Kế hoạch dạy học bài học Ngữ văn 7 năm học: 2008 - 2009

A/ Mục tiêu:

- Giúp HS Nắm được đặc sắc về thể thơ, nghệ thuật tiêu biểu của bài thơ “Bánh trôi nước”.

- Hiểu được vẻ đẹp và thân phận của người phụ nữ trong xã hội cũ.

- Rèn luyện kĩ năng đọc diễn cảm và cảm thụ tác phẩm văn học.

- Giáo dục cho HS lòng yêu thương con người.

B/ Tổ chức dạy học:

 * Bài cũ: 1/ Nêu đặc điểm của thể thơ NNTT và TNTT ?

 2/ Đọc thuộc lòng bài thơ “Bài ca Côn Sơn” Nêu nội dung và nghệ thuật chính của bài thơ ?

 

doc55 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1046 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch dạy học bài học Ngữ văn 7 năm học: 2008 - 2009, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 18/10/2007. Tiết 25: Văn bản Bánh trôi nước (Hồ Xuân Hương) A/ Mục tiêu: Giúp HS Nắm được đặc sắc về thể thơ, nghệ thuật tiêu biểu của bài thơ “Bánh trôi nước”. Hiểu được vẻ đẹp và thân phận của người phụ nữ trong xã hội cũ. Rèn luyện kĩ năng đọc diễn cảm và cảm thụ tác phẩm văn học. Giáo dục cho HS lòng yêu thương con người. B/ Tổ chức dạy học: * Bài cũ: 1/ Nêu đặc điểm của thể thơ NNTT và TNTT ? 2/ Đọc thuộc lòng bài thơ “Bài ca Côn Sơn” Nêu nội dung và nghệ thuật chính của bài thơ ? * Bài mới: GV giới thiệu: - HS qsát chú thích (*) trong SGK. ? Trình bày vắn tắt về tác giả HXH. - GV cho HS đọc nhẩm nhanh bài thơ và cho biết bài thơ thuộc thể thơ gì ? GV cho HS đọc bài thơ. Nxét, uốn nắn . - Đọc nhẩm chú thích để hiêu được một số từ khó. ? Bố cục của bài thơ, ND chính của từng phần. ? ND bài thơ ?( viết về cái bánh trôi) ? Đằng sau cái B trôi nước là h/ả của ai. ? Với nét nghĩa thứ nhất bánh trôi được miêu tả như thế nào. GVKL: Bthơ miêu tả hình dáng, màu sắc, diễn tả cách làm bánh trôi nước. ? Với nét nghĩa thứ 2, người p/n được mtả ở phương diện nào (vẻ đẹp, thân phận). ? Vẻ đẹp của người p/n được mtả qua chi tiết nào. ? Nhận xét về vẻ đep đó. ? Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để làm nổi bật vẻ đẹp của người p/n. ? Cách xưng hô của người p/n trong bthơ có gì đặc biêt.Cách xưng hô đó kết hợp với phó từ “vừa” thể hiện điều gì. GVKL: Người p/n ý thức rất rõ về vẻ đẹp hình thể cũng như vẻ đẹp tâm hồn của mình và cũng ý thức rất rõ về cuộc đời, thân phận của mình. ? Vậy thân phận của người p/n đc gợi tả qua h/ả nào. Nhận xét. ? Em hiểu “bảy nổi ba chìm” có nghĩa là gì ? Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn là gì ? Em hiểu gì về thân phận người p/n trong XH cũ. Thái độ của tác giả. ? Đặc sắc nghệ thuật của bthơ. ? Bài thơ có ý nghĩa gì. ? Đặc sắc NT và ND của bthơ HS đọc to ghi nhớ. .GV hướng dẫn cho HS luyện tập. I/ Tìm hiểu chung: 1/ Tác giả: Hồ Xuân Hương - Có tài, có sắc. - Tình duyên lận đận. - Được mệnh danh là Bà chúa thơ nôm. 2/ Tác phẩm: - Thể thơ: TNTT 3/ Đọc và giải nghĩa từ khó: 4/ Bố cục: 2 phần. II/ Tìm hiểu văn bản: 1/ Hai câu đầu: * Tả về cái bánh trôi nước. + Hình dáng: Tròn + Màu sắc: Trắng + Nhân bánh: Son (đỏ) + Cách nặn bánh: Rắn, nát + Cách luộc: Nổi, chìm. 2/ Hai câu sau: * Tả về người phụ nữ: Người p/n ko chỉ hiện lên với vẻ đẹp tròn trịa,trắng trẻo, căng đầy sức sống mà còn đẹp bởi