Kế hoạch dạy học lớp 2 tuần 16

TẬP ĐỌC:( T31)

 Thầy thuốc như mẹ hiền

I. Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi, thể hiện thái độ cảm phục tấm lòng nhân ái, không màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ong.

- Hiểu nội dung bài : Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của danh y Hải Thượng Lãn Ông.

-Kĩ năng giao tiếp, tự nhận thức, thể hiện sự tự tin.

II. Chuẩn bị: + Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

 + Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy và học:

1. On định :

2. Bài cũ: Gọi HS lên đọc bài và trả lời câu hỏi.

 H : Những chi tiết nào vẽ lên hình ảnh một ngôi nhà đang xây?

 H : Hình ảnh ngôi nhà đang xây nói lên điều gì về cuộc sống trên đất nước ta?

 H: Nêu ý nghĩa của bài.

 

docx25 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1247 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch dạy học lớp 2 tuần 16, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 16 Từ ngày 10 tháng 12 năm 2012 Đến ngày 14 tháng 12 năm 2012 Thứ ngày,tháng Tiết Môn học Tiết CT Tên bài dạy Hai 10/12/2012 1 Chào cờ 16 Chào cờ đầu tuần 2 Tập đọc 31 Thầy thuốc như mẹ hiền 3 Toán 76 Luyện tập 4 Đạo đức 16 Hợp tác với người xung quanh(T1) 5 Kỹ thuật 16 Một số giống gà được nuôi ở nhiều ở nước ta Ba 11/12/2012 1 Thể dục 31 Bài 31 2 Chính tả 16 N- V: Về ngôi nhà đang xây 3 Toán 77 Giải toán về tỉ số phần trăm(TT) 4 LT & Câu 31 Tổng kết vốn từ 5 Khoa học 31 Chất dẻo Tư 12/12/2012 1 Mĩ thuật 16 Vẽ theo mẫu: mẫu vẽ có hai vật mẫu 2 Tập đọc 32 Thầy cúng đi bệnh viện 3 Toán 78 Luyện tập 4 Kể chuyện 16 Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia 5 Địa lí 16 Ôn tập Năm 13/12/2012 1 Thể dục 32 Bài 32 2 Tập làm văn 31 Tả người( Kiểm tra viết) 3 Toán 79 Giải toán về tỉ số phần trăm(TT) 4 Khoa học 32 Tơ sợi 5 Âm nhạc 16 Có giáo viên dạy Sáu 14/12/2012 1 Tập làm văn 32 Củng cố tổng kết vốn từ 2 Toán 80 Luyện tập 3 LT & Câu 32 Tổng kết vốn từ 4 Lịch sử 16 Hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới. 4 Sinh hoạt lớp 16 An toàn giao thông Thứ hai ngày 10 tháng 12 năm 2012 CHÀO CỜ( 16): TẬP TRUNG ĐẦU TUẦN ------------------------------------------ TẬP ĐỌC:( T31) Thầy thuốc như mẹ hiền I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi, thể hiện thái độ cảm phục tấm lòng nhân ái, không màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ong. - Hiểu nội dung bài : Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của danh y Hải Thượng Lãn Ông. -Kĩ năng giao tiếp, tự nhận thức, thể hiện sự tự tin. II. Chuẩn bị: + Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. + Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy và học: 1. On định : 2. Bài cũ: Gọi HS lên đọc bài và trả lời câu hỏi. H : Những chi tiết nào vẽ lên hình ảnh một ngôi nhà đang xây? H : Hình ảnh ngôi nhà đang xây nói lên điều gì về cuộc sống trên đất nước ta? H: Nêu ý nghĩa của bài. GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Giới thiệu bài – ghi đề. Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS Hoạt động 1: Luyện đọc. - Gọi HS khá, giỏi đọc cả bài. - GV chia đoạn trong SGK. - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn (3 lượt). Kết hợp theo dõi, sửa phát âm sai cho HS. Hướng dẫn ngắt, nghỉ đúng sau các dấu câu. Giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. - Luyện đọc theo nhóm. - GV đọc mẫu một lần. