Kế hoạch dạy học kỳ I môn: Tin học 7 năm học: 2011 - 2012

Kiến thức:

- ¬Khởi động và kết thức được Excel

- Nhận biết được các ô, hàng, cột trên trang tính Excel

- Biết cách di chuyển trên trang tính và nhập dự liệu vào trang tính.

- Phân biệt được bảng tính, trang tính và các thành phần chính của trang tính.

- Mở và lưu bảng tính trên máy tính.

- Phân biệt và nhập các kiểu dữ liệu khác nhau vào ô tính.

- Biết nhập và sử dụng công thức trên trang tính.

- Biết nhập các công thức và hàm vào ô tính

- Biết sử dụng các hàm SUM, AVERAGE, MAX, MIN.

- Thực hiện các thao tác điều chỉnh độ rộng của cột hoặc độ cao của hàng, chèn thêm hoặc xóa hàng và cột của trang tính.

- Thực hiện các thao tác sao chép và di chuyển dữ liệu.

- Thực hiện các thao tác căn chỉnh dữ liệu và định dạng trang tính.

- Biết kiểm tra trang tính trước khi in.

- Biết đặt lề và hướng giấy cho trang in.

- Biết điều chỉnh các dấu ngắt trang phù hợp với yêu cầu in.

 

doc10 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2059 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch dạy học kỳ I môn: Tin học 7 năm học: 2011 - 2012, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD&ĐT MƯỜNG ẢNG TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN MƯỜNG ẢNG –––––––––––––––––––––––– —&– KẾ HOẠCH DẠY HỌC KỲ I MÔN: TIN HỌC 7 Năm học: 2011 - 2012 Họ và tên: Khiếu Công Dũng Đơn vị tổ: Toán – lí Mường Ảng, tháng 9 năm 2011 1. Môn học: Tin học 7 2. Chương trình: Cơ bản     Học kì: I                         Năm học: 2011 – 2012 3. Họ và tên giáo viên: Khiếu Công Dũng                 Địa điểm Văn phòng Tổ bộ môn: Toán - Lí                     Điện thoại: 0912746487              -            E-mail: khieucongdung@gmail.com                     Lịch sinh hoạt tổ: thứ 3 tuần 2 và tuần 4 hàng tháng                     Phân công trực Tổ: Tổ trưởng Thứ 2 Thứ 5 Thứ 6 Tổ phó Thứ 3 Thứ 4 Thứ 7 4. Chuẩn của môn học (theo chuẩn do Bộ GD&ĐT ban hành); phù hợp với thực tế. Sau khi kết thúc học kì, học sinh sẽ: Kiến thức: -        Khởi động và kết thức được Excel -        Nhận biết được các ô, hàng, cột trên trang tính Excel -        Biết cách di chuyển trên trang tính và nhập dự liệu vào trang tính. -        Phân biệt được bảng tính, trang tính và các thành phần chính của trang tính. -        Mở và lưu bảng tính trên máy tính. -        Phân biệt và nhập các kiểu dữ liệu khác nhau vào ô tính. -        Biết nhập và sử dụng công thức trên trang tính. -        Biết nhập các công thức và hàm vào ô tính -        Biết sử dụng các hàm SUM, AVERAGE, MAX, MIN. -        Thực hiện các thao tác điều chỉnh độ rộng của cột hoặc độ cao của hàng, chèn thêm hoặc xóa hàng và cột của trang tính. -        Thực hiện các thao tác sao chép và di chuyển dữ liệu. -        Thực hiện các thao tác căn chỉnh dữ liệu và định dạng trang tính. -        Biết kiểm tra trang tính trước khi in. -        Biết đặt lề và hướng giấy cho trang in. -        Biết điều chỉnh các dấu ngắt trang phù hợp với yêu cầu in. