Kế hoạch dạy học Địa lí Lớp 7 - Trường THCS Bình Tân

MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH

 Sau khi học chương trình Địa lí lớp 7, học sinh đạt được:

1. Kiến thức:

Trình bày những kiến thức phổ thông cơ bản, cần thiết về:

- Thành phần nhân văn của môi trường.

- Đặc điểm các môi trường địa lí và hoạt động kinh tế của con người ở các môi trường đó.

- Đặc điểm tự nhiên dân cư kinh tế xã hội của các châu lục và các khu vực của từng châu lục.

2. Kĩ năng:

 - Biết cách khai thác kiến thức địa lí qua quan sát, nhận xét tranh ảnh, hình ảnh, số liệu.

 - Biết sử dụng bản đồ, lược đồ để nhận xét và trình bày một số hiện tượng, sự vật địa lí.

 - Tập liên hệ, giải thích một số hiện tượng sự vật địa lí.

3. Về thái độ, hành vi:

 - Góp phần làm cho HS:

 - Có ý thức và tham gia tích cực bảo vệ môi trường.

 - Tôn trọng các giá trị kinh tế - văn hóa của nhân dân lao động nước ngoài và trong nước.

 - Có thái độ tích cực trước các sự kiện xảy ra ở các châu lục và trên thế giới.

 

