Kế hoạch dạy hè chi tiết môn Vật lý 11

LUYỆN TẬP ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG-

ĐIỆN TRƯỜNG

 - Vận dụng được công thức xác định lực Cu-lông trong chân không và trong điện môi để xác định lực tương tác giữa các điện tích.

ác định được cường độ điện trường của một điện tích điểm và nhiều điện tích điểm gây ra tại một điểm trong không gian.

- Vận dụng được nguyên lý chồng chất điện trường.

 -Xác định lực tương tác giữa 2 điện tích.

- Lực tương tác do các điện tích lên 1 điện tích.

BTvề cường độ điện trường:

-Do một điện tích điểm gây ra tại 1 điểm.

-Nhiều điện tích Qgây ra tại một điểm.

- Điều kiện để CĐĐT tại 1 điểm bằng 0.

 

doc2 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 11/07/2022 | Lượt xem: 335 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch dạy hè chi tiết môn Vật lý 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch dạy hè chi tiết môn vật lý 11 – Năm 2013 Buổi Chuyên đề Mục tiêu Các dạng bài tập 1 Luyện tập định luật cu-lông- điện trường - Vận dụng được công thức xác định lực Cu-lông trong chân không và trong điện môi để xác định lực tương tác giữa các điện tích. ác định được cường độ điện trường của một điện tích điểm và nhiều điện tích điểm gây ra tại một điểm trong không gian. Vận dụng được nguyên lý chồng chất điện trường. -Xác định lực tương tác giữa 2 điện tích. - Lực tương tác do các điện tích lên 1 điện tích. BTvề cường độ điện trường: -Do một điện tích điểm gây ra tại 1 điểm. -Nhiều điện tích Qgây ra tại một điểm. - Điều kiện để CĐĐT tại 1 điểm bằng 0. 2 Công của lực điện. hiệu điện thế iện năng. Công suất điện. định luật Jun-Lenxơ - Công thức liên hệ công của lực điện và hiệu điện thế,Công thức liên hệ cường độ điện truờng và hiệu điện thế. - Giải bài toán về cân bằng điện tích,chuyển động của điện tích trong điện trường đều Vận dụng dược công thức tính công và công suất của dòng điện; công thức của định luật Jun-Lenxơ, chú ý đến các dạng Q = RI2t và Q = U2t/R. -Tính công của lực điện ,điện thế, hiệu điện thế. - Chuyển động của điện tích trong điện trường đều Tớnh ủieọn naờng tieõu thuù vaứ coõng suaỏt ủieọn cuỷa moọt ủoaùn maùch. - Tớnh coõng suaỏt toỷa nhieọt vaứ nhieọt lửụùng toỷa ra treõn moọt vaọt daón. - Tớnh coõng vaứ coõng suaỏt cuỷa nguoàn ủieọn. 3 4 định luật ôm cho toàn mạch Mắc nguồn điện thành bộ. - Biết phân tích , vẽ lại mạch điện. -Giải các bài toán tổng hợp về mạch điện.Vận dụng thành thạo và linh hoạt công thức của các định luật ôm và công suất điện Nhận biết được các nguồn ghép nối tiếp , song song, xung đối, hỗn hợp đối xứng. Tính được Eb, rb. -Giải các bài toán tổng hợp về mạch điện.Vận dụng thành thạo và linh hoạt công thức của các định luật ôm và công suất điện Ở chủ đề này cú thể cú cỏc dạng bài tập sau đõy: - Tớnh cường độ dũng điện qua một mạch kớn. - Dạng toỏn tớnh cụng suất cực- Tính được Eb, rb của nguồn ghép nối tiếp , song song, hỗn hợp đối xứng. - Bài toán tổng hợp về mạch điện vận dụng định luật ôm cho toàn mạch , các loại đ/m. - Daùng toaựn gheựp n nguoàn gioỏng nhau. 5 BT Lực từ -Cảm ứng từ , lực Lo-ren-xơ - Biết sử dụng quy bàn tay trái để xác định phương, chiều của lực từ. -Giải BT tính lực từ,cảm ứng từ B. - Biết sử dụng quy bàn tay trái để xác định phương, chiều của lực lực Lo-ren-xơ. -Giải BT tính lực Lo-ren-xơ. - Rèn kĩ năng giải bài tập. - Xác định vẽ véc tơ lực từ. - Tính độ lớn các đại lượng F,B,góc . Xác định phương, chiều của lực lực Lo-ren-xơ. - Bài toán hạt mang điện chuyển động trong từ trường 6 BTTừ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn thẳng, tròn, ống dây - Biết sử dụng quy bàn tay phải để xác định phương, chiều của cảm ứng từ B. - Giải BT tính cảm ứng từ B do dây dẫn thẳng gây ra tại 1 điểm , do nhiều dây dẫn thẳng gây ra tại 1 điểm. - Vận dụng được công thức tính cảm ứng từ B trong dây dẫn tròn, ống dây. - Tính cảm ứng từ B do 1 hoặc nhiều dây dẫn thẳng gây ra tại 1 điểm. - Tính cảm ứng từ B do vòng dây gây ra tại tâm. - Tính cảm ứng từ B do ống dây gây ra. 7 BT về cảm ứng điện từ và suất điện động cảm ứng. - Hiểu được từ thông qua diện tích S. - Hiểu hiện tượng cảm ứng điện từ, dòng điện cảm ứng, chiều dòng cảm ứng, suất điện động cảm ứng trong một số trường hợp. - Tính các đại lượng trong công thức từ thông qua diện tích S. - Tính được suất điện động cảm ứng trong một số trường hợp. 8 BT về Lăng kính, thấu kính mỏng Bài tập mắt, Kính lúp - Vẽ được đường đi của tia sáng qua lăng kính. - Vận dụng tốt các công thức về lăng kính. Biết cách vẽ đường đi của tia sáng qua hai loại thấu kính. - Vận dụng các công thức trên để xác định vị trí của vật (hay ảnh), tính độ phóng đại của ảnh và độ tụ của thấu - Rèn kĩ năng giải bài tập. kính. Cấu tạo của mắt. - Hiều sơ đồ tạo ảnh qua thấu kính mắt. - Các tật của mắt , cách khắc phục. Giải các BT xác định vị trí vật, ảnh, độ bội giác, vẽ ảnh của vật qua kính lúp. Tìm góc tới , góc ló, góc chiết quang , chiết suất lăng kính. - Vẽ đường đi của tia sáng qua hai loại thấu kính. - Xác định: f, vị trí của vật (hay ảnh), K, khoảng cách vật ảnh. Giải các BT xác định vị trí vật, ảnh, độ bội giác, vẽ ảnh của vật qua: - kính lúp trong các trường hợp. Nông Cống ngày: 25 / 06 / 2013. GV: Nguyễn Thị Thanh Lan

File đính kèm:

  • docke_hoach_day_he_chi_tiet_mon_vat_ly_11.doc
Giáo án liên quan