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng định dạng trang tính. - Thực hành thành thạo - HS biết nhập công thức và hàm đúng quy tắc. - Biết sử dụng các hàm sum, average, max, min. - Rèn luyện kĩ năng sao chép và di chuyển dữ liệu - Rèn luyện kĩ năng sử dụng hàm cơ bản trong chương trình bảng tính - Rèn luyện kĩ năng thực hiện các thao tác trên bảng tính - Rèn luyện kĩ năng sử dụng địa chỉ trong công thức - Rèn luyện kĩ năng nhập công thức vào ô tính để tính toán. - Rèn luyện kĩ năng chọn các đối tượng trên trang tính. - Rèn luyện kĩ năng mở và lưu bảng tính trên máy - Rèn luyện kĩ năng phân biệt các thành phần chính trên trang tính. - Rèn luyện kĩ năng nhập dữ liệu vào ô tính. - Rèn luyện kĩ năng định dạng văn bảng. 5. Yêu cầu về thái độ             - Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học. Mạnh dạn trong tìm tòi, nghiên cứu, tự khám phá, học hỏi.  6. Mục tiêu chi tiết               Mục                                              tiêu Nội dung MỤC TIÊU CHI TIẾT Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3   Phần I: Bảng tính điện tử   Khái niệm bảng tính điện tử - Hiểu được khái niệm bảng tính điện tử và vai trò của bảng tính trong cuộc sống và học tập. - Biết được cấu trúc của một bảng tính điện tử: dòng, cột, địa chỉ của ô tính (địa chỉ tương đối và tuyệt đối) Khi trình bày khái niệm nên so sánh với các bảng mà học sinh quen thuộc trong cuộc sống Làm việc với bảng tính điện tử - Biết các chức năng chủ yếu của phần mềm bảng tính. - Biết nhập dữ liệu, sử dụng lệnh copy dữ liệu. - Biết định dạng một trang tính: dòng, cột, ô. - Biết sửa cấu trúc trang bảng tính: chèn, xóa dòng, cột, ô. - Biết in một vùng, một trang bảng tính. Tạo được một bảng tính theo khuân dạng cho trước - Có thể chọn phần mềm MS Excel - Nên lấy ví dụ quen thuộc, chẳng hạn như bảng điểm của lớp. - Cần xây dựng các bài thực hành và tổ chức thực hiện tại phòng máy để học sinh đạt được những kĩ năng theo yêu cầu. Tính toán trong bảng tính điện tử - Hiểu được một số phép toán thông dụng. - Hiểu được một số hàm có sẵn để thực hiện phép tính. - Biết cách sử dụng lện copy công thức - Viết đúng công thức của một số phép toán - Sử dụng được một số hàm có sẵn Giới hạn công thức chỉ chứa địa chỉ tương đối. Đồ thị - Biết được một số thao tác chủ yếu để vẽ đồ thị, trang trí đồ thị dạng: LINE, BAR, PIE - Biết in đồ thị Thực hiện vẽ và trang trí đồ thị   Cơ sở dữ liệu - Hiểu được khái niệm về cơ sở dữ liệu trong bảng tính điện tử. Vai trò của cơ sở dữ liệu trong quản lý. - Biết sắp xếp một trang tính (hay một vùng) dữ liệu. - Biết tìm kiếm bằng lện lọc dữ liệu. Thực hiện được sắp xếp, tìm kiếm và lọc dữ liệu Nêu một số ví dụ quản lý quen thuộc trong nhà trường Phần II: Phần mềm học tập   - Biết cách sử dụng phần mềm học tập đã lựa chọn Thực hiệnđược các công việc khởi động/ra khỏi phần mềm, sử dụng bảng chọn, các thao tác với phần mềm Lựa chọn phần mềm học tập theo dưỡng dẫn thực hiện chương trình 7. Khung phân phối chương trình (theo PPCT của Sở GD&ĐT ban hành) Học kì I:  19   tuần,   36  tiết Học kì II: 17 tuần, 34 Nội dung bắt buộc/số tiết   ND tự chọn Tổng số tiết Ghi chú Lí thuyết Thực hành Bài tập, Ôn tập Kiểm tra 14 15 03 04 0 36     Tuần Tên bài Tiết Mục tiêu của bài Kiến thức trọng tâm Phương pháp GD Chuẩn bị của GV, HS Ghi chú 1 Bài 1: Chương trình bảng tính là gì? 01 -     Hiểu khái niệm bảng tính điện tử và vai trò của bảng tính trong cuộc sống và học tập. -     Biết cấu trúc của một bảng tính điện tử: dòng, cột, ô, địa chỉ của ô tính (tương đối và tuyệt đối) -     Bảng và nhu cầu xử lý thông tin dạng bảng. -     Chương trình bảng tính (màn hình làm việc, dữ liệu, khả năng tính toán và sử dụng hàm có sẵn, sắp xếp và lọc dữ liệu, tạo biểu