doc39 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 24/06/2022 | Lượt xem: 339 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch dạy học Địa lí Lớp 7 - Trường THCS Bình Tân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD-ĐT TX KIẾN TƯỜNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS BÌNH TÂN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc TỒ: Ngữ Văn, Sử, Địa, Tiếng Anh, GDCD Bình Tân, Ngày 19 tháng 09 năm 2013 KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN ĐỊA LÍ LỚP 7 (N¨m häc: 2013-2014) I. MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH Sau khi học chương trình Địa lí lớp 7, học sinh đạt được: 1. Kiến thức: Trình bày những kiến thức phổ thông cơ bản, cần thiết về: Thành phần nhân văn của môi trường. Đặc điểm các môi trường địa lí và hoạt động kinh tế của con người ở các môi trường đó. Đặc điểm tự nhiên dân cư kinh tế xã hội của các châu lục và các khu vực của từng châu lục. 2. Kĩ năng: - Biết cách khai thác kiến thức địa lí qua quan sát, nhận xét tranh ảnh, hình ảnh, số liệu. - Biết sử dụng bản đồ, lược đồ để nhận xét và trình bày một số hiện tượng, sự vật địa lí. - Tập liên hệ, giải thích một số hiện tượng sự vật địa lí. 3. Về thái độ, hành vi: - Góp phần làm cho HS: - Có ý thức và tham gia tích cực bảo vệ môi trường. - Tôn trọng các giá trị kinh tế - văn hóa của nhân dân lao động nước ngoài và trong nước. - Có thái độ tích cực trước các sự kiện xảy ra ở các châu lục và trên thế giới. II . KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Cô THÓ: TUẦN TIẾT TÊN CHƯƠNG TÊN BÀI MỤC TIÊU TÍCH HỢP KIẾN THỨC TRỌNG TÂM PHƯƠNG PHÁP GD PHƯƠNG TIỆN GHI CHÚ 1 12-17.9 1 Phần I: THÀNH PHẦN NHÂN VĂN CỦA MÔI TRƯỜNG Bài1 Dân số 1/ Kieán thöùc : HS Coù nhöõng hieåu bieát caên baûn veà daân soá vaø thaùp tuoåi. Daân soá laø nguoàn lao ñoäng cuûa moät ñòa phöông. Tình hình vaø nguyeân nhaân cuûa söï gia taêng daân soá. Haäu quaû cuûa buøng noå daân soá ñoái vôùi caùc nöôùc ñang phaùt trieån. - Trình baøy ñöôïc quaù trình phaùt trieån vaø tình hình gia taêng daân soá theá giôùi, nguyeân nhaân vaø haäu quaû cuûa noù. 2 / Kó naêng: Reøn kó naêng ñoïc vaø khai thaùc thoâng tin töø caùc bieåu ñoà daân soá vaø thaùp tuoåi .Phaân tích moái quan heä giöõa söï gia taêng daân soá nhanh vôùi MT - Tư duy: Tìm kiếm và xử lí thông tin qua bài viết, biểu đồ và tháp dân số để tìm hiểu về dân số để tìm hiểu về dân số và tình hình gia tăng dân số thế giới + Phân tích nguyên nhan và hậu quả của sự gia tăng dân số thế giới. - Giao tiếp: Phản hồi / lắng nghe tích cực, giao tiếp, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, giao tiếp, hợp tác khi làm việc nhóm 3/Thaùi ñoä : Thaáy ñöôïc haäu quaû cuûa söï gia taêng daân soá .Uûng hoä caùc chính saùch vaø caùc hoaït ñoäng nhaèm ñaït tæ leä gia taêng daân soá hôïp lí. -Dân số được biểu hiện bằng tháp tuổi -Dân số thế giới tăng nhanh trong 2 thế kỷ gần đây -Các nước đang phát triển có tỷ lệ gia tăng dân số cao. -Trực quan . - Nêu vấn đề -Thảo luận nhóm. -Gv:Bản đồ dân cư thế giới. -Hs:Chuẩn bị bài trước ở nhà 2 Bài1 Dân số (TT) Phần 2,3 1. Kiến thức : - Trình bày được quá trình phát triển và tình hình gia tăng dân số thế giới, nguyên nhân và hậu quả của nó. 2.Kĩ năng: -Đọc biểu đồ tháp tuổi và biểu đồ gia tăng dân số, hiểu cách xây dựng tháp tuổi. - Tư duy: Tìm kiếm và xử lí thông tin qua bài viết, biểu đồ và tháp dân số để tìm hiểu về dân số để tìm hiểu về dân số và tình hình gia tăng dân số thế giới + Phân tích nguyên nhân và hậu quả của sự gia tăng dân số thế giới. - Giao tiếp: Phản hồi / lắng nghe tích cực, giao tiếp, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, giao tiếp, hợp tác khi