Bài 1: Công dân với sự phát triển kinh tế.
1. Nêu được sản xuất của cải VC, Vai trò, các yếu tố của quá trình sản xuất,
2.Trình bày được phát triển kinh tế và ý nghĩa của PT kinh tế đối với cá nhân, gia đình và xã hội.
1. - Phân biệt được các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất của cải vật chất trong cuộc sống. lấy được ví dụ.
2. Biết tham gia xây dựng kinh tế gia đình phù hợp với khả năng của bản thân.
1. Tích cực tham gia xây dựng kinh tế gia đình và địa phương.
2. Tích cực học tập để nâng cao chất lượng lao động của bản thân góp phần xây dựng kinh tế đất nước.
11 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 21/06/2022 | Lượt xem: 455 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch dạy học Giáo dục công dân Lớp 11 - Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐIỆN BIÊN
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN
TỔ: Khoa học xã hội
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
MÔN HỌC: GIÁO DỤC CÔNG DÂN
LỚP: 11
CHƯƠNG TRÌNH: CƠ BẢN
HỌC KỲ I: NĂM HỌC 2010 – 2011
Môn học: Giáo dục công dân
Chương trình
Cơ bản
Học kỳ: I Năm học: 2010 – 2011
Họ và tên giáo viên
Võ Thị Lý. Điện thoại 0948319952
Chuẩn của môn học ( theo chuẩn do Bộ GD-ĐT ban hành) phù hợp thực tế. Sau khi kết thúc học kỳ, học sinh sẽ:
Kiến thức
Học sinh nhớ, nắm vững, hiểu rõ các kiến thức cơ bản trong chương trình học kỳ I
Kỹ năng
Biết vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống của bản thân, gia đình và xã hội.
5.Yêu cầu về thái độ.
- Tích cực học tập để nâng cao chất lượng lao động của bản thân góp phần xây dựng kinh tế đất nước. Coi trọng đúng mức vai trò của hàng hóa, tiền tệ, thị trường.
- Ủng hộ các biểu hiện tích cực, phê phán các biểu hiện tiêu cực của cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hoá.
- Tin tưởng, ủng hộ đường lối chính sách của Đảng và nhà nước ta về CNH, HĐH đất nước, về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
Mục tiêu chi tiết.
Mục tiêu
Nội dung
MỤC TIÊU CHI TIẾT
Bậc 1
Bậc 2
Bậc 3
Phần I: Công dân với kinh tế
Lớp B1-8
Bài 1: Công dân với sự phát triển kinh tế.
1. Nêu được sản xuất của cải VC, Vai trò, các yếu tố của quá trình sản xuất,
2.Trình bày được phát triển kinh tế và ý nghĩa của PT kinh tế đối với cá nhân, gia đình và xã hội.
1. - Phân biệt được các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất của cải vật chất trong cuộc sống. lấy được ví dụ.
2. Biết tham gia xây dựng kinh tế gia đình phù hợp với khả năng của bản thân.
1. Tích cực tham gia xây dựng kinh tế gia đình và địa phương.
2. Tích cực học tập để nâng cao chất lượng lao động của bản thân góp phần xây dựng kinh tế đất nước.
Bài 2: Hàng hóa-Tiền Tệ-Thị trường
1. Nêu được thế nào là hàng hóa hai thuộc tính của hàng hóa,
2. Nêu được nguồn gốc, bản chất, chức năng của tiền tệ.
3.Nêu được thị trường và các chức năng cơ bản của thị trường. Quy luật lưu thông tiền tệ.
1. Biết phân biệt giá trị với giá cả của hàng hoá. Lấy ví dụ.
2. Hiểu và vận dụng được quy luật lưu thông tiền tệ . Ví dụ.
3. Biết nhận xét tình hình sản xuất và tiêu thụ một số sản phẩm hàng hoá ở địa phương. Ví dụ.
1. Coi trọng đúng mức vai trò của hàng hoá.
2. Coi trọng đúng mức vai trò của tiền tệ, biết quý trọng đồng tiền trong cuộc sống.
3. Coi trọng đúng mức vai trò của thị trường và các chức năng của thị trường trong cuộc sống.
Bài 3: Quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thông hàng hóa
1. Nắm được nội dung cơ bản của quy luật giá trị gtrong SX và LTHH.
2. Nêu được vai trò và tác động của quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thông hàng hoá
1. Vận dụng quy luật giá trị để giải thích một số hiện tượng kinh tế gần gũi trong cuộc sống
2. Vận dụng những hiểu biết về quy luật giá trị để giải thích hiện tượng biến động của giá cả hàng hoá trong SX và LTHH.
1. Biết tôn trọng quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thông hàng hoá ở nước ta.
2. Tôn trọng quy luật giá trị trong nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay.
Bài 4: Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa
1. Nêu được khái niệm cạnh tranh trong sản xuất, lưu thông hàng hoá và nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh.Hiểu mục đích của cạnh tranh, các loại cạnh tranh, tính hai mặt của cạnh tranh.