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. - Gọi HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi. H: Hải Thượng Lãn Ong là người như thế nào? H: Tìm những chi tiết nói lên tấm lòng nhân ái của Lãn Ong trong việc ông chữa bệnh cho con người thuyền chài? H: Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn Ong trong việc chữa bệnh cho hai người phụ nữ? H: Vì sao có thể nói Lãn ông là người không màng danh lợi? - Cho HS đọc 2 câu thơ cuối. H: Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối bài như thế nào? H: Bài văn cho em biết điều gì? Ý nghĩa: Bài văn ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ong. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. - GV đọc toàn bài 1 lần. - GV đưa bảng phụ đã ghi đoạn văn cần luyện đọc lên và hướng dẫn cách đọc cho HS. -Yêu cầu HS luyện đọc. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - GV n/xét và khen những HS đọc diễn cảm tốt. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm theo SGK. HS dùng bút chì đánh dấu đoạn. - Nối tiếp nhau đọc theo đoạn, cả lớp theo dõi và đọc thầm theo. - HS luyện đọc theo nhóm bàn. - Theo dõi. - 1 HS đọc thành tiếng, HS còn lại đọc thầm. - HS thực hiện yêu cầu của GV. -1 HS đọc thành tiếng, HS còn lại đọc thầm. - HS thực hiện yêu cầu của GV. - HS trao đổi tìm ý nghĩa, đại diện trình bày, cả lớp nhận xét, bổ sung. - Vài HS nhắc lại. - Lắng nghe. - 2 HS đọc cả bài. - Nhiều HS đọc đoạn. - HS luyện đọc theo yêu cầu. - HS thi đọc diễn cảm. Lớp nhận xét. 4. Củng cố – dặn dò ------------------------------------------- TOÁN: (T76) Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết tính tỉ số phần trăm của hai số và ứng dụng trong giải toán. - Giáo dục HS tính khoa học, chính xác; lòng say mê học toán; biết vận dụng vào thực tế đời sống. (BT1,2) -Tự nhận thức ,hợp tác, xác định giá trị. II. Chuẩn bị: + GV: Phấn màu, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy và học : 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Tìm tỉ số phần trăm của 12 và 32 ? GV nhận xét – Ghi điểm. 3. Bài mới : Giới thiệu bài – ghi đề. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tâp1. - Cho HS đọc đề . - Cho HS quan sát mẫu SGK. - Yêu cầu HS nêu cách thực hiện ? - Cho HS làm bài. - Nhận xét, chữa bài - GV củng cố cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS giải toán. Bài 2: - Gọi HS đọc đề toán. + Kế họach phải trồng của thôn Hòa An là bao nhiêu ha ngô ? ứng với bao nhiêu % ? + Đến tháng 9 thì thôn Hòa An đã trồng được bao nhiêu ngô ? + Muốn biết được đến tháng 9 thôn Hòa An trồng được bao nhiêu phần trăm, ta tính tỉ số phần trăm của 2 số nào ? - Yêu cầu HS tự làm bài. - GV nhận xét, chữa bài. - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - Quan sát mẫu SGK. + Cộng các số bình thường như cộng số tự nhiên sau đó ghi phần trăm vào bên phải kết quả tìm được. - 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở. - Lắng nghe và ghi nhớ. - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - 1 HS lên làm trên bảng lớp, cả lớp làm vào vở. Đáp số : a) 90% b)Thực hiện 117,5% và vượt là17,5% - Theo dõi. 4. Củng cố – dặn dò --------------------------------------------------------------------- ĐẠO ĐỨC: (T16) Hợp tác với những người xung quanh I. Mục tiêu: - Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi. - Biết được hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người. - Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp, của trường. - Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáo và mọi người trong công việc của lớp, của trường, của gia đình, của cộng đồng. -Kĩ năng hợp tác, đảm nhận trách nhiệm, tư duy phê phán, ra quyết định. II. Chuẩn bị: + GV : Phiếu thảo luận nhóm. + HS: Thẻ màu dùng cho hoạt động 3, tiêt1. III. Các hoạt động dạy và học: 1. On định: 2. Bài