làm việc nhóm 3. Thái đô : Tuyên truyền ý thức kế hoạch hoá gia đình GDMT Mục 2: Dân số thế giới tăng nhanh trong thế kỉ XIX và thế kỉ XX Mục 3: sự bùng nổ dân số Kĩ năng sống - Tư duy: - Giao tiếp: -Dân số được biểu hiện bằng tháp tuổi -Dân số thế giới tăng nhanh trong 2 thế kỷ gần đây -Các nước đang phát triển có tỷ lệ gia tăng dân số cao. -Trực quan . - Nêu vấn đề -Thảo luận nhóm. -Gv:Bản đồ dân cư thế giới. -Hs:Chuẩn bị bài trước ở nhà 2 19-24.8 3 Bài2 Sự phân bố dân cư. Các chủng tộc trên thế giới. 1. Kiến thức: -Nhận biết sự khác nhau giữa các chủng tộc Môn-gô-lô-it, Nê-grô-it, Ơ-rô-pê-ô-it về hình thái bên ngoài của cơ thể và nơi sinh sống chủ yếu của mỗi chủng tộc -Trình bày và giải thích được ở mức độ đơn giản sự phân bố dân cư không đồng đều trên thế giới. 2. Kĩ năng: -Đọc bản đồ phân bố dân cư 3. Thái độ: -Không phân biệt đối xử giữa các dân tộc. - Hình thái bên ngoài :màu da, tóc, mắt, mũi. -Các đồng bằng, đô thị :dân cư tập trung đông đúc;các vùng núi cao, hoang mạc:dân cư thưa thớt. -Trực quan . -Thảo luận nhóm. -Nêu vấn đề -Gv:Bản đồ dân số thế giới. -Hs: Chuẩn bị trước bài ở nhà theo hệ thống câu hỏi trong SGK 4 Bài3 Quần cư. Đô thị hóa 1. Kiến thức: -So sánh sự khác nhau về quần cư nông thôn và quần cư đô thị về hoạt động kinh tế,mật độ dân số, lối sống. -Biết sơ lược quá trình đô thị hóa và sự hình thành các siêu đô thị trên thế giới. 2.Kĩ năng: -Đọc và chỉ được trên lược đồ. -Nhận biết từng quần cư qua ảnh. 3.Thái độ: - Thấy được đô thị hoá nhanh là hiệu quả về môi trường. GDMT Mục 2: Đô thị hóa. Các siêu đô thị -Một số siêu đô thị trên thế giới :Niu I-ôc,Mê-hi-cô Xiti( Bắc Mĩ), Xao-pao-lô(Nam Mĩ),Tôkiô,Mum-bai,Thượng Hải, Luân Đôn, Pa-ri, Mat-xcơ-va(Châu Âu). -Trực quan . -Thảo luận nhóm. -Nêu vấn đề - Các đô thị trên thế giới 3 26-31.9 5 . Bài 4 Phân tích lược đồ dân số và tháp tuổi 1-Kiến thức - Củng cố cho HS kiến thức đã học của toàn chương: + Khái niệm mật độ dân số và sự phân bố dân số không đều trên thế giới. + Các khái niệm đô thị , siêu đô thị , và sự phân bố các siêu đô thị ở châu Á. 2-Kĩ năng : -Củng cố, nâng cao thêm các kỹ năng: nhận biết một số cách thể hiện mật độ dân số, phân bố dân cư, các đô thị trên lược đồ dân số. -Đọc và khai thác thông tin trên lược đồ dân số , nhận dạng tháp tuổi. -Vận dụng để tìm hiểu thực tế dân số châu Á, dân số nước nhà. - Tư duy: + Tìm kiếm và xử lí thông tin qua lược đồ, tháp tuổi về mật độ dân số và cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của một số tỉnh / thành phố ở nước ta. + So sánh các tháp tuổi để rút ra nhận xét về sự thay đẩi tỉ lệ của các nhóm tuổi - Giao tiếp: Phản hồi / lắng nghe tích cực, giao tiếp, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, giao tiếp, hợp tác khi làm việc nhóm 3-Thái độ: -Phát huy tính tích cực và tự giác trong học tập cho học sinh. Kĩ năng sống - Tư duy: - Giao tiếp: -Dân cư trên thế giới phân bố không đều. - Dân cư ở châu Á phân bố không đều, tập trung đông ở Đông Á, Nam Á, Đông Nam A. -Trực quan. -Thảo luận. -Nêu vấn đề. Gv: Bản đồ dân cư thế giới, Lược đồ dân cư Châu Á. -Hs: Tìm hiểu nội dung bài thực hành thông qua hệ thống câu hỏi trong SGK. 6 Phần II: CÁC MÔI TRƯỜNG ĐỊA LÍ Chương I: MÔI TRƯỜNG ĐỚI NÓNG. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI NÓNG. Bài5 Đới nóng. Môi trường xích đạo ẩm 1-Kiến thức: -Biết được vị trí đới nóng trên lược đồ tự nhiên thế giới. -Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm tự nhiên cơ bản của MT xích đạo ẩm. 2-Kĩ năng : -Đọc được bản đồ khí hậu thế giới và sơ đồ lát cắt rừng rậm xích đạo xanh quanh năm. -Quan sát tranh ảnh và nhận xét về rừng rậm xanh quanh năm. -Đọc biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa và lát cắt rừng rậm xanh quanh năm. - Tư duy: Tìm kiếm và xử lí thông tin qua bài viết, biểu đồ, lược đồ và tranh ảnh về vị trí của đới nóng, một số đặc điểm về tự nhiên của môi trường xích đạo ẩm. - Giao tiếp: Phản hồi / lắng nghe tích cực, giao tiếp, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, giao tiếp, hợp tác khi làm việc nhóm - Tự nhận thức: Tự tin khi trình bày 1 phút kết quả làm việc nhóm 3-Thái độ: -Môi trường xích đạo ẩm mưa nhiều dễ gây xói mòn -> tích cực phòng chống, Kĩ năng sống - Tư duy: - Giao tiếp: - Tự nhận thức -Nằm ở khoảng giữa 2 chí tuyến Bắc và Nam. -Khí hậu nóng ẩm,rừng rậm xanh quanh năm. -Trực quan. -Thảo luận. -Nêu vấn đề. -Giảng giải. -Gv: Bản đồ các kiểu môi trường, bảng phụ. -Hs: tìm hiểu bài ở nhà thông qua hệ thống câu hỏi và bản đồ SGK. 4 2– 7.9 7 Bài6 Môi trường nhiệt đới 1-Kiến thức : -Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm tự nhiên cơ bản trong MT nhiệt đới. 2-Kĩ năng: -Đọc được bản đồ khí hậu thế giới. -Quan sát tranh ảnh và nhận xét về đặc điểm của MT. -Đọc biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa. 3-Thái độ:Giáo dục ý thức bảo vệ MT sống GDMT Mục 2:Các đặc điểm khác của môi trường -Nóng quanh năm và có thời kì khô hạn, lượng mưa và thảm thực vật thay đổi từ xích đạo về phía 2 chí tuyến: rừng thưa,đồng cỏ cao nhiệt đới( xa van) nửa hoang mạc. -Trực quan. -Thảo luận. -Nêu vấn đề. -Giảng giải -Gv: Bản đồ các kiểu MT , bảng phụ. -Hs: tìm hiểu bài ở nhà thông qua hệ thống câu hỏi và bản đồ SGK. 8 Bài7 Môi trường nhiệt đới gió mùa 1-Kiến thức: -Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm tự nhiên cơ bản của MT nhiệt đới gió mùa. 2-Kĩ năng - Đọc biểu đồ nhiệt độ và lượng mưacủa MT NĐ gió mùa - Quan sát tranh ảnh và nhận xét về các cảnh quan trong MT NĐ gió mùa. 3-Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ MT -Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa gió, thời tiết diễn biến thất thường, thảm thực vật phong phú đa dạng. -Trực quan. -Thảo luận. -Nêu vấn đề. -Giảng giải -Gv: Bản đồ các kiểu MT , bảng phụ. -Hs: tìm hiểu bài ở nhà thông qua hệ thống câu hỏi và bản đồ SGK 5 9 – 14.9 9 Kiểm tra 15 phút Bài8: Luyện tập Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa 1./ Kieán thöùc: - Biết phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa các môi trường thuộc đới nóng. - Biết phân biệt sự khác nhau giữa các môi trường - Biết phân tích ảnh địa lí 2./ Kó naêng: - Reøn luyeän kó naêng phaân tích aûnh ñòa lí vaø löôïc ñoà ñòa lí. - Nhaän bieát ñöôïc qua tranh aûnh vaø treân thöïc teá caùc moâi tröôøng. Trực quan. -Thảo luận. -Nêu vấn đề. -Giảng giải GV: đề HS: học bài trước ở nhà 10 Bài 9 Hoạt động sản xuất nông nghiệp ở đới nóng. 1.Kiến thức: -Biết những thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên đối với sản xuất nông nghiệp ở đới nóng. -Biết được một số cây trồng, vật nuôi chủ yếu ở đới nóng. 2.Kĩ năng: -Quan sát tranh ảnh và nhận xét cảnh quan. -Đọc biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa. - Tư duy: Tìm kiếm và xử lí thông tin qua bài viết, biểu đồ và tranh ảnh về đặc điểm sản xuất nông nghiệp và các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu ở đới nóng. - Tự nhận thức: Tự tin khi trình bày 1 phút kết quả làm việc nhóm 3.Thái độ: -Giáo dục cho học sinh về ảnh hưởng của hoạt động sản xuất của con người đối với MT GDMT Mục 1: Đặc điểm sản xuất nông nghiệp Kĩ năng sống - Tư duy: - Tự nhận thức: - Cây lương thực: lúa, gạo, ngô, cây công nghiệp nhiệt đới:caf, cao su, chè, bông, mía, chăn nuôi: trâu, bò, dê, lợn, - Nêu vấn đề. -Thảo luận nhóm. -Gv: Bảng phụ. - Hs: Tìm hiểu trước nội dung của