanh với bài viết số 1 để thấy được sự tiến bộ của bản thân. 48 Luyện tập xây dựng bài tự sự - kể chuyện đời thường. - Hiểu được các yêu cầu của bài làm văn tự sự, thấy rõ hơn vai trò, đặc điểm của lời văn tự sự, sữa những lỗi chính tả phổ biến. - Nhận thức được đề văn kể chuyện đời thường, biết tìm ý, lập dàn bài. 49 Treo biển -Thấy được ND,ý nghĩa của truyện cười , nắm được khái niệm truyện cười -Thấy được cái đáng cười trg c/s , tự rút ra bài học cho bản thân -Kể lại được truyện cười 13 50 Số từ và lượng từ - Nắm được công dụng của số từ và lượng từ. - Biết dùng số từ và lượng từ khi nói viết. 51, 52 Viết bài TLV số 3 - Học sinh biết kể chuyện đời thường có ý nghĩa. Biết viết bài theo bố cục, đúng văn phạm. - Giáo dục ý thức tích cực, tự giác khi làm bài. - GV: Đề bài. - HS: Vở viết + xem trước các đề SGK. Thiết kế Ngữ văn Chuẩn kiến thức , chuẩn kĩ năng KT 90’ 14 53 Kể chuyện tưởng tượng - Giúp HS: Hiểu sức tưởng tượng và vai trò của tưởng tượng trong tự sự. Điểm lại một bài kể chuyện tưởng tượng đã học và phân tích vai trò của tưởng tượng trong một số bài văn. 54, 55 Ôn tập truyện dân gian - Giúp HS: Nắm được đặc điểm của những thể loại truyện dân gian đã học. - Kể và hiểu được nội dung ý nghĩa của các truyện. - GD tinh thần học tập dúng đắn. - Củng cố kiến thức về truyện dân gian. Biết phân biệt các thể loại truyện dân gian. - Rèn kĩ năng kể chuyện sáng tạo, sưu tầm truyện dân gian. - GD tinh thần học tập dúng đắn. 56 Trả bài kiểm tra tiếng Việt - HS nhận ra được những ưu, nhược điểm trong bài làm của minh. - Biết cách và có hướng sửa chữa có loại lỗi đã mắc. - GV: Chấm, chữa bài. Thiết kế Ngữ văn. 15 57 Chỉ từ - Hiểu được ý nghĩa và công dụng của chỉ từ. - Biết cách dùng chỉ từ khi nói viết. Vận dụng giải bài tập thành thạo. 58 Luyện tập kể chuyện tưởng tượng. - Tập giải quyết một số đề bài sáng tạo. - Tự làm được dàn bài cho đề bài tưởng tượng. 59 Hướng dẫn đọc thêm: Lợn cưới áo mới , Con hổ có nghĩa - Hiểu được giá trị của đạo làm người. Sơ bộ hiểu được trình độ viết truyện và cách viết truyện hư cấu ở thời trung đại. - Rèn kĩ năng kể chuyện diễn cảm , rút ra bài học sau từng truyện 60 Động từ - Nắm được đặc điểm của động từ. - Nắm chắc các loại động từ chính 16 61 Cụm động từ - Nắm được thế nào là cụm động từ, cấu tạo của cụm động từ. - Vận dụng kiến thức đã học vào việc viết đoạn văn 62 Mẹ hiền dạy con(Đọc thêm) - Hiểu thái độ, tính cách và phương pháp dạy con của mẹ thầy Mạnh Tử. - Hiểu cách viết truyện gần với cách viết ký, sử thời trung đại. 63 Tính từ và cụm tính từ. - Nắm được đặc điểm của tính từ và và một số loại tính từ cơ bản. Cầu tạo của cụm tính từ. 17 64 Trả bài TLV số 3 - Thấy được những ưu, nhược điểm trong bài viết của minh. Biết khắc phục tôn tại và phát huy ưu điểm. - Rèn kĩ năng tự sữa chữa bài của mình và có thể chữa bài của bạn. 65 Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng - Hiểu và cảm phục phẩm chất vô cùng cao đẹp của một bậc lương y chân chính. - Hiểu thêm cách viết truyện, gần với cách viết ký, sử thời trung đại 66 Ôn tập tiếng Việt - Củng cố hệ thống kiến thức tiếng Việt đã học trong học kỳ 1. - Vận dụng kiến thức đã học vào việc chữa các bài tập và viết văn 18 67+ 68 Kiểm tra học kỳ I - Đánh giá học sinh ở các phương diện sau: + Sự vận dụng linh hoạt theo hướng tích hợp các kiến thức và kĩ năng của 3 phân môn trong một bài kiểm tra. + Năng lực vận dụng, phương thức tự sự nói riêng và các kĩ năng tập làm văn nói chung để tạo lập một bài viết. KT 90’ 69 Hoạt động Ngữ văn: Thi kể chuyện - Lôi cuốn học sinh tham gia các hoạt động về Ngữ văn. - Rèn cho HS thói quen yêu văn, yêu tiếng Việt, thích làm văn, kể chuyện. 