cũ: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi – GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: Giới thiệu bài – ghi đề. Hoaït ñoäng cuûa GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Tìm hiểu tranh tình huống. MT:HS biết được một số biểu hiện cụ thể của việc hợp tác với người xung quanh. - GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu HS quan sát hai tranh ở trang 25 và thảo luận các câu hỏi được nêu dưới tranh. - Yêu cầu HS lên trình bày. => GV kết luận: Các bạn ở tổ 2 đã biết cùng nhau làm công việc chung : người thì giữ cây, người lấp đất, người rào cây … Để cây được trồng ngay ngắn, thẳng hàng, cần phải biết phối hợp với nhau. Đó là một biểu hiện của việc hợp tác với những người xung quanh . Hoạt động 2: Làm bài tập 1, SGK. MT: HS nhận biết được một số việc làm thể hiện sự hợp tác. - GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận để làm bài tập 1. Theo em, những việc làm nào dưới đây thể hiện sự hợp tác với những người xung quanh ? GV kết luận : Để hợp tác với những người xung quanh, các em cần phải biết phân công nhiệm vụ cho nhau; bàn bạc công việc với nhau; hỗ trợ, phối hợp với nhau trong công việc chung …, tránh các hiện tượng việc của ai người nấy biết hoặc để người khác làm còn mình thì chơi, … Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (BT 2) MT: HS biết phân biệt những ý kiến đúng hoặc sai liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh. - GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập2. - GV mời một vài HS giải thích lý do. - GV kết luận từng nội dung : (a) , ( d) : tán thành ( b) , ( c) : Không tán thành - GV yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ (SGK) Hoạt động 4: Hoạt động nối tiếp . - Yêu cầu từng cặp HS thực hành nội dung SGK , trang 27 - GV nhận xét, khuyến khích HS thực hiện theo những điều đã trình bày. - HS hoạt động theo nhóm. - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. Cả lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. - HS thảo luận nhóm 4. Đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Theo dõi. - HS dùng thẻ màu để bày tỏ thái độ tán thành hay không tán thành đối với từng ý kiến. - HS giải thích lí do - 3 - 4 HS thực hiện đọc to, lớp đọc thầm. - HS hoạt động nhóm đôi. - HS thực hiện. Đại diện trình bày kết quả trước lớp. 4. Củng cố – dặn dò ------------------------------------------------------------- KỸ THUẬT (16): MỘT SỐ GIỐNG GÀ ĐƯỢC NUÔI NHIỀU Ở NƯỚC TA. A/ Mục tiêu: Giúp HS: .Kể được tên và nêu được đặc điểm chủ yếu của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta. .Biết liên hệ thực tế với gia đình mình. B/ Đồ dùng dạy - học: .Tranh, ảnh minh họa một số giống gà. C/ Hoạt động day - học: 1.Bài cũ: Nêu lợi ích của việc nuôi gà. 2. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Làm việc cả lớp *Kể tên một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta và địa phương. .Yêu cầu HS kể tên một số giống gà mà các biết. .Ghi tên các giống gà lên bảng theo 3 nhóm: -Gà nội: gà ri, gà Đông Cảo, gà mía, gà ác -Gà nhập nội: gà Tam Hoàng, gà lơ-go, gà -Gà lai: gà rốt-ri… Hoạt động 2: làm việc theo cặp *Tìm hiểu đặc điểm một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta. .Yêu cầu HS thảo luận về đặc điểm của 1 số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta. .HS trả lời .Theo di .Thảo luận, ghi ra bảng phụ, trình by 3. Củng cố - dặn dị: Hệ thống nội dung bài. Dặn HS về nhà chăm sóc gà. ------------------------------------------- Thứ ba ngày 11 tháng 12 năm 2012 THỂ DỤC: (T31) Bài thể dục phát triển chung - Trò chơi “Lò cò tiếp sức” I/Mục tiêu: - Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng các động tác. - Chơi trò chơi “Lò cò tiếp sức”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được. II/ Địa điểm phương tiện : - Vệ sinh sân bãi, Còi, bóng, kẻ sân. III/ Nội dung phương pháp : Nội dung - Phương pháp Hình thức tổ chức 1. Phần mở đầu : * Nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. * Khởi động : + Chạy nhẹ nhàng quanh sân tập. + Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, gối, vai, hông. * Chơi trò chơi “Kết bạn”. 