bài, tìm hiểu và liên hệ thực tế. 6 16 – 21.9 11 Bài10 Dân số và sức ép dân số tới tài nguyên và môi trường ở đới nóng. 1.Kiến thức: -Phân tích được mối quan hệ giữa dân số với TN- MT ở đới nóng. 2.Kĩ năng: -Đọc biểu đồ dân số, tháp tuổi, lược đồ phân bố dân cư và các siêu đô thị trên thế giới. - Tư duy: Phân tích mối quan hệ giữa gia tăng dân số tự nhiên quá nhanh với vấn đề lương thực, giữa dân số với môi trường; phê phán những tác động tiêu cực của con người tới môi trường - Giao tiếp: Phản hồi / lắng nghe tích cực, giao tiếp, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, giao tiếp, hợp tác khi làm việc nhóm 3.Thái độ: -Thấy được ảnh hưởng của dân số tới TN- MT và có thái độ đúng đắn đối với vấn đề bảo vệ TN-MT Tiết kiệm năng lượng: khai thác sử dụng quá mức tài nguyên và các nguồn năng lượng GDMT Mục 1: Dân số Mục 2: Sức ép dân số tới tài nguyên và môi trường ở đới nóng Kĩ năng sống - Tư duy: - Giao tiếp: -Dân số đông, gia tăng dân số nhanh đã đảy mạnh tốc độ khai thác tài nguyên làm suy thoái MT, diện tích rừng ngày càng thu hẹp,đất bạc màu, khoáng sản bị cạn kiệt, thiếu nước sạch -Trực quan. -Thảo luận. -Nêu vấn đề. -Giảng giải -Gv:Bảng phụ. - Hs: tìm hiểu nội dung của bài, sưu tầm tranh ảnh. 12 Bài11 Di dân và sự bùng nổ đô thị ở đới nóng. 1.Kiến thức: -Trình bày được vấn đề di dân, sự bùng nổ đô thị ở đới nóng; nguyên nhân và hậu quả. 2.Kĩ năng: - Quan sát tranh ảnh và nhận xét. - Tư duy: Tìm kiếm và xử lí thông tin qua bài viết, tranh ảnh, về vấn đề di dân và đô thị hoá ở đới nóng. - Phân tích những tác động tiêu cực của sự di dân tự do và đô thị hoá tới môi trường - Giao tiếp: Phản hồi / lắng nghe tích cực, giao tiếp, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, giao tiếp, hợp tác khi làm việc nhóm 3.Thái độ:- Giáo dục cho học sinh ý thức về vấn đề dân số. Kĩ năng sống - Tư duy: - Giao tiếp: - Di dân có tổ chức, kế hoạch và tự phát, tự do. - Đới nóng có tóc độ đô thị hóa cao nhất thế giới. -Do chiến tranh, nghèo đói, kinh tế kém phát triển, -Thảo luận. -Nêu vấn đề. -Giảng giải -Gv: Bảng phụ. -Hs: Tìm hiểu nội dung của bài, sưu tầm tranh ảnh. 7 23 – 28.9 13 Bài12 Thực hành: Nhận biết đặc điểm môi trường đới nóng. 1.Kiến thức: - Đặc điểm khí hậu xích đạo ẩm, nhiệt đới và nhiệt đới gió mùa. - Đặc điểm của các kiểu môi trường ở đới nóng. 2.Kĩ năng: - Kỹ năng nhận biết các môi trường của đới nóng qua ảnh địa lí, qua biểu đồ khí hậu. - Kỹ năng phân tích mối quan hệ giữa chế độ mưa với chế độ sông ngòi, giữa khí hậu với MT - Tư duy: Tìm kiếm và xử lí thông tin qua tranh ảnh, biểu đồ đẩ nhận biết đặc điểm môi trường đới nóng. - Giao tiếp: Phản hồi / lắng nghe tích cực, giao tiếp, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, giao tiếp, hợp tác khi làm việc nhóm 3.Thái độ: - Giáo dục cho học sinh ý thức tự giác trong khi thực hành. - Ý thức bảo vệ MT Kĩ năng sống - Tư duy: - Giao tiếp: -Đặc điểm nổi bật của các kiểu môi trường ở đới nóng. -Trực quan. -Thảo luận. -Giảng giải -Gv: Lược đồ các kiểu môi trường trông đới nóng. -Hs: tìm hiểu trước nội dung của bài. 14 Ôn tập 1.Kiến thức: - Ôn lại các kiến thức về thành phần nhân văn của MT. - Khắc sâu đặc điểm MT đới nóng và hoạt động kinh tế của con người ở đới nóng. 2.Kĩ năng: - Rèn các kỹ năng đã học : đọc bản đồ, xác định vị trí trên bản đồ. - Kỹ năng nhận biết các kiểu khí hậu ở đới nóng. 3.Thái độ: - Giáo dục cho học sinh ý thức tự học, tự ôn tập để nắm được một số kiến thức cơ bản về MT đới nóng. - thành phần nhân văn của môi trường. - đặc điểm môi trường đới nóng và hoạt động kinh tế của con người ở đới nóng. -Trực quan. -Thảo luận. -Nêu vấn đề. -Giảng giải - Gv: bảng phụ. - Hs: ôn lại toàn bộ kiến