đồ.) - Phát vấn, đặt vấn đề, tạo tình huống. - Diễn giải, xử lý tình huống. - Giáo viên: giáo án, đồ dùng dạy học, hình ảnh trực quan, minh hoạ. - Học sinh: sách giáo khoa, vở ghi chép, chuẩn bị trước bài học.   02 -     Màn hình làm việc của chương trình bảng tính. Nhập dữ liệu vào trang tính. (nhập và sửa dữ liệu, di chuyển, gõ chữ Việt trên trang tính.)   2 Bài thực hành 1: Làm quen với chương trình bảng tính Excel 03 -     Biết được cách khởi động và thoát khỏi Excel. -     Nhận biết các ô, hàng, cột trên trang tính Excel. -     Biết cách di chuyển trên trang tính và nhập dữ liệu vào trang tính. -     Khởi động Excel. -     Lưu kết quả và thoát khỏi Excel. -  Giáo viên hướng dẫn từng nội dung. -  Học sinh thực hiện nội dung theo tiến trình. -  Giáo viên: Giáo án, bài thực hành mẫu. -  Học sinh: Đọc trước bài thực hành, sách giáo khoa, vở ghi chép.   04 -     Nhập, chỉnh sửa dữ liệu trên trang tính.   3 Bài 2: Các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính. 05 -     Biết được các thành phần chính của trang tính: ô, hàng, cột, khối, hộp tên, thanh công thức, … -     Hiểu vai trò của thanh công thức. -     Biết cách chọn một ô, hàng, cột, một khối. -     Phân biệt được kiểu dữ liệu số, ký tự. -     Bảng tính. -     Các thành phần chính trên trang tính. -  Dùng hình ảnh trực quan kết hợp so sánh với Microsoft Word để rút ra bài học. -  Giáo viên: giáo án, hình ảnh minh hoạ. -  Học sinh: chuẩn bị bài trước, sách giáo khoa, vở, bút ghi chép.   06 -     Chọn các đối tượng trên trang tính. -     Dữ liệu trên trang tính.   4 Bài thực hành 2: Làm quen với các kiểu dữ liệu trên trang tính. 07 -     Phân biệt được bảng tính, trang tính và các thành phần chính của trang tính. -     Mở và lưu bảng tính trên máy tính. -     Chọn các đối tượng trên trang tính. -     Phân biệt và nhập các kiểu dữ liệu khác nhau vào ô tính. -     Mở bảng tính (bảng tính mới và bảng tính đã có sẵn) -     Lưu bảng tính với một tên khác. -  Giáo viên dẫn dắt vấn đề, tạo tình huống. -  Học sinh: phát hiện và giải quyết vấn đề. -  Giáo viên: Giáo án, bài thực hành mẫu. -  Học sinh: Đọc trước bài thực hành, sách giáo khoa, vở, bút ghi chép.   08 -     Chọn các đối tượng trên trang tính. -     Nhập dữ liệu vào trang tính.   5 Bài 3: Thực hiện tính toán trên trang tính. 09 -     Biết cách nhập công thức vào ô tính. -     Viết đúng các công thức tính toán theo các ký hiệu phép toán của bảng tính. -     Biết cách sử dụng địa chỉ ô tính trong công thức. -     Sử dụng công thức để tính toán. -     Các bước nhập công thức. -  Giáo viên tạo tình huống, phát vấn. -  Học sinh giải đáp tình huống. -  Giáo viên: Giáo án, đồ dùng dạy học. -  Học sinh: Đọc trước bài, sách giáo khoa, vở, bút   10 -     Sử dụng địa chỉ ô trong công thức.   6 Bài thực hành 3: Bảng điểm của em. 11 -     Biết nhập và sử dụng công thức. -     Nhập công thức. -     Tạo trang tính và nhập công thức. -  Giáo viên hướng dẫn thao tác. -  Học sinh thực hiện. -  Giáo viên: Giáo án, bài thực hành mẫu. -  Học sinh: Đọc trước bài thực hành, sách giáo khoa.   12 -     Thực hành lập bảng tính và sử dụng công thức   7 Kiểm tra 13 -     Đánh giá sự nắm bắt kiến thức lý thuyết về bảng tính, các thao tác cơ bản, trình tự nhập công thức, sử dụng địa chỉ ô trong công thức. -     Các thành phần chính trên trang tính. -     Chọn các đối tượng trên trang tính. -     Nhập công thức có sử dụng địa chỉ ô tính. -  Kiểm tra viết trên giấy -  Giáo viên: Giáo án, bài kiểm tra. -  Học sinh: Học kỹ bài trước ở nhà.   