1. Phân biệt mặt tích cực và mặt hạn chế của cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hoá.Nhận xét được vài nét về tình hình cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hoá ở địa phương. Lấy ví dụ.
1. Ủng hộ các biểu hiện tích cực, phê phán các biểu hiện tiêu cực của cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hoá.
Ngoại khóa: Thùc hµnh c¸c vÊn ®Ò ®· häc
1. Nêu được t×nh h×nh s¶n xuÊt hµng hãa ë ®Þa ph¬ng.
2. Trình bày được ho¹t ®éng cña thÞ trêng ë ®Þa ph¬ng.
3. Nêu được VÊn ®Ò c¹nh tranh trong s¶n xuÊt vµ lu th«ng hµng hãa ë ®Þa ph¬ng.
1. VËn dông kiÕn thøc ®· häc ®Ó xem xÐt thùc tÕ ë ®Þa ph¬ng.
2. BiÕt quan s¸t, xem xÐt c¸c ho¹t ®éng kinh tÕ ë ®Þa ph¬ng.
Tin tëng vµo chÝnh s¸ch kinh tÕ cña ®Þa ph¬ng.
Kiểm tra 1 tiết
1.Nêu được thế nào là hàng hóa hai thuộc tính của hàng hóa,
2. Nêu được khái niệm cạnh tranh trong sản xuất, lưu thông hàng hoá và nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh.
1.Biết phân biệt giá trị với giá cả của hàng hoá. Lấy ví dụ.
2. Phân biệt mặt tích cực và mặt hạn chế của cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hoá.Nhận xét được vài nét về tình hình cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hoá ở địa phương. Lấy ví dụ
Vận dụng kiến thức giải tình huống,đưa ra ý kiến bản thân
Bài 5: Cung-cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hóa
1.Nêu được khái niệm cung, cầu. 2.Trình bày được mối quan hệ cung - cầu, vai trò của quan hệ cung - cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hoá. Nêu được sự vận dụng quan hệ cung - cầu.
Giải thích ảnh hưởng của giá cả thị trường đến cung - cầu của một loại sản phẩm ở địa phương. Lấy được một số ví dụ.
Có ý thức tìm hiểu mối quan hệ cung - cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hoá. Đặc biệt là ở địa phương mình.
Bài 6: Công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước
Nêu được khái niệm công nghiệp hoá, hiện đại hoá và sự cần thiết phải CNH, HĐH đất nước. Nhận rõ trách nhiệm của công dân đối với sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
2. Trình bày được nội dung cơ bản của công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta. Nhận rõ trách nhiệm của công dân đối với sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
1. Biết xác định trách nhiệm của bản thân trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước ở địa phương.
1.Tin tưởng, ủng hộ đường lối chính sách của Đảng và nhà nước ta về CNH, HĐH đất nước.
2. Quyết tâm học tập, rèn luyện để trở thành người lao động đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Bài 7: Thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần và tăng cường vai trò quản lý kinh tế của Nhà nước
Nêu được thế nào là thành phần kinh tế, sự cần thiết khách quan của nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta.
Trình bày được đặc điểm cơ bản của các thành phần kinh tế ở nước ta hiện nay.
3. Nêu được vai trò quản lí kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta.
1. Phân biệt được các thành phần kinh tế ở địa phương. Lấy ví dụ về các thành phần kinh tế của địa phương.
2. Xác định được trách nhiệm của mỗi công dân trong việc phát triển nền kinh tế
nhiều thành phần ở nước ta.
Tin tưởng ủng hộ đường lối phát triển kinh tế nhiều thành phần của Đảng và Nhà nước. Tích cực tham gia phát triển kinh tế gia đình, phù hợp với điều kiện của gia đình và khả năng phát triển của bản thân
Phần II: Công dân với các vấn đề chính trị, xã hội
Bài 8: Chủ nghĩa xã hội
Nêu được chủ nghĩa xã hội là giai đoạn đầu của xã hội cộng sản chủ nghĩa. Nêu được những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
Phân biệt được sự khác nhau cơ bản giữa chủ nghĩa xã hội với các chế độ xã hội trước đó ở Việt Nam.
Tin tưởng vào thắng lợi của chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
Ôn tập học kỳ I
Ôn và nắm vững lại các mục tiêu ở nội dung bài học 5,6,7,
Kiểm tra học kỳ I
1.Trình bày được mối quan hệ cung - cầu, vai trò của quan hệ cung - cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hoá. Nêu được sự vận dụng quan hệ cung - cầu.