thức. 8 30.9 – 5.10 15 Kiểm tra viết một tiết 1.Kiến thức: - Kiểm tra : thành phần nhân văn của môi trường, các MT địa lí, nhất là MT đới nóng. - Qua đo, đánh giá chất lượng học tập cũng như khả năng, mức độ lĩnh hội kiến thức của học sinh 2.Kĩ năng: - Rèn luyện các kỹ năng tư duy, phân tích, tổng hợp các sự kiện địa lí. - Kỹ năng phân tích biểu đồ. 3.Thái độ:-Giáo dục cho hs ý thức nghiêm túc trong khi làm kiểm tra, ý thức tự giác cho học sinh. -Toàn bộ nội dung trong chương trình đã học. -Gv: đề kiểm tra. - Hs: ôn lại kiến thức, dụng cụ học tập. 16 Chương II: MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HÒA. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI ÔN HÒA. Bài13 Môi trường đới ôn hòa 1.Kiến thức: - Biết vị trí của đới ôn hòa trên bản đồ tự nhiên thế giới. -Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản 2 đặc điểm tự nhiên cơ bản của môi trường đới ôn hòa. + Tính chất trung gian của khí hậu. + Sự thay đổi của thiên nhiên theo thời gian và không gian. 2.Kĩ năng: - Kỹ năng nhận biết các kiểu khí hậu của MT qua biểu đồ và tranh ảnh. 3.Thái độ: - Giáo dục cho học sinh ý thức bảo vệ MT thiên nhiên. - Nằm trong khoảng từ chí tuyến Bắc – Nam đến vòng cực Bắc- Nam. - Tính chất trung gian giữa khí hậu đới nóng và khí hậu đới lạnh với thời tiết thất thường. -Có 4 mùa rõ rệt: Thiên nhiên thay đổi rõ rệt từ Tây sang Đông, từ Bắc xuống Nam. -Trực quan. -Thảo luận. -Nêu vấn đề. -Giảng giải -Gv: Lược đồ các kiểu môi trường địa lí; bảng phụ. - Hs:Tìm hiểu nội dung của bài trước. 9 7 - 12.10 17 Bài14 Hoạt động nông nghiệp ở đới ôn hòa. 1.Kiến thức: -Hiểu và trình bày được đặc điểm của ngành kinh tế nông nghiệp. 2.Kĩ năng: -Quan sát tranh ảnh và nhận xét về hoạt động sản xuất nông nghiệp ở đới ôn hòa. - Tư duy: + Tìm kiếm và xử lí thông tin từ bài viết, tranh ảnh về nền nông nghệp và sự phân bố các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu ở đới ôn hoà. + Phân tích mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên và các sản phẩm nông nghiệp ở các kiểm môi trường của đới ôn hoà - Giao tiếp: Phản hồi / lắng nghe tích cực, giao tiếp, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, giao tiếp, hợp tác khi làm việc nhóm - Tự nhận thức: Tự tin khi trình bày 1 phút kết quả làm việc nhóm nhỏ 3.Thái độ:- Ý thức bảo vệ MT. Kĩ năng sống - Tư duy: - Giao tiếp: - Tự nhận thức -Nông nghiệp: trình độ kỹ thuật tiên tiến, tổ chức theo kiểu công nghiệp, sản xuất chuyên môn hóa với qui mô lớn -Trực quan. -Thảo luận. -Nêu vấn đề. -Giảng giải -Gv: Bảng phụ -Hs: tìm hiểu trước nội dung của bài. 18 Bài15 Hoạt động công nghiệp ở đới ôn hòa 1.Kiến thức: -Hiểu và trình bày được đặc điểm của ngành kinh tế công nghiệp ở đới ôn hòa. 2.Kĩ năng:-Quan sát tranh ảnh và nhận xét về hoạt động sản xuất công nghiệp. - Tư duy: + Tìm kiếm và xử lí thông tin từ bài viết, tranh ảnh, lược đồ về nền công nghiệp và cảnh quan công nghiệp ở đới ôn hoà. - Giao tiếp: Phản hồi / lắng nghe tích cực, giao tiếp, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, giao tiếp, hợp tác khi làm việc nhóm - Tự nhận thức: Tự tin khi trình bày 1 phút 3.Thái độ:-Ý thức bảo vệ MT. Tiết kiệm năng lượng: Mục 1:Nền công nghiệp hiện đại có cơ cấu đa dạng - Khai thác sử dụng quá mức tài nguyên và các nguồn năng lượng. - Việc phát triển các nguồn năng lượng mới. GDMT Mục 2:Cảnh quan công nghiệp Kĩ năng sống - Nền công nghiệp phát triển sớm, hiện đại, công nghiệp chế biến là thế mạnh của nhiều nước -Trực quan. -Thảo luận. -Nêu vấn đề. -Giảng giải -Gv: Bảng phụ -Hs: tìm hiểu trước nội dung của bài 10 14-19.10 19 Bài16 Đô thị hóa ở đới ôn hòa. 1.Kiến thức: - Trình bày được những đặc điểm cơ bản của đô