2. Phần cơ bản : a/ Ôn bài thể dục phát triển chung : MT : HS thuộc bài và tập đúng kỹ thuật. - GV chỉ định cho HS tập. - Cán sự điều khiển, từng tổ tập, cả lớp nhận xét, đóng góp ý kiến. - Giữa các lần, GV theo dõi sửa chữa sai sót. * Các tổ thi xem tổ nào nhiều HS tập đúng và đẹp nhất. * GV nhận xét, đánh giá – tuyên dương. * Cho các tổ tự kiểm tra, đánh giá các thành viên trong tổ thử. b/Chơi trò chơi“Lò cò tiếp sức”. MT: HS tham gia chơi nhiệt tình, chủ động. - GV nêu tên trò chơi, giải thích lại cách chơi và luật chơi. - Hướng dẫn mẫu cho HS. - Các tổ thi đua chơi. - GV quan sát nhận xét, tuyên dương. 3. Phần kết thúc: - Động tác thả lỏng, vỗ tay và hát. - Hệ thống bài học. - Nhận xét giờ học. * Dặn dò: Về nhà ôn bài thể dục phát triển chung, chuẩn bị tiết sau kiểm tra. CB XP ----------------------------------------------------------------------- CHÍNH TẢ: (T16) (Nghe - viết) Về ngôi nhà đang xây I. Mục tiêu: - HS nghe, viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức hai khổ thơ đầu của bài thơ Về ngôi nhà đang xây. - Làm được bài tập 2 a / b; tìm được những tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẩu chuyện (BT3). - Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở. -Thể hiện sự tự tin, ra quyết định. II. Chuẩn bị: + GV : 3,4 tờ giấy khổ to phô tô BT để HS làm bài và chơi trò chơi tiếp sức. III. Các hoạt động dạy và học . 1. On định: 2. Bài cũ: HS lên bảng viết: tranh cãi, rau cải, cái cổ, ăn cỗ, bẻ cành, bẽ mặt, … GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe viết. - GV đọc đoạn thơ lần1. - Yêu cầu HS đọc. H: Hình ảnh ngôi nhà đang xây cho em thấy điều gì về đất nước ta? - Yêu cầu HS đọc tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. - Yêu cầu HS luyện viết và luyện đọc. - Cho HS đọc lại 2 khổ thơ đầu bài Về ngôi nhà đang xây. - GV nhắc các em lưu ý về cách trình bày một bài thơ theo thể thơ tự do. - GV đọc cho HS viết. - GV đọc cho HS soát lỗi. - GV chấm 5 -7 bài. - GV nhận xét và cho điểm. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 2: (phần a) - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV nhắc lại yêu cầu. - Cho HS làm bài theo nhóm. - Gọi nhóm làm ra giấy dán bài lên bảng, đọc các từ nhóm mình tìm được. Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung từ mà nhóm bạn còn thiếu. - GV nhận xét, kết luận từ đúng. * giá rẻ, đắt rẻ, bỏ rẻ, rẻ quạt, rẻ sườn, hạt rẻ, mảnh rẻ,… * da dẻ, cây dẻ, hạt dẻ, mảnh dẻ ,dung dăng dung dẻ,… * giẻ rách, giẻ lau, giẻ chùi chân,cây giẻ, hoa giẻ,… Bài 3: Cho HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV giao việc - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng. - GV nhận xét và chốt lời giải đúng. - Ô số 1: rồi, rồi, gì, rồi, rồi. - Ô số 2: Vê, vẽ, vẽ, dị , vậy. - Gọi HS đọc mẩu chuyện H: Câu chuyện đáng cười chỗ nào? 4. Củng cố - dặn dò: GV nhận xét tiết học. - HS nghe. - 2 HS đọc, cả lớp đọc thầm. + HS : Khổ thơ là hình ảnh ngôi nhà đang xây dở cho thấy đất nước ta đang trên đà phát triển. - HS tìm từ khó và nêu: xây dở, giàn giáo, huơ huơ, sẫm biếc, còn nguyên,… - 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết vở nháp - HS đọc. - Theo dõi. - HS nghe, viết bài vào vở. - Theo dõi, soát lỗi, báo lỗi. - Theo dõi. -1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - Lắng nghe. - 1 nhóm viết vào giấy khổ to, các nhóm khác viết vào vở. - 1 nhóm báo cáo kết quả làm bài, các nhóm khác bổ sung ý kiến. - 1HS đọc lại bảng từ ngữ đúng. * rây bột, mưa rây,… * nhảy dây, chăng dây, dây thừng, dây phơi, dây giày,… * giây bẩn, giây mực, - Mỗi em đọc lại câu chuyện vui. - HS tự làm - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. - HS nghe. - 1HS đọc, cả lớp nghe. - HS trả lời ------------------------------------------------------------------- TOÁN: (T77) Giải toán về tỉ số phần trăm (t t) I. Mục tiêu : Giúp HS : - Biết tìm một số phần trăm của một số. - Vận dụng được để giải bài toán đơn giản về tìm giá trị một số phần trăm của một số. - Giáo dục HS tính khoa học, chính xác; lòng say mê học toán; biết vận dụng vào thực tế đời sống. (BT1,2) -Tự nhận thức, hợp tác, xác định giá trị. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ, phấn màu. III. Các hoạt động dạy và học : 1. Ổn định : 2. Bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài – GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Hướng dẫn HS giải toán về tỉ số phần trăm. a) Ví dụ: Hướng dẫn tính 52,5% của 800 - Cho HS đọc ví dụ 1. + Cả trường có bao nhiêu học sinh? - GV ghi lên bảng. 100% : 800 em 1% : …. em? 52,5% : ….? Em + Nhìn vào tóm tắt trên cho biết đây là dạng toán nào đã học? + Muốn tìm số HS nữ của toàn trường ta làm thế nào? - Yêu cầu HS tự làm bài. * Lưu ý : 2 bước tính trên có thể viết gộp thành: 800 : 100 x 52,5 = 420 Hoặc 800 x 52,5 :100 = 420 - GV nhận xét, chữa bài. - Yêu HS đọc cách tìm trong SGK. - Gọi HS phát biểu và đọc lại quy tắc SGK: b) Giới thiệu bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. - Cho HS đọc ví dụ 2. H: Em hiểu câu “Lãi suất tiết kiệm 0,5% một tháng như thế nào? - GV nhận xét và viết lên bảng. Tóm tắt: 100 đồng lãi : 0,5% 1 000 000 đồng lãi : … đồng ? - Cho HS căn cứ vào cách làm ở SGK để làm bài. - GV chữa bài của HS trên bảng lớp. H: để tính 0,5% của 1 000 000 đồng chúng ta làm thế nào? Hoạt động 2: Luyện tập. * Bài 1 : - Gọi HS đọc đề toán. - Gọi HS tóm tắt bài toán. + Làm thế nào để tính được số HS 11 tuổi ? + Vậy trước hết chúng ta phải đi tìm gì ? - Yêu cầu HS làm bài. - GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 2 : - Gọi HS đọc đề toán. - Yêu cầu HS tóm tắt bài toán. H: 0,5% của 5 000 000 là gì? H: Bài tập yêu cầu chúng ta tìm gì? H: Vậy trước hết chúng ta phải đi tìm gì? - Yêu cầu HS làm bài. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét và cho điểm HS. - 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở nháp. Đáp số: 420 hs - Theo dõi. - 1HS đọc to, lớp đọc thầm. - 1 HS phát biểu và đọc quy tắc SGK. - HS đọc ví dụ 2. - HS trả lời - Lắng nghe. - 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở. Đáp số : 5000 đồng - Cả lớp theo dõi và tự kiểm tra lại bài của mình. - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. Đáp số : 8 HS - 1HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - 1HS tóm tắt trước lớp. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở. Đáp số : 5.025.000 đồng - 1HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa. 3. Củng cố dặn dò LUYỆN TỪ VÀ CÂU: (T31) Tổng kết vốn từ I. Mục đích yêu cầu: -Tìm được một số từ đồng nghĩa và trái nghĩa với các từ: nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù (BT1). - Tìm được những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong bài văn Cô Chấm (BT2). -Kĩ năng giao tiếp, tự nhận thức, hợp tác. II. Chuẩn bị : -Một số tờ phiếu khổ to để HS làm bài tập. -Bảng kẻ sẵn các cột để HS làm bài 1. -Một số trang từ điển Tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy – học. 