CHỦ ĐỀ
Linh kiện điện tử
Một số mạch điện tử cơ bản
Một số mạch điện tử điều khiển đơn giản
Một số thiết bị điện tử dân dụng
Mạch điện xoay chiều ba pha
Máy điện ba pha
Mạng điện sản xuất quy mô nhỏ
9 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 677 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch dạy học Công nghệ 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT Hùng Vương Giáo Viên : Bùi Văn Tuân
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Số tiết dạy bao gồm các tiết dạy lý thuyết, thực hành và ôn tập để kiểm tra
CHƯƠNG TRÌNH LỚP 12
Thời lượng mỗi tiết 45 phút
1 tiết / tuần x 37 tuần = 37 tiết
CHỦ ĐỀ
SỐ TIẾT
Linh kiện điện tử
6 Tiết
Một số mạch điện tử cơ bản
7 Tiết
Một số mạch điện tử điều khiển đơn giản
7 Tiết
Một số thiết bị điện tử dân dụng
5 Tiết
Mạch điện xoay chiều ba pha
5 Tiết
Máy điện ba pha
3 Tiết
Mạng điện sản xuất quy mô nhỏ
3 Tiết
Lập Kế Hoạch Bài Giảng( Soạn Giáo án )
1: Thiết kế bài dạy lý thuyết
Bài dạy lý thuyết được lập theo trình tự sau:
Xác định mục tiêu
Chuẩn bị của GV và HS
Các hoạt động dạy học
Đánh giá bài dạy
Trường THPT Hùng Vương Giáo Viên : Bùi Văn Tuân
2: thiết kế bài dạy thực hành.
Bài dạy thực hành được thiết lập theo trình tự sau.
Lĩnh hội hiểu biết
Lí thuyết
Luyện tập
Quan sát, bắt chước
HS
Hình ảnh, biểu
tượng vận động
KQ
Kỹ năng ban đầu
Động hình vận động
Phục hồi kiến thức
Kỹ năng
Biểu biễn hành động
GV
Huấn luyện
NỘI DUNG DẠY HỌC CHI TIẾT
PHẦN I: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
Bài Mở Đầu: vai trò và triển vọng phát triển của ngành kỹ thuật điện tử trong sản xuất và đời sống
Chương 1: LINH KIỆN ĐIỆN TỬ
Điện trở – Tụ điện – Cuộn cảm
Thực hành - Điện trở – Tụ điện – Cuộn cảm
Linh kiện bán dãn và IC
Thực hành – Điôt - Tirixto - Triac
Thực hành - Tranzito
Chương II: MỘT SỐ MẠCH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN
Khái niệm về mạch điện tử – Chỉnh lưu - Nguồn một chiều
Mạch khuếch đại - Mạch tạo sung
Thiết kế mạch điện tử đơn giản
Thực hành - Mạch nguồn điện một chiều
Thực hành - Lắp mạch nguồn chỉnh lưu cầu có biến áp nguồn và tụ lọc
Thực hành - điều chỉnh các thông số của mạch tạo xung đa hài dùng tranzito
Chương III: MỘT SỐ SỐ MẠCH ĐIỆN TỬ ĐIỂU KHIỂN ĐƠN GIẢN
Khái niệm về mạch điện tử điều khiển.
Mạch điều khiển tín hiệu
Mạch điều khiển tốc độ động cơ điện xoay chiều một pha
Thực hành - Mạch điều khiển tốc độ động cơ điện xoay chiều một pha.