19 70 Trả bài kiểm tra học kì I - Thấy được những ưu, nhược điểm trong bài viết của mình. - Biết khắc phục tồn tại và phát huy ưu điểm để làm tốt các bài kiểm tra trong học kì II. - Rèn kĩ năng tự chữa bài của mình và có thể chữa bài của bạn. 71, 72 Chương trình Ngữ văn địa phương (phần văn) - Nắm được một số truyện kể dân gian hoặc sinh hoạt văn hoá dân gian địa phương, nơi mình sống. - Biết liên hệ và so sánh với phần VHDG đã học để thấy được sự giống và khác nhau của hai bộ phận VHDG này kế hoạch môn ngỮ văn LỚP 6 Học kì II Tuần Tiết PPCT Nội dung Nội dung kiến thức trọng tâm Ghi chú 20 73 74 Bài học đường đời đầu tiên - Đọc diễn cảm, nắm được nét chính nhà văn Tô Hoài.Tóm tắt được văn bản một cách ngắn gọn nhưng đủ ý. Nắm được những đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả và kể chuyện của văn bản. - Rèn luyện kỹ năng đọc truyện đồng thoại, đọc đối thoại phù hợp với tính cách các nhân vật, tả vật. - Giáo dục cho HS cách cư xử đúng đắn với mọi người. HS: Đọc, kể tóm tắt, soạn bài GV: TLTK; tranh Dế Mèn. - Tiếp tục cảm nhận được ý nghĩa nội dung và hình thức của văn bản. Hiểu được bài học đường đời đầu tiên của Mèn. Hiểu được bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn. - Rèn luyện kỹ năng phân tích truyện đồng thoại. - Giáo dục cho HS cách cư xử đúng đắn với mọi người. HS: soạn bài GV: TLTK. Chuẩn kiến thức , chuẩn kĩ năng 75 Phó từ - Nắm được khái niệm phó từ. Hiểu và nhớ các loại ý nghĩa chính của phó từ. - Biết đặt câu có chứa phó từ thể hiện các ý nghĩa khác nhau. - Giáo dục tinh thần học tập đúng đắn; Có ý thức sử dụng phó từ trong nói và viết. HS: đọc trước bài GV: bảng phụ. 76 Tìm hiểu chung về văn miêu tả. - Nắm được những hiểu biết chung nhất về văn miêu tả trước khi đi sâu vào một số thao tác chính nhằm tạo lập văn bản này. - Nhận diện được những đoạn văn, bài văn miêu tả. Hiểu được tình huống nào thì làm văn niêu tả. - Giáo dục tinh thần học tập đúng đắn. Lòng hứng thú làm văn miêu tả. HS:ôn tập kiến thức văn miêu tả đã học ở Tiểu học; Đọc trước bài GV: TLTK, đoạn văn mẫu. 21 77 Sông nước Cà Mau - Cảm nhận được sự phong phú, độc đáo của thiên nhiện vùng sông nước Cà Mau. Năm được nghệ thuật miêu tả. - Rèn kỹ năng đọc, cảm thụ. - Giáo dục lòng yêu mến cảnh đẹp vùng cực Nam Tổ quốc. HS: soạn bài GV: TLTK. 78 So sánh - Nắm được cấu tạo và khai niệm của so sánh.Biết quan sát sự giống nhau của các sự vật để tạo ra những so sánh đúng và hay - Luyện kỹ năng phân tích hiệu quả nghệ thuật của phép so sánh trong văn bản. - Giáo dục tinh thần học tập đúng đắn. Có ý thức vận dụng phép so sánh trong văn nói và văn viết của bản thân. HS: ôn tập kiến thức so sánh đã học ở Tiểu học, đọc trước bài GV: TLTK; bảng phụ 79 80 Bức tranh của em gái tôi - Hiểu được nội dung ,ý nghĩa của truyện :Tình cảm trong sáng và lòng nhân hậu của người em gái có tài năng đã giúp người anh nhận ra phần hạn chế của mình và vượt lên lòng tự ái. Nắm được nghệ thuật kể chuyện và miêu tả tâm lí nhân vật trong tác phẩm. - Luyện kỹ năng đọc, cảm thụ. - Hình thành thái độ và cách ứng xử đúng đắn