2.Trình bày được đặc điểm cơ bản của các thành phần kinh tế ở nước ta hiện nay.
Giải thích ảnh hưởng của giá cả thị trường đến cung - cầu của một loại sản phẩm ở địa phương. Lấy được một số ví dụ.
Vận dụng kiến thức giải tình huống,đưa ra ý kiến bản thân
Khung phân phối chương trình. (Theo PPCT của Sở GD-ĐT ban hành)
Nội dung bắt buộc/số tiết
ND tự chọn
Tổng số tiết
Ghi chú
Lý thuyết
Thực hành
Bài tập, ôn tập
Kiểm tra
14
01
01
02
0
18
Lịch trình chi tiết Phần I: Công dân với kinh tế
Bài học
Tiết
Hình thức tổ chức dạy học
PP/học liệu, PTDH
Kiểm tra, đánh giá
Phần I: Công dân với kinh tế
14 tiết lí thuyết + 1tiết ngoại khóa + kiểm tra 1 tiết + ôn tập 1 tiết + 1 tiết kiểm tra học kỳ I = 18
Bài 1: Công dân với sự PT KT
1, 2
Tự học (Ở nhà)
Trên lớp:
Tự học (Ở nhà)
Làm 03 bài tập SGK
Đọc sách giáo khoa
Phương pháp dạy học:
Thuyết trình kết hợp , Đàm thoại, giảng giải, phát vấn, thảo luận
Học liệu, phương tiện dạy học
Giáo án, SGK, SGV, TLBDGV, SBT, BTTH GDCD 11, HDTHCTSGK GDCD 11 Sơ đồ về mối quan hệ giữa 3 yếu tố của quá trình sản xuất.
Phiếu học tập1
Vấn đáp Trình bày nhóm
Đánh giá hoạt động nhóm
Phiếu học tập 2
Làm 03 bài tập SGK
Bài 2: Hàng hóa – Tiền tệ - Thị trường
3, 4, 5
Tự học (Ở nhà)
Trên lớp:
Tự học (Ở nhà)
Phiếu học tập 4
Làm 04 bài tập SGK
Đọc sách giáo khoa ,Làm 03 bài tập SGK
Phương pháp dạy học:
Thuyết trình kết hợp , Đàm thoại, giảng giải, phát vấn, thảo luận
Học liệu, phương tiện dạy học
Giáo án, SGK, SGV, TLBDGV, SBT, BTTH GDCD 11, HDTHCTSGK GDCD 11 Sơ đồ , Máy chiếu
Vấn đáp
Phiếu học tập1,2,3
Vấn đáp Trình bày nhóm
Đánh giá hoạt động nhóm
Phiếu học tập 4
Làm 04 bài tập SGK
Bài 3: Quy luật giá trị trong sản xuất và KTHH
6 , 7
Tự học (Ở nhà)
Trên lớp:
Tự học (Ở nhà)
Đọc sách giáo khoa, Phiếu học tập 4, làm 04 bài tập SGK
Phương pháp dạy học:
Thuyết trình kết hợp , Đàm thoại, giảng giải, phát vấn, thảo luận
Học liệu, phương tiện dạy học
Giáo án, SGK, SGV, TLBDGV, SBT, BTTH GDCD 11, HDTHCTSGK GDCD 11 Sơ đồ , Máy chiếu
Phiếu học tập 2
Vấn đáp
Phiếu học tập1
Vấn đáp Trình bày nhóm
Đánh giá hoạt động nhóm
Phiếu học tập 2
Bài 4: Cạnh tranh trong sản xuất và LTHH
8
Tự học (Ở nhà)
Trên lớp:
Tự học (Ở nhà)
Phiếu học tập 3
Làm 01 bài tập SGK
Đọc sách giáo khoa
Phương pháp dạy học:
Thuyết trình kết hợp , Đàm thoại, giảng giải, phát vấn, thảo luận
Học liệu, phương tiện dạy học
Giáo án, SGK, SGV, TLBDGV, SBT, BTTH GDCD 11, HDTHCTSGK GDCD 11 Sơ đồ , Máy chiếu
Phiếu học tập1,2
Vấn đáp Trình bày nhóm
Đánh giá hoạt động nhóm
Phiếu học tập 3
Làm 01 bài tập SGK
Ngoại khóa
9
Tự học (Ở nhà)
Trên lớp
Tự học (Ở nhà
Thu thập thông tin, tổng hợp
Phương pháp dạy học:
Thuyết trình kết hợp , Đàm thoại, giảng giải, phát vấn
Học liệu, phương tiện dạy học
Giáo án, SGK, SGV, TLBDGV, SBT, BTTH GDCD 11, thông tin báo đài, mạng in ernet.