tấm lòng thuỷ chung, son sắt. - Nghệ thuật: Liệt kê, đối lập, ẩn dụ, cách nói vừa khiêm nhường, vừa tự hào, vừa khẳng định. - Thân phận: long đong, trôi nổi trớ trêu, bấp bênh. Người p/n ko có quyền lựa chọn hạnh phúc cho mình. - NT: + Vận dụng sáng tạo thành ngữ dân gian + Giọng thơ vừa đằm thắm, trữ tình vừa chua xót. - ý nghĩa: + Tố cáo XH PK. + Đòi q/sống, q/hạnh phúc cho người p/n. Ghi nhớ: SGK tr.95 III/ Luyện tập: 1/ Mối quan hệ gắn bó nối tiếp trong phạm vi một nguồn cảm xúc nhân đạo chủ nghĩa đvới người p/n 2/ GV cho HS đọc bài đọc thêm. C/ Hướng dẫn học bài: - Học thuộc lòng b/thơ và phần ghi nhớ trong SGK - Chuẩn bị tiết 26. Ngày soạn: 19/10/2007 Tiết 26: Hướng dẫn đọc thêm Văn bản Sau phút chia li (Đặng Trần Côn - Đoàn Thị Điểm) A/ Mục tiêu: Giúp HS hiểu được nỗi sầu chia li của người vợ có chồng đi trận và niềm khát khao hạnh phúc lứa đôi. Tố cáo chiến tranh phi nghĩa. Bước đầu hiểu được thể thơ song thất lục bát Luyện cách đọc phù hợp với tâm trạng, diễn cảm, sáng tạo. B/ Tổ chức dạy học: * Bài cũ: ? Đọc thuộc lòng bài thơ “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương và nêu giá trị về nội dung, nghệ thuật của bài thơ. * Bài mới: GV giới thiệu: - GV cho Hs đọc chú thích dấu (*) trong SGK. - HS trình bày vắn tắt về tác giả. GV cho Hs đọc nhẩm bài thơ, đếm số tiếng trong từng câu. GV giới thiệu thể thơ STLB. GV cho HS chỉ sự hiêp vần ngay trên VB - HS đọc VB, xác định kiểu VB. GV nhận xét, sửa chữa ? Bài thơ có thể chia làm mấy phần, nội dung từng phần. ? Cuộc chia tay được nói đến qua chi tiết nào, cách xưng hô chàng, thiếp có ý nghĩa gì. ? Trong bài thơ này có nhiều h/ả thơ đối lập nhau, hãy chỉ ra các đối lập ấy. ? NT đối lập này có t/d gì trong việc d.tả hiện thực chia li & tâm trạng của con người. ? Ân tượng đầu tiên về sự cách ngăn đc gợi tả bằng h/ả nào. ? Hình dung của em về ấn tượng đó. ? T/d của h/ả này trong việc diễn tả nỗi lòng li biệt. ? Sự việc nào đc nhắc đến trong 4 câu thơ tiếp theo. ? Chỉ ra h/ả thơ có ý nghĩa đối lập? t/d của b/pháp nghệ thuật này ? Cảm giác về sự thật xa cách đc d/tả trong lời thơ nào ? Khói, cây gựi liên tưởng đến 1 ko gian ntn. ? Đặc sắc ngt trong 4 câu thơ này. ? Nỗi nhớ đc bộc lộ ntn ? C/x, nỗi lòng của người vợ trong khúc ngâm thứ 2 này. ? Ko gian li biệt đc mở ra qua lời thơ nào? Từ ngữ trong lời thơ này có gì đặc biệt? t/d của việc sử dụng từ láy và phép lặp. ? Ko gian tràn ngập một sắc xanh trong mắt người chia li gợi cảm giác gì. ? Nỗi sầu của người chinh phụ là nỗi sầu nào. ? Bài thơ có ý nghĩa gì. - HS nêu đặc sắc ND & NT của bài thơ. I/ Tìm hiểu chung: 1/ Tác giả: - Đặng Trần Côn viết - Đoàn Thị Điểm dịch. 2/ Tác phẩm: - Thể thơ: Song thất lục bát. 3/ Đọc VB và giải từ khó: 4/ Bố cục: 3 phần. II/ Tìm hiểu văn bản: 1/ Bốn câu thơ đầu: - NT: Đối lậpp/á hiện thực chia li phũ phàng, thể hiện nỗi xót xa cho hạnh phúc bị chia cắt. - Làm rõ thân phận nhỏ bé & cảm giác trống trải trong lòng người. Nỗi buồn như dâng lên,trải rộng ra cùng cảnh vật. 2/ Bốn câu thơ tiếp theo: - Diễn tả t/c vợ chồng thắm thiết ko nỡ rời xa - P/á sự khắc nghiệt của sự chia li. - Ko gian xa xôi, cách trở, ko dễ gì