biết thắng được sự ghen tị trước tài năng hay thành công của người khác HS: soạn bài GV: TLTK. Chuẩn kiến thức , chuẩn kĩ năng 22 23 81 82 Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả. - Thấy được vai trò và tác dụng của quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả. - Bước đầu hình thành cho Hs kĩ năng quan sát tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả. - Nhận diện và vận dụng được những thao tác cơ bản trong đọc, viết văn miêu tả. HS: làm bài, đọc trước bài GV: Các đoạn văn mẫu. 83 Luyện nói về quan sát, tượng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả (T1) - Biết trình bày, diễn đạt một vấn trước tập thể. - Luyện kỹ năng nói trước tập thể. - Giáo dục thái độ tự tin, mạnh dạn. HS: chuẩn bị ở nhà GV: đoạn văn mẫu. Chuẩn kiến thức , chuẩn kĩ năng 84 So sánh (tiếp) Nắm được cấu tạo và khai niệm của so sánh.Biết quan sát sự giống nhau của các sự vật để tạo ra những so sánh đúng và hay - Luyện kỹ năng phân tích hiệu quả nghệ thuật phép so sánh trong văn bản. - Giáo dục tinh thần học tập đúng đắn. Có ý thức vận dụng phép so sánh trong văn nói và văn viết của bản thân. HS: ôn tập kiến thức so sánh đã học ở Tiểu học, đọc trước bài GV: TLTK; bảng phụ 85 Luyện nói về quan sát, tượng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả (T2) - Biết trình bày, diễn đạt một vấn trước tập thể. Từ những nội dung luyện nói, nắm chắc hơn kiến thức đã học về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả. - Luyện kỹ năng nói trước tập thể. - Giáo dục thái độ tự tin, mạnh dạn. HS: chuẩn bị ở nhà GV: đoạn văn mẫu.Chuẩn kiến thức , chuẩn kĩ năng 86 Vượt thác. - Cảm nhận được vẻ đẹp trù phú, hùng vĩ của thiên nhiên và vẻ đẹp của con người lao động. - Luyện kỹ năng đọc, cảm thụ văn học. - Giáo dục lòng yêu mến cảnh vật, con người lao động miền Trung. HS: soạn bài GV: TLTK. 87 Chương trình địa phương và phần Tiếng Việt. - Giúp HS sửa một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương. - Luyện kỹ năng sửa lỗi. - Có ý thức khắc phục lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương. HS: chuẩn bị ở nhà. GV: Bài tập. SGK,SGV Ngữ văn địa phương 88 Phương pháp tả cảnh. Viết bài Tập làm văn tả cảnh ở nhà. - Nắm được cách tả cảnh và bố cục hình thức của đoạn văn, bài văn tả cảnh. - Luyện kỹ năng quan sát, lựa chọn, trình bày những điều quan sát theo trình tự hợp lý. - Có ý thức vận dụng các kỹ năng đó khi viết bài. HS: đọc trước bài. GV: Đoạn văn mẫu; đè bài. Thiết kế Ngữ văn Nâng cao Ngữ văn; Ôn tập Ngữ văn6; Các dạng bài tập và cảm thụ Ngữ văn 6. Chuẩn kiến thức , chuẩn kĩ năng 24 89, 90 Buổi học cuối cùng. - Hiểu được cốt truyện, nhân vật và tư tưởng của truyện. Hiểu được phương thức kể chuyện từ ngôi kể thứ nhất và nghệ thuật thể hiện tâm lý nhân vật qua ngôn ngữ cử chỉ, hành động, ngoại hình. - Rèn kỹ năng đọc, cảm thụ văm học. - Giáo dục lòng yêu nước và yêu tiếng nói dân tộc. HS: đọc, soạn bài GV: TLTK. Chuẩn kiến thức , chuẩn kĩ năng 91 Nhân hóa - Nắm được khái niệm nhân hóa, các kiểu nhân hóa. - Luyện kĩ năng nhận diện và phân tích giá trị biểu cảm của nhân hóa. - Biết sử dụng nhân hóa đúng lúc, đúng chỗ trong nói, viết. HS: đọc trước bài GV: TLTK Chuẩn kiến thức , chuẩn kĩ năng 92 Phương pháp tả người. - Biết cách viết đoạn văn, bài văn tả người theo một trình tự nhất định. - Luyện kĩ năng quan sát, lựa chọn, trình bày khi