Trường THPT Hùng Vương Giáo Viên : Bùi Văn Tuân
Chương IV: MỘT SỐ THIẾT BỊ ĐIỆN TỬ DÂN DỤNG
Khái niệm về hệ thống thông tin và viễn thông
Máy tăng âm
Máy thu thanh
Máy thu hình
Thực hành - Mạch khuếch đại âm tần
PHẦN II: KỸ THUẬT ĐIỆN
Chương V: MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA
Hệ thống điện quốc gia
Mạch điện xoay chiều ba pha
Thực hành - Nối tải ba pha hình sao và hình tam giác
Chương VI: MÁY ĐIỆN BA PHA
Máy điện xoay chiều ba pha - Máy biến áp ba pha
Động cơ không đồng bộ ba pha
Thực hành - Quan sát và mô tả cấu tạo của động cơ không đồng bộ ba pha
Chương VII: MẠNG ĐIỆN SẢN XUẤT QUY MÔ NHỎ
Mạng điện sản xuất quy mô nhỏ
Thực hành - Tìm hiểu một mạng điện sản xuất quy mô nhỏ
Oân tập.
THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH
°CHUẨN KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG
°Chương I: LINH KIỆN ĐIỆN TƯ
CHỦ ĐỀ
MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
GHI CHÚ
1.Vai trò và triển vọng phát triển của ngành kĩ thuật điện tử trong sản xuất và đời sống
2.Điện trở – Tụ điện – Cuộn cảm
3.Thực hành - Điện trở – Tụ điện – Cuộn cảm
4.Linh kiện bán dãn và IC
5.Thực hành – Điôt - Tirixto - Triac
6.Thực hành - Tranzito
KIẾN THỨC
- Biết được vai trò và triển vọng phát triển của ngành kĩ thuật điện tử trong sản xuất và đời sống.
- biết được cấu tạo, kí hiệu, số liệu kĩ thuật và công dụng của các linh kiện điện tử cơ bản gồm tụ điện - điện trở – cuộn cảm
- Thực hành
+ Nhận biết được hình dạng và phân loại được điện trở, tụ điện, cuộn cảm
+ Đọc và đo số liệu kỹ thuật điện của các linh kiện điện trở, tụ điện, cuộn cảm
Quy ước về màu để đọc và nghi trị số của điện trở
Đen
Nâu
Đỏ
Cam
Vàng
Xanh lục
Xanh lam
Tím
Xám
Trắng
Số 0
Số 1
Số 2
Số 3
Số 4
Số 5
Số 6
Số 7
Số 8
Số 9
Mức sai số của các dụng cụ
+ có ý thức thực hiện đúng quy trình và các quy định về an toàn.
- Biết cấu tạo, ký hiệu phân loại và công dụng của một số linh kiện bán dẫn và IC
- Biết được nguyên lí làm việc của tirixto và triac.
Thực hành
+ Nhận dạng được các loại điôt, tirixto, triac.
+ đo được điện trở thuần, điện trở ngược của các linh kiện để xác định điện cực anôt, catôt và xác định linh kiện đó tốt hay xấu
chú ý
+ Que đỏ cắm cực dương của đồng hồ và cực âm của pin
+ Que đen cắm cực âm của đồng hồ và cực dương của pin
+ có ý thức thực hiện đúng quy trình và các quy định về an toàn.
Thực hành
+ Nhận dạng được các loại tranzito PNP, NPN cao tần, âm tần, công suất nhỏ, công suất lớn.
+ Đo được điện trở thuần, ngược giữa các chân của tanzito để phân biệt được các loại tranzito PNP, NPN phân biệt loại tốt xấu và xác định điện cực B của tranzito
+ Có ý thức thực hiện đúng quy trình và các quy định về an toàn.
KỸ NĂNG
Nhận biết được một số các loại lih kiện điện tử trên vật thật.
Đọc và đo được số liệu kỹ thuật của một số các linh kiện điện tử cơ bản
- Nội dung kiến thức có liên quan tới vật lý học cần tham khảo trước tranh sự nhầm lẫn và trùng lặp.
Xc = Zc =
- X L = ZL = 2f L
- Tập trung khai thác về yêu cầu kỹ thuật của các linh kiện.