gặp lại. - NT: Lặp, đảo,đối, điệp từ - Nỗi nhớ chất chứa, kéo dài. - Nỗi ngậm ngùi, xót xa của tình vợ chồng trong xa xôi, cách trở. 3/ Bốn câu thơ cuối: - Ko gian rộng lớn,trải dài đơn điệu một sắc xanh - Cảm giác buồn, tuyệt vọng. - Nỗi xót xa cho h/phúc dang dở. - Tố cáo c/tranh phi nghĩa. * Ghi nhớ: SGKtr.93 C/ Hướng dẫn học ở nhà: Học thuộc ghi nhớ và học thuộc bài thơ. Thân phận & nỗi niềm của người p/n qua 2 bài thơ “Bánh trôi nước”& “Sau phút chia li” (HSG) Ngày soạn: 21/10/2007. Tiết 27: QUAN Hệ từ A/ Mục tiêu: - Giúp HS nắm được các loại quan hệ từ. - Nhận biết quan hệ từ và sử dụng quan hệ từ. B/ Tổ chức dạy học: * Bài cũ: 1/ Sắc thái biểu cảm của từ Hán Việt ? cho ví dụ. 2/ Khi sử dụng từ Hán Việt cần chú ý điều gì ? GV cho ví dụ HS nhận xét việc sử dụng từ Hán Việt trong ví dụ có đúng không ? * Bài mới: GV giới thiệu bài: - HS quan sát bảng phụ - đọc ví dụ trên bảng phụ. ? Xác định qht trong các câu văn ở ví dụ. - HS đứng tại chõ trả lời, Gv gạch chân các qht ? Các qht nói trên liên kết những từ ngữ, câu văn nào với nhau. Nêu ý nghĩa của các qht - GV chia ra 2 nhóm: một nhóm chỉ ra mối liên kết, một nhóm nêu ý nghĩa của mỗi qht - GVKL: Các từ gạch chân trên là qht. Vậy qht là gì ? HS đọc ghi nhớ 1. - HS tìm thêm một số qht và đặt câu với các qht vừa tìm đc. - GVcho HS pt sự khác nhau giữa phó từ & qht. - HS qs bảng phụ bài 1- chọ một em đọc. - GV chia làm 3 nhóm, mỗi nhóm thực hiện một yêu cầu. - Nhóm 1: bài1. - Nhóm 2: bài 2. - Nhóm 3: bài 3. ? Sau mỗi bài rút ra lưu ý gì khi sử dụng qht - GV cho HS đọc ghi nhớ 2 I/ Thế nào là quan hệ từ: 1/Ví dụ: a/ liên két các bộ phận trong câu. b/ liên kết các bộ phận của câu. c/ liên kêt các vế câu với nhau và các bộ phận trong câu. 2/ Ghi nhớ 1: SGK tr.97 II/ Sử dụng quan hệ từ: - Có trường hợp bắt buộc phải sử dụng qht, có trường hợp ko bắt bụôccó trường hợp có thể sử dụng hoặc ko. - Có nhiều qht đc dùng thành cặp. * Ghi mhớ 2: SGK tr.98 III/ Luyện tập: Bài 1/ GV yêu cầu HS làm việc cá nhân. (của, với, như, và, mà,của) Bài 2/ Đ/á: Với, và, với, với,nếu, thì, và Bài 3/ GV chia 2 nhóm: NHóm 1: Từ a đến e; Nhóm 2: Từ g đến l Đ/á: a:S; b:Đ; c:S; d:Đ; e:S; g:Đ; h:S; i:Đ; k:Đ; l:Đ. Bài 4/ Dành cho HS khá giỏi: Viết một đoạn văn ngắn phát biểu cảm nghĩ về thân phận người p/n qua bài thơ”Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương có sử dụng qht. C/ Hướng dẫn học ở nhà: Học thuộc phần ghi nhớ trong SGK. Làm tiếp bài tập 5 và bài tập 4 ở lớp. Chuẩn bị bài “Luyện tập cách làm văn biểu cảm” Ngày soạn: 22/10/2007. Tiết 28: Luyện tập cách làm văn biểu cảm A/ Mục tiêu: - Giúp Hs nắm đc các thao tác làm văn biểu cảm. Có thói quen tưởng tượng, suy nghĩ, có cảm xúc trước đề văn biểu cảm. Luyện kĩ năng làm văn biểu cảm. B/ Tổ chức dạy học: * Bài cũ: 1/ chỉ ra sự giống và khác nhau giữa văn biểu cảm và văn miêu tả. 2/ GV cho HS nhắc lạị các thao tác làm một bài văn biểu cảm. * Bài mới: GV giới thiệu bài: ? Đề văn trên thuộc kiểu bài gì. ? Đối tượng bcảm ở đây là gì, tình cảm cần đc biêủ hiện là tình cảm gì ? Em yêu cây gì, vì sao em yêu cây đó hơn cây khác. ? Loài cây đó có ý nghĩa gì đối với em và mọi người GV yêu cầu HS lập dàn ý. ? Phần mở bài em định viết gì ? Phần thân bài em định viết ntn. ? Phần kết bài em cần làm gì. - GV chia nhóm cho HS viết bài. - GV h/dẫn cho HS luyện nói trước lớp I/ Đề bài: Loài cây em yêu. II/ Lập dàn ý 1/ Mở bài: - Giới thiệu chung về loài cây - Nêu ấn tượng chung. 