Kế hoạch dạy học Địa lí Lớp 6 - Đoàn Thanh Tiến

Bài mở đầu

Chương I: Trái Đất 14 - Biết vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời ; hình dạng và kích thước của Trái Đất.

- Trình bày được khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến. Biết quy ước về kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây ; vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam ; nửa cầu Đông, nửa cầu Tây, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam.

- Định nghĩa đơn giản về bản đồ và biết một số yếu tố cơ bản của bản đồ : tỉ lệ bản đồ.

- Dựa vào tỉ lệ bản đồ tính được khoảng cách trên thực tế và ngược lại.

 - Vấn đáp, đàm thoại.

- Giảng giải

- Phát hiện và giải quyết vấn đề.

- Hơp tác nhóm nhỏ.

 - Quả cầu địa lí.

- Tranh vẽ về TĐ và các hành tinh.

- Các hình vẽ trong SGK.

- Một số bản đồ có tỉ lệ khác nhau.

Chương I: Trái Đất 14 - Định nghĩa đơn giản kí hiệu bản đồ, phương hướng trên bản đồ ; lưới kinh, vĩ tuyến.

- Xác định được phương hướng, toạ độ địa lí của một điểm trên bản đồ và quả Địa cầu.

- Đọc và hiểu nội dung bản đồ dựa vào kí hiệu bản đồ.

 - Vấn đáp, đàm thoại.

- Giảng giải

- Phát hiện và giải quyết vấn đề.

- Hơp tác nhóm nhỏ.

 - Bản đồ châu Á hoặc bản đồ ĐNÁ.

- Quả Địa Cầu.

 