thị hóa và các vấn đề về MT, kinh tế xã hội đặc ra ở các đô thị đới ôn hòa. 2.Kĩ năng: -Quan sát tranh ảnh và nhận xét về các đô thị đới ôn hòa. - Tư duy: + Tìm kiếm và xử lí thông tin từ bài viết, tranh ảnh, về đô thị hoá và các vấn đề của đô thị ở đới ôn hoà. - Giao tiếp: Phản hồi / lắng nghe tích cực, giao tiếp, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, giao tiếp, hợp tác khi làm việc nhóm - Tự nhận thức: Tự tin khi đặc câu hỏi và trả lời câu hỏi. 3.Thái độ: - Ý thức bảo vệ MT. GDMT Mục 2:Các vấn đề của đô thị Kĩ năng sống - Phát triển mạnh, có qui hoạch,. Nạn thất nghiệp, thiếu nhà ở và công trình công cộng, ô nhiễm môi trường. -Trực quan. -Thảo luận. -Nêu vấn đề. -Giảng giải -Gv: Bảng phụ -Hs: tìm hiểu trước nội dung của bài 20 Bài17 Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hòa 1.Kiến thức: - Biết được hiện trạng ô nhiễm không khí và ô nhiễm nước ở đới ôn hòa; nguyên nhân và hậu quả. 2.Kĩ năng: -Quan sát tranh ảnh và nhận xét sự ô nhiễm ở đới ôn hòa. - Tư duy: + Tìm kiếm và xử lí thông tin từ bài viết, tranh ảnh, về vấn đề ô nhiểm không khí và ô nhiễm nước ở đới ôn hoà. + Phân tích được nguyên nhân và hậu quả của ô nhiễm không khí và ô nhiễm nước. Phê phán những tác động tiêu cực của con người tới môi trường - Giao tiếp: Phản hồi / lắng nghe tích cực, giao tiếp, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, giao tiếp, hợp tác khi làm việc nhóm - Tự nhận thức: Tự tin khi trình bày 1 phút 3.Thái độ: - Ý thức bảo vệ MT. GDMT Mục 1: Ô nhiễm không khí Mục 2: Ô nhiễm nước Kĩ năng sống - Tư duy: - Giao tiếp: - Tự nhận thức: - Mưa axít, hiệu ứng nhà kính, thủng tầng ôzôn, hiện tượng thủy triều đen, thủy triều đỏ. -Trực quan. -Thảo luận. -Nêu vấn đề. -Giảng giải -Gv: Bảng phụ -Hs: tìm hiểu trước nội dung của bài, sưu tầm tranh ảnh. 11 21-26.10 21 Bài18 Nhận biết đặc điểm môi trường đới ôn hòa. 1.Kiến thức: Củng cố cho HS các kiến thức cơ bản về: - Các kiểu khí hậu của đới ôn hòa và nhận biết được qua biểu đố khí hậu. - Các kiểu rừng ôn đới và nhận biết được qua ảnh địa lí. - Ô nhiễm không khí ở đới ôn hòa. 2.Kĩ năng: - Rèn kỹ năng nhận biết biểu đồ khí hậu. - Kỹ năng vẽ, đọc, phân tích được biểu đồ gia tăng lượng khí thải độc hại. - Tư duy: + Tìm kiếm và xử lí thông tin từ bài viết, tranh ảnh, biểu đồ để nhận biết đặc điểm môi trường đới ôn hoà - Giao tiếp: Phản hồi / lắng nghe tích cực, giao tiếp, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, giao tiếp, hợp tác khi làm việc nhóm 3.Thái độ: - Giáo dục cho học sinh ý thức tự giác, nghiêm túc khi thực hành. - Ý thức bảo vệ MT. GDMT Bài tập 3 Kĩ năng sống - Tư duy: - Giao tiếp: - Các kiểu khí hậu của đới ôn hòa và nhận biết được qua biểu đố khí hậu. - Các kiểu rừng ôn đới và nhận biết được qua ảnh địa lí. - Ô nhiễm không khí, nước ở đới ôn hòa. -Thảo luận. -Nêu vấn đề. -Giảng giải -Gv: : Lược đồ các kiểu môi trường địa lí; bảng phụ. -Hs: tìm hiểu trước nội dung của bài, sưu tầm tranh ảnh. 22 Chương III: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC. Bài19 Môi trường hoang mạc. 1.Kiến thức: - Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm tự nhiên cơ bản của MT hoang mạc. - Phân tích được sự khác nhau về chế độ nhiệt của hoang mạc ở đới nóng và hoang mạc ở đới ôn hòa. -Biết được sự thích nghi của TV, ĐV ở MT hoang mạc. 2.Kĩ năng: -Đọc và phân tích lược đồ phân bố hoang mạc trên thế giới -Đọc và phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa 3.Thái độ: -Ý thức vượt qua khó khăn trong cuộc sống. - Ý thức bảo vệ MT. - Khí hậu khô hạn và khắc nghiệt,động thực vật nghèo nàn, dân cư chỉ tập trung ở các óc đảo. - Một số loại cây rút ngắn chu kì sinh trưởng, động vật có các