2/ Thân bài: Lí do vì sao mà mình thích. Loài cây đó có ý nghĩa gì đối với bản thân em và mọi người. Tình cảm của em đối với loài cây đó 3/ Kết bài: Khẳng định lại tình cảm đối với loài cây đó C/ Hướng dẫn học ở nhà: Dựa vào dàn ý về viết thành bài văn hoàn chỉnh Lập dàn ý cho 2 bài văn tham khảo. Soạn bài “Qua Đèo Ngang”. Ngày soạn: 25/10/2007 Tiết 29: Văn bản Qua Đèo Ngang (Bà Huyện Thanh Quan) A/ Mục tiêu: - Giúp HS hình dung đc cảnh tượng Đèo Ngang và tâm trạng cô đơn của Bà Huyện Thanh Quan. - Nắm đc đặc điểm của thể thơ thất ngôn bát cú đường luật và những đặc sắc nghệ thuật của bài thơ. - Rèn luyện kĩ năng đọc, p/tich, cảm thụ văn học. - Giáo dục HS lòng yêu quê hương. B/ Tổ chức dạy học: * Bài cũ: 1/ Trình bày vài nét về nội dung và nghệ thuật của bài thơ “Sau phút chia li”. 2/ Cảm nhậ về số phận và phẩm chất của người p/n trong XHPK qua 2 bài thơ “Bánh trôi nước” và Sau phút chia li” ? * Bài mới: GV giới thiệu: ? Dựa vào chú thích (*) g/t vắn tắt về t/g. ? Tai sao lại có bút danh là BH Thanh quan. ? Giới thiệu về h/c ra đời của bài thơ. - HS đọc thầm bài thơ, n/x về số câu,số tiếng, gieo vần, phép đối, nhận diện thể thơ. ? Bài thơ có thể chia ra làm mấy phần, nội dung chính từng phần. ? Cảnh tượng Đèo Ngang đc mtả vào thời điểm nào. Thời điểm đó có lơi thế gì cho việc bộc lộ tâm trạng của t/g. - GV cho HS q/s kênh hình trong SGK và cho biết ko gian đc giới thiệu trong bài thơ là ko gian nào ? Cảm nhận chung về ko gian đó. ? Cảnh vật ở Đèo Ngang có những gì ? Từ ngữ nào đc nhắc lại trong cùng một dòng thơ. Việc lặp lại từ “chen” giúp em cảm nhận đc gì về cảnh Đèo Ngang ? Cuộc sống con người đc mtả qua chi tiết nào. ? Cách mtả ấy có gì đặc biệt (HS giải thích từ lom khom, lác đác). Với cách mtả ấy giúp em hình dung đc gì về cảnh Đèo Ngang ? ? Âm thanh nào đc nhắc đến trong bài thơ. Âm thanh đó gợi cảm giác gì ? T/g đã mượn âm thanh tiếng kêu của chim cuốc và chim đa đa để thể hiện t/c gì - GV bình:Tại sao t/g đang đứng trên q/hương, đất nước mình mà lai nhớ nước, thương nhà (nỗi hoài niệm về một quá khứ vàng son và tâm trạng co đơn) GVKL:Mtả bức tranh t/nhiên để kí thác tâm sự của mình đấy là bút pháp nghệ thuật thường thấy trong thơ cổ – bút pháp tả cảnh ngụ tình. Bức tranh t/nhiên Đèo Ngang ẩn chứa một tâm trạng, một nỗi niềm hoài cổ bâng khuâng,nhớ tiếc của nhà thơ. ? Cảm nhận về bức tranh t/ nhiên ở Đèo Ngang ? Tâm trang nhà thơ qua cái nhìn về t/nhiên heo hút. Goi HS đoc 2 câu thơ cuối. ? Tâm trạng nhà thơ đc bộc lộ rõ nhất trong những câu thơ nào. ? Ân tượng về Đèo Ngang đc hiện lên trong cảm nhận của t/g trong 2 câu thơ cuối ntn. ? Đó là một ko gian như thế nào ? Tương quan giữa con người & t/ nhiên là một tương quan ntn. T/gỉa sử dụng ngt gì? ? T/dụng của b/pháp ngt thuật đó? ? Em hiểu mảnh tình riêng ở đây là gì? ? “Ta với ta” ở đây là ai. Em hiểu câu thơ cuối như thế nào. ? Âm điệu của hai câu thơ cuối. Cách sử dung từ ngữ. ? Qua bài thơ t/giả muốn gửi gắm điều gì ? Nêu đặc sắc nội dung & nghệ thuật của bài thơ. HS đọc ghi nhớ. C/ Hướng dẫn học ở nhà: - Học thuộc phần ghi nhớ & học thuộc lòng diễn cảm bài thơ. - So sánh ngôn ngữ trong bài thơ của HXHvới ngôn ngữ trong bài thơ của BHTQ. - Soạn bài “Bạn đến chơi nhà”. I/ tìm hiểu chung: 1/ Tác giả: - Là một danh sĩ nổi tiếng. 