doc8 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 24/06/2022 | Lượt xem: 307 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch dạy học Địa lí Lớp 6 - Đoàn Thanh Tiến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD&ĐT TAM NÔNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS PHÚ CƯỜNG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN: ĐỊA LÍ . KHỐI: 6 NĂM HỌC: 2013-2014 Họ và tên giáo viên: Ñoaøn Thaønh Tieán Dạy lớp: 6A1, 6A2, 6A3, 6A4 Tuần Tháng Chương Tổng số tiết Số tiết, từđến Mục tiêu Phương pháp Phương tiện (Đồ dùng dạy học của trường đã có; tự làm; đề xuất nhà trường mua sắm) Chỉ tiêu (các bài kiểm tra định kỳ, HK của từng lớp, trong các chương. Tháng 8 (Tuần 1 đến 3) Bài mở đầu Chương I: Trái Đất 14 - Biết vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời ; hình dạng và kích thước của Trái Đất. - Trình bày được khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến. Biết quy ước về kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây ; vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam ; nửa cầu Đông, nửa cầu Tây, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam. - Định nghĩa đơn giản về bản đồ và biết một số yếu tố cơ bản của bản đồ : tỉ lệ bản đồ. - Dựa vào tỉ lệ bản đồ tính được khoảng cách trên thực tế và ngược lại. - Vấn đáp, đàm thoại. - Giảng giải - Phát hiện và giải quyết vấn đề. - Hơp tác nhóm nhỏ. - Quả cầu địa lí. - Tranh vẽ về TĐ và các hành tinh. - Các hình vẽ trong SGK. - Một số bản đồ có tỉ lệ khác nhau. Tháng 9 (Tuần 4 đến 7) Chương I: Trái Đất 14 - Định nghĩa đơn giản kí hiệu bản đồ, phương hướng trên bản đồ ; lưới kinh, vĩ tuyến. - Xác định được phương hướng, toạ độ địa lí của một điểm trên bản đồ và quả Địa cầu. - Đọc và hiểu nội dung bản đồ dựa vào kí hiệu bản đồ. - Vấn đáp, đàm thoại. - Giảng giải - Phát hiện và giải quyết vấn đề. - Hơp tác nhóm nhỏ. - Bản đồ châu Á hoặc bản đồ ĐNÁ. - Quả Địa Cầu. Tháng 10 (Tuần 8 đến 11) Chương I: Trái Đất 14 - Trình bày được chuyển động tự quay quanh trục và quay quanh Mặt Trời của Trái Đất : hướng, thời gian, quỹ đạo và tính chất của chuyển động. - Trình bày được hệ quả các chuyển động của Trái Đất : + Chuyển động tự quay : hiện tượng ngày và đêm kế tiếp, sự lệch hướng chuyển động của các vật thể. + Chuyển động quanh Mặt Trời : hiện tượng các mùa và hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo mùa. - Giảng giải - Vấn đáp, đàm thoại - Phát hiện và giải quyết vấn đề. - Hơp tác nhóm nhỏ. - Quả Địa Cầu. - Tranh vẽ về sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt trời. Tháng 11 (Tuần 12 đến 15) - Chương I: Trái Đất - Chương II: Các thành phần tự nhiên của Trái Đất 14 - Biết được hiện tượng ngày, đêm chênh lệch giữa các mùa là hệ quả của sự vận động của Trái Đất quanh Mặt Trời. - Nêu được tên các lớp cấu tạo của Trái Đất và đặc điểm của từng lớp : lớp vỏ, lớp trung gian và lõi Trái Đất. - Trình bày được cấu tạo và vai trò của lớp vỏ Trái Đất. - Biết tỉ lệ lục địa, đại dương và sự phân bố lục địa, đại dương trên bề mặt Trái Đất. - Nêu được khái niệm nội lực, ngoại lực và biết được tác động của chúng đến địa hình trên bề mặt Trái Đất. - Nêu được hiện tượng động đất, núi lửa và tác hại của chúng. Biết khái niệm mác ma. - Vấn đáp, đàm thoại. - Giảng giải - Phát hiện và giải quyết vấn đề. - Hơp tác nhóm nhỏ. - Thưc hành - Tranh vẽ cấu tạo bên trong của TĐ. - Quả Địa cầu.- Các hình vẽ trong SGK. - Bản đồ tự nhiên thế giới. Tháng 12 (Tuần 16 đến 19) Chương II: Các thành phần tự nhiên của Trái Đất 21 - Nêu được đặc điểm hình dạng, độ cao của bình nguyên, cao nguyên, đồi, núi ; ý nghĩa của các dạng địa hình đối với sản xuất nông nghiệp. - Vấn đáp, đàm thoại. - Giảng giải - Phát hiện và giải quyết vấn đề. - Hơp tác nhóm - Thảo luận - Thực hành - Bản đồ tự nhiên TG hoặc bản đồ tự nhiên VN. - Sơ đồ thể hiện độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối của núi. - Tranh, ảnh về các loại núi trẻ, núi già, núi đá vôi và hang động. Tháng 1 (Tuần 20 đến 23) Chương II: Các thành phần tự nhiên của Trái Đất 21 - Nêu được các khái niệm : khoáng sản, mỏ khoáng sản, mỏ nội sinh, mỏ ngoại sinh. Kể tên và nêu được công dụng của một số loại khoáng sản phổ biến. - Biết được thành phần của không khí, tỉ lệ của mỗi thành phần trong lớp vỏ khí ; biết vai trò