Bài 4: Sử dụng hàm để tính toán 14 -     Biết cách sử dụng một số hàm cơ bản như: Sum, Average, Max, Min. -     Viết đúng cú pháp các hàm, sử dụng hàm để tính kết hợp các số và địa chỉ ô tính, cũng như địa chỉ các khối trong công thức. -     Hàm trong chương trình bảng tính. -     Cách sử dụng hàm. -  Giáo viên phát vấn, hướng dẫn. -  Học sinh trả lời, thực hiện thao tác. -  Giáo viên: Giáo án, đồ dùng dạy học. -  Học sinh: Chuẩn bị trước bài, sách giáo khoa, vở, bút.   8 15 -     Một số hàm trong chương trình bảng tính: max, min, sum, average.     Bài thực hành 4: Bảng điểm của lớp em. 16 -     Biết nhập các công thức và hàm vào ô tính. -     Biết sử dụng các hàm SUM, AVERAGE, MAX, MIN. -     Lập trang tính và sử dụng công thức. -  Giáo viên hướng dẫn thao tác. -  Học sinh thực hiện. -  Giáo viên: Giáo án, bài thực hành mẫu. -  Học sinh: Đọc trước bài, sách giáo khoa.   9 17 -     Sử dụng hàm AVERAGE, MAX, MIN. -     Sử dụng hàm SUM   Bài 5: Thao tác với bảng tính. 18 -     Biết cách điều chỉnh độ rộng cột, độ cao hàng. -     Biết chèn thêm hoặc xoá cột, hàng. -     Biết sao chép và di chuyển dữ liệu. -     Biết sao chép công thức. -     Hiểu được sự thay đổi địa chỉ khi sao chép công thức. -     Điều chỉnh độ rộng cột và độ cao hàng. -     Chèn thêm hoặc xoá cột và hàng. -  Học sinh thảo luận theo nhóm. -  Giáo viên nhận xét, giải đáp, hướng dẫn. -  Giáo viên: Giáo án, đồ dùng dạy học. -  Học sinh: Chuẩn bị trước bài, sách giáo khoa, vở, bút ghi chép.   10 19 -     Sao chép và di chuyển dữ liệu. -     Sao chép công thức.   Bài thực hành 5: Chỉnh sửa trang tính của em. 20 -     Thực hiện các thao tác điều chỉnh độ rộng của cột hoặc độ cao của hàng, chèn thêm hoặc xoá hàng và cột của trang tính. -     Thực hiện các thao tác sao chép và di chuyển dữ liệu. -     Điều chỉnh độ rộng cột, độ cao hàng, chèn thêm hàng và cột, sao chép và di chuyển dữ liệu -     Tìm hiểu các trường hợp tự điều chỉnh của công thức khi chèn thêm cột mới. -  Giáo viên hướng dẫn thao tác, thực hiện mẫu. -  Học sinh thực hiện thao tác. -  Giáo viên: Giáo án, bài thực hành mẫu. -  Học sinh: Đọc trước bài thực hành, sách giáo khoa, vở, bút ghi chép.   11 21 -     Thực hành sao chép và di chuyển công thức và dữ liệu. -     Thực hành chèn và điều chỉnh độ rộng, độ cao hàng.   Kiểm tra thực hành 22 -     Đánh giá sự nắm bắt kiến thức và kỹ năng vận dụng kiến thức đã học trong tính toán với bảng tính. -     Sử dụng các hàm: SUM, AVERAGE, MAX, MIN. -     Các thao tác chỉnh sửa bảng tính. -  Kiểm tra thực hành trên máy. -  Giáo viên: Giáo án, bài kiểm tra. -  Học sinh: Ôn kỹ lại những kiến thức đã học.   12 Bài 6: Định dạng trang tính. 23 -     Hiểu mục đích định dạng trang tính. -     Biết được các bước thực hiện định dạng font chữ, cỡ chữ, kiểu chữ và chọn màu cho font chữ. -     Biết thực hiện căn lề trong ô tính. -     Biết tăng, giảm số chữ số thập phân của dữ liệu số. -     Biết cách kẽ đường biên và tô màu nền cho ô tính. -     Định dạng font chữ, cỡ chữ và kiểu chữ. -     Định dạng màu chữ. -     Căn lề trong ô tính. -  Đặt tình huống, liên hệ các tính năng và thao tác định dạng trong chương trình soạn thảo văn bản. -  Giáo viên: Giáo án, đồ dùng, phương tiện dạy học. -  Học sinh: Đọc trước bài ở nhà, sách giáo khoa, vở, bút ghi chép.   24 -     Tăng hoặc giảm số chữ số thập phân của dữ liệu số. -     Tô màu nền và kẻ đường biên của các ô tính.   13 Bài thực hành 6: Trình bày bảng điểm lớp em. 25 -     Thực hiện các thao tác căn chỉnh dữ liệu và định dạng trang tính. -     Thực hành định dạng văn bản và số, căn chỉnh dữ liệu, tô màu văn bản, kẻ đường biên và tô màu nền. -     Sử dụng công thức. -  Giáo viên thao tác mẫu. -  Học sinh thực hiện thao tác. -  Giáo viên: Giáo án, bài thực hành mẫu. -  Học sinh: Đọc trước bài thực hành, sách giáo khoa, vở.   26   14 Bài 7: Trình bày và in trang tính. 27 -     Hiểu được mục đích của việc xem trang tính trước khi in. -     Biết cách xem trước khi in, điều chỉnh ngắt trang, đặt lề và hướng giấy in. -     Biết cách điều chỉnh được trang in cho hợp lý. -     Biết cách in trang tính. -     Xem trước khi in. -     Điều chỉnh ngắt trang. -  Phát vấn, đặt vấn đề. Học sinh thảo luận và trình bày nội dung thảo luận -  Giáo viên: Giáo án, đồ dùng dạy học. -  Học sinh: Đọc trước bài học, sách giáo khoa, vở, bút ghi chép.   28 -     Đặt lề và hướng giấy in. -     In trang tính.   15 Bài thực hành 7: In danh sách lớp em. 29 -     Biết kiểm tra trang tính trước khi in. -     Thiết đặt lề và hướng giấy cho trang in. -     Biết điều chỉnh các dấu ngắt trang phù hợp và yêu cầu in. -     Kiểm tra trang tính trước khi in. -     Thiết đặt lề trang in, hướng giấy và điều chỉnh các dấu ngắt trang. -  Giáo viên hướng dẫn thao tác. -  Học sinh thực hiện. -  Giáo viên: Giáo án, bài thực hành mẫu. -  Học sinh: Đọc trước bài thực hành, sách giáo khoa, vở,..   30 -     Định dạng và trình bày trang tính.   16 Bài tập 31 -     Kiểm tra việc nắm bắt kiến thức của học sinh và việc sử dụng các hàm để tính toán. -     Các kiến thức đã học -  Thực hành theo nhóm. -  Giáo viên hướng dẫn. -  Giáo viên: Giáo án, bài tập -  Học sinh: Sách giáo khoa, vở, bút.   32   17 Ôn tập 33 -     Kiểm tra việc nắm bắt kiến thức của học sinh từ đầu năm học. -     Điều chỉnh việc học của học sinh cũng như việc dạy của giáo viên. -     Hình thành cho các em kỹ năng quan sát, phân tích, tư duy tổng hợp. -     Các thao tác khởi động Excel. -     Các thành phần chính trên cửa sổ của Excel. -  Vấn đáp, thực hiện trên máy tính. -  Giáo viên: Giáo án, bài tập -  Học sinh: Ôn tập kiến thức đã học, sách giáo khoa, vở ghi chép.   34 -     Các bước nhập công thức. -     Cú pháp các hàm.   18 Kiểm tra học kỳ I 35 - Kiểm tra sự nắm bắt kiến thức của học sinh. Từ bài 1 đến bài 7 - Kiểm tra lý thuyết -  Giáo viên: Bài kiểm tra -  Học sinh: Ôn tập kiến thức đã học.   19 36 - Kiểm tra khả năng vận dụng kiến thức của học sinh - Kiểm tra thực hành   8. Kế hoạch kiểm tra đánh giá - Kiểm tra thường xuyên (cho điểm/không cho điểm): kiểm tra bài làm, hỏi trên lớp, làm bài test ngắn.... - Kiểm tra định kỳ: Hình thức KTĐG Số lần Hệ số Thời điểm/nội dung Kiểm tra miệng 1 1   Kiểm tra thường xuyên: Theo bài học trước. Kiểm tra 15’ 2 1 . Kiểm tra 45’ 2 2   Kiểm tra học kỳ I 2 3   9. Kế hoạch triển khai các nội dung chủ đề bám sát (theo PPCT cử Sở GD&ĐT ban hành). 10. Kế hoạch triển khai các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.          GIÁO VIÊN                                     TỔ TRƯỞNG                                   HIỆU TRƯỞNG

File đính kèm:

  • docKHDH TIN 7 HK I 20112012.doc