2/ Tác phẩm: - Thể thơ: TNBC đường luật 3/ Đọc và giải nghĩa từ khó: 4/ Bố cục: 2 phần - 6 câu đầu - 2 câu cuối II/ Tìm hiểu bài thơ: 1/ Bức tranh thiên nhiên Đ.Ngang - Thời gian: Buổi chiều – gợi buồn, gợi nhớ. - Ko gian: Đèo Ngang – rộng lớn, bát ngát - Cảnh vật: Cỏ, lá, đá, hoa – Rậm rạp, hoang sơ, vắng lặng - Cuộc sống con người ít ỏi, thưa thớt, hoang sơ. - NT: Đảo ngữ, đối lập, dùng từ láy - Âm thanh: buồn, da diết, khắc khoải. - Biểu hiện nỗi nhớ nước, thương nhà - Bức tranh t/nhiên đẹp, rộng lớn, hoang sơ, buồn tẻ. - Tâm trạng hoài cổ, cô đơn. 2 Tâm trạng của nhà /thơ: Ko gian: Trời, non, nước – rông lơn vô cùng. - NT: + Đối lập giữa cái vô cùng, vô tận của t/nhiên và cái hữu hạn của 1 kiếp người. + Cách ngắt nhịp đặc biệt. -- Cực tả nỗi cô đơn, sự trơ trọi lẻ loi của nhà thơ trước một t/nhiên bao la, vắng lặng Một mảnh tình riêng, một khối tình ko người chia sẻ, ko người biết đến. Đó là nỗi niềm bầng khuâng, hoài niệm về một quá khứ vàng son. - Biểu hiện lòng yêu nước kín đáo nhưng sâu sắc. III/ Tổng kết: (Ghi Shớ) SGK tr.104 Tiết 30: văn bản Ngày soạn: 26/10/2007 Bạn đến chơi nhà (Nguyễn Khuyến) A/ Mục tiêu: - Giúp HS cảm nhận được nội dung & nghệ thuật của bài thơ. Rèn luyện kĩ năng đọc, cảm thụ thơ đường luật. Giáo dục cho HS biết trân trọng tình cảm bạn bè. B/ Tổ chức dạy học: Bài cũ: 1/ Đọc thuộc lòng bài thơ “Qua Đèo Ngang”của Bà Huyện Thanh Quan, nêu nội dung và nghệ thuật chính của bài thơ. 2/ Em hiểu thế nào là thể thơ “thất ngôn bát cú đường luật”, nêu t/cảm của nhà thơ được gửi gắm qua bài thơ. Bài mới: GV giới thiệu bài: - GV cho HS đọc chú thích (*)trong SGK. - HS trình bày vắn tắt về tác giả. - GV yêu cầu HS đọc nhẩm bài thơ. ? Bài thơ giống với thể thơ nào vừa học. ? Hoàn cảnh ra đời của bài thơ. - GV hướng dẫn đọc, gọi 1 em đọc bài thơ- n/x - q/sát chú thích, giải nghĩa một số từ khó. ? Nếu phân chia theo mạch cảm xúc, bài thơ có bố cục mấy phần. Nội dung từng phần. ? Cụm từ: “ đã bấy lâu nay” chỉ ý gì. ? Ngoài ý chỉ t/gian, cụm từ đó còn thể hiện dụng ý gì của nhà thơ ? Nhà thơ gọi bạn bằng gì. Cách xưng hô ấy có ý nghĩa ntn ? Em có n/xét gì về t/cảm giữa NK với bạn ? Tâm trạng của nhà thơ khi có bạn đến chơi. - HS đọc 6 câu thơ tiếp theo. ? NK đã có ý định tiếp bạn ntn, ý định tiếp bạn đó của nhà thơ có thành ko ? vì sao. ? Sau đó NK định tiếp bạn bằng gì, ý định này của nhà thơ có thực hiện đc ko? Vì sao. ? Cuối cùng nhà thơ tiếp bạn bằng gì. ? Qua ý định tiếp bạn ko thành, em hiểu gì về gia cảnh của nhà thơ ? Theo em có phải nhà thơ nghèo đến mức ko có tất cả những thứ trên để tiếp bạn ko. ? Cách nói của t/giả có gì đặc biệt, t/ dụng. ? Qua 6 câu thơ trên, em hiểu thêm gì về c/sống của nhà thơ. Qua đó t/gỉa