viết bài văn tả người. - Có ý thức vận dụng kiến thức lý thuyết vào làm văn. HS: đọc trước bài GV: TLTK Chuẩn kiến thức , chuẩn kĩ năng 25 93 94 Đêm nay Bác không ngủ - Cảm nhận được tình thương yêu bao la của Bác dành cho bộ đội, dân công. - Luyện kỹ năng đọc thơ tự sự kết hợp tả, nêu cảm xúc. - Giáo dục lòng biết ơn, kính yêu Bác. HS: đọc, soạn bài GV: TLTK Chuẩn kiến thức , chuẩn kĩ năng. 95 ẩn dụ - Nắm được khái niệm ẩn dụ, các kiểu ẩn dụ. - Luyện kĩ năng phát hiện, phân tích giá trị biểu cảm của ẩn dụ. - Có ý thức sử dụng ẩn dụ trong nói và viết. HS: đọc, soạn bài GV:bảng phụ Chuẩn kiến thức , chuẩn kĩ năng 96 Luyện nói về văn miêu tả. - Củng cố lý thuyết bằng cách tập nói theo dàn bài đã chuẩn bị. - Tập nói rõ ràng, mạch lạc, bước đầu thể hiện cảm xúc. - Bồi dưỡng sự mạnh dạn, tự tin khi nói trước tập thể. HS: làm phần chuẩn bị ở nhà. GV: Dàn ý mẫu Chuẩn kiến thức , chuẩn kĩ năng 26 97 Kiểm tra văn - Kiểm tra việc nắm kiến thức của học sinh về các văn bản tự sự, văn xuôi và thơ hiện đại. - Luyện kỹ năng làm bài trắc nghiệm và tự luận. - Giáo dục ý thức làm bài tự giác, trung thực. GV: đề bài. đáp án. HS: ôn tập. Bài tập trắc nghiệm văn 6;Ôn tập Ngữ văn6. Chuẩn kiến thức , chuẩn kĩ năng KT 45’ 98 Trả bài Tập làm văn tả cảnh viết ở nhà. - Giúp HS thấy được những ưu và nhược điểm trong bài viết của mình. Củng cố cách làm văn tự sự. - Luyện kỹ năng nhận xét, chữa lỗi. - Giáo dục ý thức phê và tự phê cho HS. GV: chấm chữa bài. HS: Ôn tập 99 Lượm; . - Cảm nhận được vẻ đẹp hồn nhiên, vui tươi, trong sáng của Lượm và ý nghĩa cao cả của sự hi sinh của Lượm. Nghệ thuật miêu tả nhân vật trữ tình kết hợp kể và biểu hiện cảm xúc. - Rèn kỹ năng đọc, cảm thụ các từ láy, hoán dụ và đối thoại trong thơ tự sự. - Giáo dục lòng yêu nước cho HS. HS: đọc, soạn bài GV: Tranh 100 HDĐT: Mưa - Cảm nhận sự phong phú, sinh động của bức tranh thiện nhiên và tư thế con người. - Luyện kỹ năng đọc cảm thụ thơ tự do. - Giáo dục lòng yêu mến cảnh vật đất nước. HS: đọc, soạn bài GV: Tranh 27 101 Hoán dụ - Nắm được khái niệm hoán dụ, các kiểu hoán dụ - Bước đầu biết phân tích tác dụng của hoán dụ - Giáo dục tinh thần học tập đúng đắn, có ý thức sử dụng đúng các hoán dụ trong nói và viết. GV: Bảng phụ. HS: đọc trước bài. KT 15’ 102 Tập làm thơ 4 chữ. - Bước đầu nắm được đặc điểm thơ bốn chữ - Nhận diện thể thơ này khi học và đọc thơ ca - Giáo dục tinh thần học tập đúng đắn, có lòng say mê sáng tác thơ. GV: một số bài thơ 4 chữ. HS: Tìm hiểu đặc điểm thể thơ. Tìm đọc những bài thơ 4 chữ hay. 103 104 Cô Tô - Cảm nhận được được vẻ đẹp sinh đọng, trong sáng của những bức trang thiện nhiên và đời sống con người trên biển đảo Cô Tô. Thấy được nghệ thuật miêu tả và tài năng sử dụng ngôn ngữ điêu luyện của tác giả. - Rèn kỹ năng đọc, cảm thụ văn học. - Giáo dục lòng yêu mến cảnh vật của đất nước. Có ý thức học tập nghệ thuật miêu tả của tác giả khi làm văn. GV: TLTK. HS: Đọc, soạn bài. Chuẩn kiến thức , chuẩn kĩ năng 28 105 Các thành phần chính của câu. - Nắm được khái niệm về thành phần chính của câu. - Luyện kĩ năng nhận diện và phân tích được hai thành phần chính của câu. - Giáo dục tinh thần học tập đúng đắn; Có ý thức đặt câu có đầy đủ các thành phần chính. GV: Bảng phụ. HS: Làm bài, đọc trước bài. Chuẩn kiến thức , chuẩn kĩ năng. 106 Thi làm thơ 5 chữ. - Ôn lạ

File đính kèm:

  • docke hoach mon van 6oh.doc