loài chịu được hoàn cảnh khắc nghiệt. -Trực quan. -Thảo luận. -Nêu vấn đề. -Giảng giải -Gv:Lược đồ các kiểu môi trường, bảng phụ. - Hs: : tìm hiểu trước nội dung của bài, sưu tầm tranh ảnh 12 28-2.11 23 Bài20 Hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc. 1.Kiến thức: - Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản các HĐKT cổ truyền và hiện đại của con người ở hoang mạc. - Biết được nguyên nhân làm cho hoang mạc ngày càng mở rộng và biện pháp hạn chế sự phát triển hoang mạc. 2.Kĩ năng: - Quan sát và phân tích tranh ảnh địa lí về HĐKT ở hoang mạc. 3.Thái độ: - Ý thức bảo vệ môi trường. Tiết kiệm năng lượng: Mục 1: - Khai thác sử dụng quá mức tài nguyên hóa thạch (dầu khí) - Tiềm năng lớn chưa được khai thác là năng lượng Mặt Trời, gió. GDMT Mục 2: Hoang mạc đang ngày càng mở rộng - HĐKT cổ truyền: chăn nuôi du mục, trồng trọt trong các ốc đảo, kinh tế hiện đại: khai thác dầu khí, khoáng sản, nước ngầm,.. -Trực quan. -Thảo luận. -Nêu vấn đề. -Giảng giải -Gv: Bảng phụ -Hs: tìm hiểu trước nội dung của bài, sưu tầm tranh ảnh 24 Chương IV: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI LẠNH Bài21 Môi trường đới lạnh. 1.Kiến thức: - Biết vị trí của đới lạnh trên bản đồ tự nhiên thế giới. - Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm tự nhiên cơ bản của đới lạnh. - Biết được sự thích nghi của động vật và thực vật với MT đới lạnh. 2.Kĩ năng: -Đọc lược đồ MT đới lạnh ở vùng Bắc Cực và vùng Nam Cực. -Đọc và phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa -Quan sát tranh ảnh và nhận xét một số cảnh quan. 3.Thái độ: - Ý thức bảo vệ MT, động vật quí hiếm. - Nằm từ vòng cực Bắc- Nam đến cực Bắc- Nam. - Khí hậu lạnh lẽo, mùa đông rất dài, mưa ít và dưới dạng tuyết rơi, đất đóng băng quanh năm. - Thực vật chỉ phát triển vào mùa hạ ngắn ngủi; động vật thường có lớp mở dày, lông dày,ngủ đông, di trú,- Trực quan. -Thảo luận. -Nêu vấn đề. -Giảng giải -Gv: Lược đồ các kiểu môi trường, bảng phụ. - Hs: : tìm hiểu trước nội dung của bài, sưu tầm tranh ảnh 13 4-9.11 25 Bài22 Hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh. 1.Kiến thức: - Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản những HĐKT cổ truyền và hiện đại của con người ở đới lạnh. - Biết một số vấn đề lớn phải giải quyết ở đới lạnh. 2.Kĩ năng: -Quan sát tranh ảnh và nhận xét về HĐKT ở đới lạnh. - Lập sơ đồ về mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên, giữa tự nhiên và HĐKT của con người ở đới lạnh. - Tư duy: + Tìm kiếm và xử lí thông tin từ bài viết lược đồ và tranh ảnh về các dân tộc và hoạt động kinh tế của các dân tộc ở phương Bắc; về vấn đề nghiên cứu và khai thác môi trường ở đới lạnh. Phê phán những tác động tiêu cực của con người tới môi trường - Giao tiếp: Phản hồi / lắng nghe tích cực, giao tiếp, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, giao tiếp, hợp tác khi làm việc nhóm - Tự nhận thức: Tự tin khi trình bày 1 phút 3.Thái độ: - Ý thức bảo vệ MT, động vật quí hiếm. GDMT Tiết kiệm năng lượng: Mục 2: Việc nghiên cứu và khai thác môi trường - Khai thác sử dụng quá mức tài nguyên hóa thạch (dầu khí) - Thấy được việc sử dụng chúng cần tiết kiệm, song song với việc khai thác, mở rộng sử dụng các nguồn năng lượng mới Kĩ năng sống - Tư duy: - Giao tiếp: - Tự nhận thức: -Hoạt động kinh tế cổ truyền chủ yếu là chăn nuôi hay săn bắn động vật; kinh tế hiện đại : khai thác tài nguyên thiên nhiên. -Hai vấn đề lớn phải giải quyết: thiếu nhân lực, nguy cơ tuyệt chủng của một số loài động vật quí. -Trực quan. -Thảo luận. -Nêu vấn đề. -Giảng giải -Gv: Bảng phụ. - Hs: : tìm hiểu t

File đính kèm:

  • docke_hoach_day_hoc_dia_li_lop_7_truong_thcs_binh_tan.doc