gửi gắm điều gì. ? Hình dung về b/tranh t/nhiên ở làng quê ? Câu thơ cuối t/giả khẳng định điều gì. ? “Ta với ta” ở đây là ai? Cụm từ đó có ý nghĩa gì. ? Quan niệm về t/bạn của NK ? Em có đồng ý với q/niệm đó của NK ko, theo em thế nào là một t/ bạn đẹp. ? Nêu đặc sặc về nội dung & nghệ thuật của bài thơ. - GV cho HS đọc ghi nhớ trong SGK. - GV hướng dẫn HS luyện tập. I/ Tìm hiểu chung: 1/ Tác giả: - Là người thông minh, học giỏi. đõ đầu 3 kì thi ( hương, hội, đình). - Có tên là Tam Nguyên Yên Đổ. 2/ Tác phẩm: - Thể thơ: Thất ngôn bát cú đ/luật. - H/cảnh: Sáng tác trong thời gian nhà thơ về ở ẩn tại quê nhà. 3/ Đọc và giải nghĩa từ: 4/ Bố cục: 3 phần. II/ Tìm hiểu văn bản 1/Câu đầu: C/xúc khi bạn đến chơi nhà - Cụm từ chỉ t/gian đã lâu rồi 2 người chưa có dịp gặp nhau. - Lời chào, lời trách nhẹ nhàng – Tỏ niềm chờ đợi bạn đến chơi đã từ lâu. - Thân tình, gần gũi, tôn trọng bạn bè. - Tình cảm bền chặt, thân thiết, thủy chung - Tâm trạng hồ hởi, vui vẻ. 2/ 6 câu tiếp: ý định tiếp bạn & gia cảnh của nhà thơ - Tiếp bạn một cách đàng hoàng, sang trọng - Tiếp bạn bằng nghi lễ thông thường. - NT: + Nói quá --- Tạo sắc thái hóm hỉnh, tự trào. + Đối lập, ngôn ngữ mộc mạc g/dị. - C/sống đạm bạc, dân dã, gắn bó với t/nhiên, yêu thiên nhiên. - Yên ả, thanh bình, đậm chất quê và hồn quê. 3/ Câu cuối: Quan niệm về tình bạn - Khẳng định sự hòa hợp trọn vẹn đến tri âm, tri kỉ, sự đồng cảm chia sẻ đến mức tuyệt đối. - T/cảm đậm đà thắm thiết, chân thành vượt lên tất cả thứ v/chất tầm thường. III/ Tổng kết: * Ghi nhớ: SGK tr.105 IV/ Luyện tập: - Làm bài tập 1 trong SGK tr.106 - Đọc bài đọc thêm. C/ Hướng dẫn học ở nhà: Học phần ghi nhớ & học thuộc lòng diễn cảm bài thơ. Ôn tâp chuẩn bị kiểm tra. Ngày 27/10/2007 Tiết 31 – 32: Bài viết số 2 (Soạn trong bộ đề kiểm tra) Ngày 30/10/2007 Tiết 33: Chữa lỗi về quan hệ từ A/ Mục tiêu: Giúp HS nhận biết các lỗi về quan hệ từ thường gặp. Rèn luyện nâng cao kĩ năng sử dụng từ ngữ. Giáo dục cho HS ý thức khi sử dụng từ ngữ. B/ Tổ chức dạy học: * Bài cũ: 1/ Quan hệ từ là gì? cách sử dụng quan hệ từ? 2/ Gọi HS lên bảng làm bài tập 3,5. * Bài mới: GV giới thiệu bài: - HS quan sát ví dụ trên bảng phụ. - GV gọi 1 em đọc to ví dụ. ? Câu văn diễn đạt như vậy có dễ hiểu ko, vì sao (thiếu qht). Hãy sửa lại cho đúng? ? Rút ra lưu ý gì khi viết văn - GV cho HS quan satd ví dụ 2. ? Qht “và”, “để”thường biểu thị ý nghĩa gì ? 2 qht có diễn đạt đúng qh ý nghĩa giữa các bộ phận trong câu ko. Nên thay bằng qht nào ? Vế câu đứng sau qht có nội dung gì (gthích vế câu trước). Nên dùng qht nào thì phù hợp ? Khi sử dụng qht cần chú ý gì. - HS đọc ví dụ 3. - Hs p/tích cấu tạo ngpháp các câu văn ở vd.3 rút ra nhận xét. ? Nguyên nhân thiếu chủ ngữ. Cách k/phục ? Trường hợp trên mắc lỗi gì về qht ? Các câu in đậm sai ở đâu? Hãy sửa lại cho đúng ? Nhắc lại các lỗi thường gặp khi sử dụng qht - GV cho HS đọc to phần ghi nhớ. - Lưu ý khi đặt câu, viết văn cần sử dụng qht như thế nào. I/ Các lỗi thường gặp về QHT 1/ Thiếu quan hệ từ: a/ Thêm: mà, để b/ đối với 2/Dùng qht không thích hợp về nghĩa - Không (2 bộ phận của câu d/đạt 2 sự việc có hàm ý tương phản) - Thay: - nhưng, vì - Sử dụng qht phù hợp. 3/ Thừa quan hệ từ. - Bỏ từ “qua”,”về” - Thừa qht 4/ Dùng qht mà ko t/dụng liên kết * Ghi nhớ: SGK tr.107 II/ Luyện tập: Bài 1: Thêm qht “từ”; “để” hoặc “cho” Bài 2: Thay: với - như ; Tuy - dù ; bằng – về. Bài 3: - Bỏ qht “đối với”hoặc giữ nguyên và thêm “cho nên”. - Bỏ “với”; Bỏ “bỏ qua”. Bài 4;5: HS tự làm. C/ Hướng dẫn học ở nhà: - Học thuộc phần ghi nhớ trong SGK. - Viết một đoạn văn ngắn với chủ đề “vui buồn tuổi thơ”trong đó có sử dụng qht. Ngày soạn: 01/ 11/2007 Tiết 34: Hướng dẫn đọc thêm: Đêm đỗ thuyền ở Phong Kiều ( Phong Kiều dạ bạc) (Trương Kế) A/ Mục tiêu: Giúp HS hiểu được cảm nhận của một khách xa quê thao thức không ngủ được trong đêm đỗ thuyền ở bến Phong Kiều. Thấy được tình yêu thiên nhiên của tác giả. Giáo dục HS tình yêu thiên nhiên. B/ Tổ chức dạy học: GV hướng dẫn HS tìm hiểu về tác giả Trương Kế. Hướng dẫn HS đọc phần Phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ. Hướng dẫn tìm hiểu bài thơ ( Chú ý cách cảm nhận của tác giả qua những điều nghe thấy, nhìn thấy trong đêm xa quê thao thức không ngủ được ở bến Phong Kiều) C/ Hướng dẫn học ở nhà: Học thuộc lòng bài thơ Đọc trước bài “Từ đồng nghĩa” Ngày soạn: 01/11/2007 Tiết 35: Từ đồng nghĩa A/ Mục tiêu: Giúp HS nắm được khái niệm từ đồng nghĩa các khái niệm từ đồng nghĩa. Nâng cao việc sử dụng từ đồng nghĩa. B/ Tổ chức dạy học: * Bài cũ: 1/ Nêu các lỗi thường gặp khi sử dụng từ đồng nghĩa. 2/ Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 4,5. * Bài mới: GV giới thiệu bài: - GV treo bảng phụ, HS q/sát. 1 em đọc vd. ? xác định từ đồng nghĩa với từ: rọi, trông. ? Từ “trông”là từ một nghĩ hay nhiều nghĩa, nêu các nghĩa khác của từ “trông”. ? Tìm từ đồng nghĩa với mỗi từ trong nhóm trên. - GVKL: Các từ vừa tìm đc ở nhóm 1 là từ đòng nghĩa. Vậy từ đồng nghĩa là gì? ? Tìm thêm 1 số vd. - HS q/sát vd trên bảng phụ ứng với câu hỏi 1 trong SGK. ? So sánh từ “bỏ mạng, hi sinh” ? Trong 2 câu văn ở vd 2 có thể thay thế 2 từ này cho nhau đc ko, vì sao - GVKL: Từ quả, trái là từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ bỏ mạng, hi sinh là từ đồng nghĩa ko hoàn toàn ? Có mấy loai từ đồng nghĩa, dựa vào dấu hiêu nào để nhận biêt các loại từ đồng nghĩa - HS đọc to ghi nhớ. Tìm thêm vd. - GV chia nhóm: - N1 thực hiên y/c 1 - N2 thực hiên y/c 2 ? Rút ra kl gì khi sử dụng từ đồng nghĩa. I/ Thế nào là từ đồng nghĩa: 1/ Ví dụ: - Rọi: Chiếu, soi - Trông: Nhìn, liếc, dòm. 2/ Ghi nhớ: SGK tr.114 II/ Các loại từ đồng nghĩa 1/ Ví dụ1: - Quả, quả s/thái ý nghĩa g/nhau 2/ Ví dụ 2: - Bỏ mạng, hi sinh Khác nhau về s/thái biểu cảm. 3/ Ghi nhớ: SGK tr.114 III/ Sử dụng từ đồng nghĩa: * Ghi nhớ: SGK tr.115 IV/ Luyện tập: Bài tập:1,2,3,4 là những bài tập dễ y/c HS tự làm. Bài5: Ăn:Sắc thái bt; Xơi: Sắc thái lịch sự, xã giao; Chén: Sắc tháithân mật, thông tục Bài 6,7,8,9; GV chia nhóm HS làm – Gọi đai diện lên trình bày. N/xét, bổ sung. C/ Hướng dẫn học bài: Học thuộc phần ghi nhớ trong SGK. Viết một đoạn văn ngắn với chủ dề tự chon trong đó có sử dụng từ đồng nghĩa. Ngày soạn: 02/11/2007 Tiết 36: Cách lập dàn ý của bài văn biểu cảm A//Mục tiêu: - Giúp HS nắm