- Nguyên lý làm việc của các linh kiện điện tử chỉ trình bày mức độ định tính không đi sâu vào cấu tạo, cơ chế của các quá trình vật lý xảy ra trong từng linh kiện
Trường THPT Hùng Vương Giáo Viên : Bùi Văn Tuân
°Chương II: MỘT SỐ MẠCH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN
CHỦ ĐỀ
MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
GHI CHÚ
1. Khái niệm về mạch điện tử – Chỉnh lưu - Nguồn một chiều
2. Mạch khuếch đại - Mạch tạo xung.
3. Thiết kế mạch điện tử đơn giản
4. Thực hành - Mạch nguồn điện một chiều
5. Thực hành - Lắp mạch nguồn chỉnh lưu cầu có biến áp nguồn và tụ lọc
6. Thực hành - điều chỉnh các thông số của mạch tạo xung đa hài dùng tranzito.
KIẾN THỨC
- Biết được khái niệm, phân loại mạch điện tử.
- Hiểu được chức năng, nguyên lí làm việc của mạch chinh lưu, mạch lọc và mạch ổn áp
- Biết được chức năng, sơ đồ nguyên lý làm việc của mạch khuếch đại thuật toán học và mạch tạo xung đơn giản.
+ Hệ số khuếch đại điện áp Kđ = =
- Biết được nguyên tắc chung và các bước cần thiết tiến hành thiết kế mạch điện tử.
- thiết kế được một mạch điện tử đơn giản.
Thực hành
+ Nhận dạng được các linh kiện và vẽ được các sơ đồ nguyên lý từ mạch nguồn thực tế
+ phân tích được nguyên lý làm việc của mạch điện
+ có ý thức thực hiện đúng quy trình và các quy định về an toàn
Thực hành
+ Lắp rắp được các linh kiện điện tử lên bo mạch thử theo sơ đồ nguyên lý.
+ có ý thức thực hiện đúng quy trình và các quy định về an toàn.
Thực hành
+ điều chỉnh được từ xung đa hài đối xứng sang xung đa hài không đối xứng.
+ điều chỉnh được chu kì xung nhanh hay chậm.
+ có ý thức thực hiện đúng quy trình và các quy định về an toàn.
- Nội dung kiến thức có liên quan tới vật lý học cần tham khảo trước tranh sự nhầm lẫn và trùng lặp.
- Tập trung khai thác về yêu cầu kỹ thuật của các mạch điện tử.
- Về nguyên lí làm việc của mạch cũng chỉ yêu cẩu học sinh hiểu định tính không đi sâu vào tính toán và hiểu cơ chế và giải thích cơ chế, diễn biến của các quá trình vật lí xsảy ra trong mạch
Trường THPT Hùng Vương Giáo Viên : Bùi Văn Tuân
Chương III: MỘT SỐ SỐ MẠCH ĐIỆN TỬ ĐIỂU KHIỂN ĐƠN GIẢN
CHỦ ĐỀ
MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
GHI CHÚ
- Khái niệm về mạch điện tử điều khiển.
- Mạch điều khiển tín hiệu.
- Mạch điều khiển tốc độ động cơ điện xoay chiều một pha.
- Thực hành - Mạch điều khiển tốc độ động cơ điện xoay chiều một pha.
KIẾN THỨC
- Biết được khái niệm, công dụng và phân loại mạch điện tử điều khiển.
- Hiểu được khái niệm về mạch điều khiển tín hiệu
- Biết được các khối cơ bản của mạch điều khiển tín hiệu.
- Biết được công dụng của mạch điện tử điều khiển tốc độ động cơ một pha.
- Hiểu được tốc độ điều khiển quạt điện bằng triac.
- Hiểu và phân biệt được sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp ráp mạch điều khiển tốc độ động cơ điện xoay chiều một pha.
- Công thức tính thông số của triac
Ira kI. IĐC
Ura 1,8. . UĐC
- Lắp được một mạch điện điều khiển đơn giản.
Có ý thức thực hiện đúng quy trình và các quy định về an toàn.