của hơi nước trong lớp vỏ khí. - Biết được các tầng của lớp vỏ khí : tầng đối lưu, tầng bình lưu, các tầng cao và đặc điểm chính của mỗi tầng. - Nêu được sự khác nhau về nhiệt độ, độ ẩm của các khối khí : nóng, lạnh ; đại dương, lục địa. - Biết nhiệt độ của không khí ; nêu được các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi của nhiệt độ không khí. - Nêu được sự khác nhau giữa thời tiết và khí hậu. Biết được 5 đới khí hậu chính trên Trái Đất ; trình bày được giới hạn và đặc điểm của từng đới. . - Vấn đáp, đàm thoại. - Giảng giải - Phát hiện và giải quyết vấn đề. - Hơp tác nhóm - Thảo luận - Thực hành - Bản đồ khoáng sản VN. - Một số mẫu đá, khoáng sản. - Lược đồ địa hình (hình 44 SGK) phóng to. - Tranh vẽ về các tầng của lớp vỏ khí. - Các bảng thống kê về thời tiết. - Các hình vẽ 48, 49 trong SGK phóng to. Tháng 2 (Tuần 24 đến 27) Chương II: Các thành phần tự nhiên của Trái Đất 21 - Nêu được khái niệm khí áp và trình bày được sự phân bố các đai khí áp cao và thấp trên Trái Đất. - Nêu được tên, phạm vi hoạt động và hướng của các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất : Tín phong, gió Tây ôn đới, gió Đông cực. - Biết được vì sao không khí có độ ẩm và nhận xét được mối quan hệ giữa nhiệt độ không khí và độ ẩm. - Trình bày được quá trình tạo thành mây, mưa. - Vấn đáp, đàm thoại. - Giảng giải - Phát hiện và giải quyết vấn đề. - Hơp tác nhóm - Thảo luận - Hình 50 Sách Giáo Khoa ( phóng to ). - Hình 51 Sách Giáo Khoa ( phóng to ). - Hình vẽ biểu đồ lượng mưa phóng to. - Bản đồ phân bố lượng mưa trên thế giới (hình 54 SGK phóng to). Tháng 3 (Tuần 28 đến 31) Chương II: Các thành phần tự nhiên của Trái Đất 21 - Đọc biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa. - Đọc bản đồ Phân bố lượng mưa trên thế giới, - Trình bày được khái niệm sông, lưu vực sông, hệ thống sông, lưu lượng nước ; nêu được mối quan hệ giữa nguồn cấp nước và chế độ nước sông. - Trình bày được khái niệm hồ ; phân loại hồ căn cứ vào nguồn gốc, tính chất của nước. - Biết được độ muối của nước biển và đại dương, nguyên nhân làm cho độ muối của các biển và đại dương không giống nhau. - Trình bày được ba hình thức vận động của nước biển và đại dương là : sóng, thuỷ triều và dòng biển. Nêu được nguyên nhân hình thành sóng biển, thuỷ triều. - Vấn đáp, đàm thoại. - Giảng giải - Phát hiện và giải quyết vấn đề. - Hơp tác nhóm - Thảo luận - Thực hành - Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của Hà Nội. - Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của 2 địa điểm A và B. - Bản đồ khí hậu thế giới. - Hình 58 SGK phóng to. - Tranh vẽ về hệ thống sông và lưu vực sông. - Tranh ảnh về các loại hồ. - Bản đồ tự nhiên thế giới. - Tranh ảnh về sóng, thủy triều. Tháng 4 (Tuần 32 đến 35) Chương II: Các thành phần tự nhiên của Trái Đất 21 - Trình bày được hướng chuyển động của các dòng biển nóng và lạnh trong đại dương thế giới. Nêu được ảnh hưởng của dòng biển đến nhiệt độ, lượng mưa của các vùng bờ tiếp cận với chúng. - Sử dụng bản đồ các dòng biển trong đại dương thế giới để kể tên một số dòng biển lớn và hướng chảy của chúng. - Trình bày được khái niệm lớp đất, 2 thành phần chính của đất. - Trình bày được một số nhân tố hình thành đất. - Trình bày được khái niệm lớp vỏ sinh vật, ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên và của con người đến sự phân bố thực vật và động vật trên Trái Đất. - Vấn đáp, đàm thoại. - Giảng giải - Phát hiện và giải quyết vấn đề. - Hơp tác nhóm - Thảo luận - Thực hành - Bản đồ tự nhiên thế giới. - Hình 65 SGK phóng to. - Tranh ảnh về một mẫu đất. - Một số tranh ảnh về cảnh quan trên Trái Đất. - Tranh ảnh về hđ của con người có ảnh hưởng đến sự phân bố thực, động vật. Tháng 5 (Tuần 35 đến 37) Chương II: Các thành phần tự nhiên của Trái Đất 21 - Ôn lại tất cả nội dung trên ở học ki II và chuẩn bị cho thi học kì II - Học sinh cần nắm những vấn đề trọng tâm và quan trọng để thi tốt học kì II. - Vấn đáp, đàm thoại. - Giảng giải - Bản đồ tự nhiên thế giới. - Bản đồ khí hậu thế giới. - Bản đồ phân bố lượng mưa trên thế giới - Tranh vẽ cấu tạo bên trong của TĐ. Phú Cường , ngày 30 tháng 09 năm 2013 Duyệt của BGH Duyệt của Tổ trưởng Người lập Nguyeãn Ngoïc Lôïi Ñoaøn Thaønh Tieán

File đính kèm:

  • docke_hoach_day_hoc_dia_li_lop_6_doan_thanh_tien.doc