đc cách lập dàn ý của bài văn biểu cảm để có thể mở rộng phạm vi và kĩ năng làm bài văn biểu cảm. - Rèn luyện kĩ năng nhận biết cách lập dàn ý, vận dụng cách lập dàn ý đã học để làm bài văn biêu cảm. B/ Tổ chức dạy học: * Bài cũ: GV yêu cầu HS nhắc lại các bước làm bài văn biểu cảm. * Bài mới: GV giới thiệu bài: GV chia nhóm cho HS làm việc: - N1: Đọc đ/văn 1- trả lời câu hỏi dưới đoạn văn. - N2: Đọc đ/văn 2, trả lời câu hỏi trong SGK. - N3: Đọc đ/văn 3, trả lời câu hỏi trong SGK. - N4: Đọc đ/văn 4, trả lòi câu hỏi trong SGK. - GV cho mỗi nhóm chuẩn bị trong 5 phút, sau đó cử đại diện lên trình bày. N/xét ? Các đoạn văn 1,2,3,4 lập dàn ý bằng cách nào. ? Nêu các cách lập dàn ý thường gặp trong văn biểu cảm. - GV y/cầu HS q/sát lại 4 đoạn văn. Tình cảm trong cả 4 đoạn văn đc thể hiện ntn. - GV gọi HS đọc to phần ghi nhớ. I/ Những cách lập ý thường gặp của bài văn biểu cảm 1/ Liên hệ thực tại với tương lai. 2/ Hồi tưởng q/khứ &s/nghĩ về h/tại. 3/T/tượng t/huống, hứa hẹn, mong ước 4/Quan sát, suy ngẫm. - HS trả lời có 4 cách lập dàn ý cho bài văn biểu cảm. - Tình cảm trong bài văn phải chân thật, s/việc phải có trong thực tế. * Ghi nhớ: SGK tr.121 II/ Luyện tập: Bài tập 1:- GV cho HS làm việc theo 4 nhóm, mỗi nhóm 1 đề. Sau đó đại diện các nhóm lên trình bày. Lớp nhận xét, bổ sung. - Yêu cầu cần đạt: Mỗi đề bài cần tiến hành qua các bước sau: Bước 1: Tìm hiểu đề. Bước 2: Tìm ý cho bài văn. Bước 3: Lập dàn ý. Bài tập 2: - Các nhóm trình bày dàn ý cụ thể. - Lớp nhận xét, bổ sung. C/ Hướng dẫn học bài: Học thuộc phần ghi nhớ trong SGK. Dựa vào phần lập dàn ý của mình, hãy viết một đoạn văn biểu cảm theo cách lập dàn ý đã chọn. Soan bài: “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh”. Ngày soạn: 05/11/2007 Tiết 37: Văn bản Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ) (Lý Bạch) A/ Mục tiêu: - Giúp HS cảm nhận đc tình yêu quê hương trong bài Tĩnh dạ tứ. - Hiểu đc một số điểm của thể thơ tuyệt cú và những đặc sắc nghệ thuật của văn bản. - Giáo dục cho HS tình yêu quê hương đất nước. B/ Tổ chức dạy học: * Bài cũ: 1/ Đọc thuộc lòng diễn cảm bài thơ “Bạn đến chơi nhà”,nêu nội dung &nghệ thuật chính của bài thơ. 2/ Đọc thuộc lòng bài thơ “Phong Kiều dạ bạc”, nêu vài nét về t/giả của bài thơ * Bài mới: GV giới thiệu: - GV cho HS đọc chú thích (*)trong SGK tr.111.? Trình bầy hiẻu biết của em về t/g. ? Đặc điểm nổi bật trong sáng tác của LBạch ? Thể thơ & cách gieo vần giống bài thơ nào. - GV hướng dẫn HS đọc phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ. Nhận xét cách đọc. ? Bthơ có thể chia làm mấy phần, n/dung từng phần. ? Cảnh đêm thanh bình đc gợi tả bằng h/ảnh tiêu biểu nào. ? Trăng xuất hiện ở nhữnglời thơ nào. Có gì độc đáo trong cách thể hiện trăng ở những lời thơ này. ? Vị trí ngắm trăng của t/giả có gì đặc biệt. ? Vị trí đó có gì đó có ý nghĩa gì - HS g/thích từ nghi thị. ? T/g ngắm trăng trong trạng thái ntn (mơ màng).Trong tr.thái ấy nhìn trăng t/g tưởng là gì. ? Lời thơ ấy gợi 1 vẻ đẹp ntn của đêm trăng. ? Lân 2 trăng đc gợi tả qua lời thơ nào. Tai sao chỉ tả trăn

File đính kèm:

  • docgiao an ngu van 7 day du.doc
Giáo án liên quan