KỸ NĂNG
Đọc được sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp ráp mạch điều khiển tốc độ động cơ điện xoay chiều.
Lắp ráp được mạch điều khiển tốc độ dộng cơ điện bằng các linh kiện điện tử
- Đây là nội dung mới và khó chỉ yêu cầu học sinh biết định tính về khái niệm mạch điện tử điều khiển theo chức năng và ứng dụng của nó.
- Yêu cầu học sinh biết được nguyên lý chung ( ở mức độ định tính ) của mạch điều khiển điện tử, sau đó hiểu được mạch điện tử điều khiển tốc độ động cơ điện
Chương IV: MỘT SỐ THIẾT BỊ ĐIỆN TỬ DÂN DỤNG
CHỦ ĐỀ
MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
GHI CHÚ
- Khái niệm về hệ thống thông tin và viễn thông
- Máy tăng âm
- Máy thu thanh
- Máy thu hình
- Thực hành - Mạch khuếch đại âm tần
KIẾN THỨC
- Biết được khái niệm về hệ thống thông tin và viễn thông
- Biết được các khối cơ bản, nguyên lí làm việc của hệ thống thông tin viễn thông
- Hiểu được sơ đồ khối và nguyên lí làm việc của máy tăng âm.
- Biết được nguyên lí làm việc và hoạt động của khối khuếch đại công suất.
- Biết được sơ đồ khối và nguyên lí làm việc của máy thu thanh
- Hiểu được nguyên lí làm việc, hoạt động của khối tách sóng.
- Biế sơ đồ khối, nguyên lí làm việc của máy thu hình.
THỰC HÀNH
-Nhận biết được các linh kiện trên mạch lắp ráp
- Mô tả được nguyên lí làm việc của mạch khuếch đại âm tần.
- Có ý thức thực hiện đúng quy trình và các quy định về an toàn.
KỸ NĂNG
- Sử dụng được một số thiết bị điện tử thông dụng
Chỉ giới thiệu trên sơ đồ khối chức năng, không đi sâu vào cơ chế biểu diễn của các quá trình vật lí xảy ra trong các mạch( khối ) cụ thể.
PHẦN II: KỸ THUẬT ĐIỆN
Chương V: MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA
CHỦ ĐỀ
MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
GHI CHÚ
Hệ thống điện quốc gia
Mạch điện xoay chiều ba pha
Thực hành - Nối tải ba pha hình sao và hình tam giác
KIẾN THỨC
- Hiểu được khái niệm và vai trò của hệ thống điện quốc gia
- Hiểu được sơ đồ lưới điện quốc gia
- Hiểu được nguồn điện ba pha và các đại lượng đặc trưng của mạch điện ba pha.
Khi nối hình sao Id = Ip
Ud = UP
Khi mắc hỉnh tam giác Id = Ip
Ud = UP
- Biết được cách nối nguồn điện và tải hình sao,hình tam giác và các quan hệ giữa các đại lượng dây và pha.
THỰC HÀNH
Nối được tải ba pha hình sao và hình tam giác
Có ý thức thực hiện đúng quy trình và quy định về an toàn
KỸ NĂNG
Nối được tải ba pha hình sao và hình tam giác và kiểm tra được quan hệ giữa điện áp dây và điện áp pha khi tải nối hình sao
- vận dụng được các công thức để giải các bài tập đơn giản
- Nội dung có kiến thức liên qua đến kiến thức vật lí, cần tham khảo để tránh trùng lặp, tập trung khai thác về yêu cầu kỹ thuật và cách nối tải của mạch điện ba pha trong thực tế. Không yêu cầu học sinh chứng minh các công thức về nối liên hệ điện áp với dòng điện trong các cách đấu dây của mạch điện ba pha
Trường THPT Hùng Vương Giáo Viên : Bùi Văn Tuân
Chương VI: MÁY ĐIỆN BA PHA
CHỦ ĐỀ
MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
GHI CHÚ
Máy điện xoay chiều ba pha - Máy biến áp ba pha
Động cơ không đồng bộ ba pha
Thực hành - Quan sát và mô tả cấu tạo của động cơ không đồng bộ ba pha
KIẾN THỨC
- Biết được khái niệm và phân loại, công dụng của máy điện xoay chiều ba pha
- Biết công dụng và cấu tạo, cách nối dây, nguyên lý làm việc của máy biến áp ba pha.