Bài trình chiếu Power point.
Ôn tập nội dung các bài học kiểm tra 1 tiết
Vấn đáp
Phần trình bày bài làm của nhóm
Đánh giá hoạt động nhóm
Kiểm tra 1 tiết
10
Trên lớp
Đề kiểm tra, giấy làm bài kiểm tra
Tự luận + bài tập tình huống
Bài 5: Cung cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hóa.
11
Tự học (Ở nhà)
Trên lớp:
Tự học (Ở nhà)
Làm 03 bài tập SGK
Đọc sách giáo khoa
Phương pháp dạy học:
Thuyết trình kết hợp , Đàm thoại, giảng giải, phát vấn, thảo luận
Học liệu, phương tiện dạy học
Giáo án, SGK, SGV, TLBDGV, SBT, BTTH GDCD 11, HDTHCTSGK GDCD 11 Sơ đồ
Phiếu học tập1
Vấn đáp Trình bày nhóm
Đánh giá hoạt động nhóm
Phiếu học tập 2
Làm 03 bài tập SGK
Bài 6: Công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước.
12 , 13
Tự học (Ở nhà)
Trên lớp:
Tự học (Ở nhà)
Phiếu học tập 4
Làm 04 bài tập SGK
Đọc sách giáo khoa, Làm 03 bài tập SGK
Phương pháp dạy học:
Thuyết trình kết hợp , Đàm thoại, giảng giải, phát vấn, thảo luận
Học liệu, phương tiện dạy học
Giáo án, SGK, SGV, TLBDGV, SBT, BTTH GDCD 11, HDTHCTSGK GDCD 11 Sơ đồ , Máy chiếu
Vấn đáp
Phiếu học tập1,2,3
Vấn đáp Trình bày nhóm
Đánh giá hoạt động nhóm
Phiếu học tập 4
Làm 04 bài tập SGK
Bài 7: Thực hiện nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần.
14, 15
Tự học (Ở nhà)
Trên lớp:
Tự học (Ở nhà)
Đọc sách giáo khoa, Phiếu học tập 4, làm 04 bài tập SGK
Phương pháp dạy học:
Thuyết trình kết hợp , Đàm thoại, giảng giải, phát vấn, thảo luận
Học liệu, phương tiện dạy học
Giáo án, SGK, SGV, TLBDGV, SBT, BTTH GDCD 11, HDTHCTSGK GDCD 11 Sơ đồ , Máy chiếu
Phiếu học tập 4
Vấn đáp
Phiếu học tập1,2,3
Vấn đáp Trình bày nhóm
Đánh giá hoạt động nhóm
Phiếu học tập 4
Bài 8: Chủ nghĩa xã hội
16
Tự học (Ở nhà)
Trên lớp:
Tự học (Ở nhà)
Đọc sách giáo khoa, Phiếu học tập 4
Phương pháp dạy học:
Thuyết trình kết hợp , Đàm thoại, giảng giải, phát vấn, thảo luận
Học liệu, phương tiện dạy học
Giáo án, SGK, SGV, TLBDGV, SBT, BTTH GDCD 11, HDTHCTSGK GDCD 11 Sơ đồ , Máy chiếu
Phiếu học tập 4
Vấn đáp
Phiếu học tập1,2,3
Vấn đáp Trình bày nhóm
Đánh giá hoạt động nhóm
Phiếu học tập 4
Ôn tập học kỳ I
17
Tự học (Ở nhà)
Trên lớp
Tự học (Ở nhà
Phương pháp dạy học:
Thuyết trình kết hợp , Đàm thoại, giảng giải, phát vấn, thảo luận
Ôn lại các nội dung bài học
Vấn đáp
Thảo luận
Kiểm tra học kỳ I
18
Trên lớp
Đề kiểm tra, giấy làm bài kiểm tra
Tự luận
Kế hoạch kiểm tra đánh giá.
Kiểm tra thường xuyên: Kiểm tra bài tập, hỏi trên lớp, làm bài test ngắn
Kiểm tra định kỳ
Hình thức KTĐG
Số lần
Hệ số
Thời điểm/nội dung
Kiểm tra miệng
1
1
Bài học 1-8
Kiểm tra 15 phút
1
1
Tiết 6: QL giá trị trong SX và LTHH
Kiểm tra 45 phút
1
2
Tiết 11: Bài 2,3,4
Kiểm tra HK 45’
1
3
Tiết 18: Bài 5,6,7
GIÁO VIÊN
Võ Thị Lý
TỔ TRƯỞNG BỘ MÔN XÃ HỘI
HIỆU TRƯỞNG
File đính kèm:
- ke_hoach_day_hoc_giao_duc_cong_dan_lop_11_truong_thpt_chuyen.doc