Hệ số biến áp pha KP =
Hệ số biến áp dây Kd =
- Biết được công dung và cấu tạo nguyên lý làm việc và các nối dây của động cơi không đồng bộ ba pha.
Tốc độ của từ trường quay n1 =
f là tần số của dòng điện
P là số đối cực từ
Hệ số trượt tốc độ S =
- THỰC HÀNH
- Đọc và giải thích được các số liệu trên nhãn động cơ không đồng bộ ba pha
- Phân biệt được các bộ phận chính của động cơ không đồng bộ ba pha.
- Thực hiên đúng quy định thực hành và quy định về an toàn
KỸ NĂNG
Đọc hiểu các ký hiệu trên nhãn động cơ không đồng bộ ba pha.
Phân biệt được các bộ phận chính của động cơ không đồng bộ ba pha trên máy thật
- Nội dung có liên quan tới kiến thức vật lý và phần kỹ thuật điện trong chương trình lớp 8, cần tham khảo để tránh sự trùng lặp, tập chung khai thác các yêu cầu kỹ thuật của máy biến áp và động cơ không đồng bộ ba pha
- Về nguyên lí làm việc chỉ yêu cầu học sinh hiểu được ở mức độ định tính không đi sâu vào chứng minh công thức hoặc giải thích cơ chế và diễn biến các quá trình vật lí trong các mạch diện tử của máy
Chương VII: MẠNG ĐIỆN SẢN XUẤT QUY MÔ NHỎ
CHỦ ĐỀ
MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
GHI CHÚ
Mạng điện sản xuất quy mô nhỏ
Thực hành - Tìm hiểu một mạng điện sản xuất quy mô nhỏ
KIẾN THỨC
- Biết được khái niệm, đặc điểm, yêu cầu và nguyên lí làm việc của mạng điện sản xuất quy mô nhỏ.
- THỰC HÀNH
+ Phân biệt được các bộ phận chính của mạng điện sản xuất quy mô nhỏ
+ thực hiện đúng quy trình và quy định về an toàn
- Nội dung có liên quan tới kiến thức vật lý và phần kỹ thuật điện trong chương trình lớp 8, cần tham khảo để tránh sự trùng lặp, tập trung khai thác về đặc điểm, các yêu cầu kỹ thuật của mạng điện sản xuất quy mô nhỏ.
- Chú ý giáo dục học sinh thực hiện các quy định về an toàn điện
Hệ Thống Hoá Nội Dung
Điện trở, tụ điện, cuộn cảm
Linh kiện điện tử
Một số mạch điện tử
Cơ bản
Một số mạch điện tử
Điều khiển đơn giản
Động cơ không đồng bộ ba pha
Máy biến áp ba pha
Mạch điện xoay chiều ba pha
Hệ thống điện quốc gia
Máy thu hình
Máy thu thanh
Máy tăng âm
Mạch điều khiển tốc độ động cơ điện
Xoay chiều một pha
Mạng điện sản xuất
Quy mô nhỏ
Mạch điện
Xoay chiều ba pha
Một số thiết bị
Điện tử dân dụng
Máy điện ba pha
Kĩ thuật
điện
Mạch điều khiển tín hiệu
Mạch khuếch đại và máy tạo xung
Mạch nguồn
Linh kiện bán dẫn và IC
Kĩ thuật
Điện tử
File đính kèm:
- KEÁ HOAÏCH DAÏY HOÏC.doc