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài tập – GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Giới thiệu bài – ghi đề. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tâp. - Cho HS đọc yêu cầu của bài 1. - GV giao việc: + Các em tìm những từ đồng nghĩa với các từ nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù. + Tìm những từ trái nghĩa với các từ nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù. - Cho HS làm bài GV phát phiếu cho các nhóm. – Yêu cầu HS trình bày kết quả. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. -1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - Theo dõi. - Các nhóm trao đổi, thảo luận và ghi kết quả vào phiếu. - Đại diện các nhóm dán phiếu bài làm lên bảng. - Các nhóm nhận xét. Từ Đồng nghĩa Trái nghĩa Nhân hậu Nhân ái, nhân nghĩa,nhân đức, phúc hậu, phúc đức,… Bất nhân, bất nghĩa,tàn bạo, độc ác,… Trung thực Thành thực, thẳng thắn, thật thà,… Hèn nhát, nhút nhát, bạc nhược, nhu nhược,… Dũng cảm Anh dũng, gan dạ,dám nghĩ , dám làm,bạo dạn,.. Hèn nhát, nhút nhát, bạc nhược, nhu nhược,.. Cần cù Chăm chỉ, siêng năng, tần tảo, chịu khó,… Lười biếng, biếng nhác, đại lãn,… Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập 2. - Cho HS đọc yêu cầu của bài 2. - GV giao việc: + Các em nêu tính cách của cô Chấm thể hiện trong bài văn. + Nêu được những chi tiết và từ ngữ minh hoạ cho nhận xét của em thuộc tính cách của cô Chấm. - Cho HS làm bài theo nhóm GV phát phiếu cho HS làm việc theo nhóm. - Cho HS trình bày kết qủa. - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng: + Tính cách cô Chấm: trung thực, thẳng thắn- chăm chỉ, hay lam hay làm - tình cảm dễ xúc động. + Những chi tiết, từ ngữ nói về tính cách của cô chấm. - Đôi mắt: Dám nhìn thẳng. - Nghĩ thế nào Chấm dám nói thế. Chấm nói ngay, nói thẳng băng. - Chấm lao động để sống. Chấm hay làm " Không làm chân tay nó bứt rứt". Chấm ra đồng từ sớm mồng hai". Chấm "bầu bạn với nắng mưa". - Chấm hay nghĩ ngợi, dễ cảm thông. Có khi xem phim Chấm "Khóc gần suốt buổi". - 1HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - Lắng nghe. - Các nhóm trao đổi, thảo luận ghi kết quả vào phiếu. - Đại diện các nhóm lên dán phiếu bài làm lên bảng lớp. - Cả lớp nhận xét. - Lắng nghe. 4. Củng cố – dặn dò ---------------------------------------- KHOA HỌC: (T31) Chất dẻo I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng: - Nhận biết một số tính chất của chất dẻo. - Nêu được một số công dụng, cách bảo quản đồ dùng bằng chất dẻo. -Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin, kĩ năng lựa chọn vật liệu thích hợp với tình huống, bình luận. II. Chuẩn bị: + GV: Hình vẽ trong SGK trang 62, 63. Đem một vài đồ dùng thông thường bằng nhựa đến lớp (thìa, bát, đĩa, áo mưa, ống nhựa, …) + HS: SGK, sưu tầm đồ dùng làm bằng chất dẻo. III. Các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định : 2. Bài cũ: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi – GV nhận xét ghi điểm. H: Kể tên các vật liệu dùng để chế tạo ra cao su? H: Nêu tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su? 3. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề. Hoaït ñoäng cuûa GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Nói về hình dạng, độ cứng của một số sản phẩm được làm ra từ chất dẻo. * Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng quan sát một số đồ dùng bằng nhựa được đem đến lớp, kết hợp quan sát các hình trang 58 SGK để tìm hiểu về tính chất của các đồ dùng được làm bằng chất dẻo. * Bước 2: Làm việc cả lớp. => GV nhận xét, chốt ý. Hoạt động 2: Nêu tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo. *Bước 1: Làm việc cá nhân. GV yêu cầu HS đọc nội dung trong mục Bạn cần biết ở trang 65 SGK để trả lời các câu hỏi cuối bài. *Bước 2: Làm việc cả lớp. GV gọi một số HS lần lượt trả lời từng câu hỏi. => GV chốt: + Chất dẻo không có sẵn trong tự nhiên, nó được làm ra từ than đá và dầu mỏ. + Chất dẻo có tính chất cách điện, cách nhiệt, nhẹ, bền, khó vỡ. Các đồ dùng bằng chất dẻo như bát, đĩa, xô, chậu, bàn ghế,… dùng xong cần được rửa sạch hoặc lau chùi như những đồ dùng khác cho vệ sinh. Nhìn chung chúng rất bền và không đòi hỏi cách bảo quản đặc biệt. + Ngày nay , các sản phẩm bằng chất dẻo có thể thay thế cho gỗ, da, thủy tinh, vải và kim loại vì chúng bền, nhẹ, sạch, nhiều màu sắc đẹp và rẻ. - HS thảo luận theo nhóm bàn. - Đại diện các nhóm lên trình bày. 2 HS đọc to. Cả lớp đọc thầm. - HS lần lượt trả lời - HS trả lời. - Lắng nghe. 4. Củng cố - dặn dò: - GV cho HS thi kể tên các đồ dùng được làm bằng chất dẻo. Trong cùng một khoảng thời gian, nhóm nào viết được tên nhiều đồ dùng bằng chất dẻo là nhóm đó thắng. - GV nhận xét tiết học. Về học ghi nhớ. Chuẩn bị: Tơ sợi. ---------------------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 12 tháng 12 năm 2012 MỸ THUẬT (16): Vẽ theo mẫu MẪU VẼ CÓ HAI VẬT MẪU I. Mục tiêu: - HS hiểu hình dáng, đặc điểm của mẫu. - HS tập vẽ quả dừa hoặc cái xô đựng nước. - Vẽ được hai vật mẫu bằng bút chì đen hoặc màu. - HS khá , giỏi: sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần giống mẫu. II: Chuẩn bị: Giáo viên: -Mẫu vẽ hai đồ vật. -Hình gợi ý cách vẽ. -Bài vẽ của HS năm trước. -Một số tranh tĩnh vật của họa sĩ. Học sinh: -SGK. -Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ. III. Hoạt động dạy học chủ yếu. ND –TL Giáo viên Học sinh 1Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới. HĐ 1: Quan sát và nhận xét. HĐ 2: HD cách vẽ. HĐ 3: Thực hành. HĐ 4: Nhận xét đánh giá. 3.Củng cố dặn dò. -Chấm một số bài tiết trước và nhận xét. -Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. -Dẫn dắt ghi tên bài học. -Đặt vật mẫu lên bàn. Nêu yêu cầu thảo luận nhóm. -Gợi ý cách quan sát: -Gọi HS trình bày kết quả thảo luận. -Gợi ý cách vẽ trên ĐDDH +Vẽ khung hình chung. +Ước tỉ lệ, khung cho từng mẫu +Vẽ chi tiết, chỉnh hình +Vẽ đậm nhạt. -Nhắc lại các bước thực hiện. -Treo tranh một số bài vẽ của HS năm trước yêu cầu HS quan sát. -Đặt vật mẫu vào chỗ thích hợp để HS quan sát và thực hành vẽ -Nêu yêu cầu thực hành. -Gợi ý nhận xét. -Nhận xét kết luận. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS: Sưu tầm ảnh chụp dáng người và tượng người. -Chuẩn bị đất nặn cho bài học sau. -Tự kiểm tra đồ dùng và bổ sung nếu còn thiếu. -Nhắc lại tên bài học. -Quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo yêu cầu. -Thảo luận nhóm quan sát và nhận xét, so sánh sự giống nhau, khác nhau nhận ra hình dáng từng mẫu vật. -Đại diện các nhóm trình bày kết quả. -Quan sát, lắng nghe và trả lời câu hỏi để tìm ra cách vẽ. -1HS nêu lại. -Quan sát nhận xét về các bài vẽ trên bảng. -Quan sát, ước lượng tỉ lệ và vẽ. -Thực hành vẽ bài cá nhân chú ý đặc điểm riêng của mẫu vật. -Trưng bày sản phẩm lên bảng. -Nhận xét bài vẽ của bạn. (về bố cục, đặc điểm, tỉ lệ so với mẫu). -Bình chọn sản phẩm đẹp. ------------------------------------------------ TẬP ĐỌC: (T32) Thầy cúng đi bệnh viện I. Mục đích -yêu cầu: - Luyện đọc: - Biết đọc diễn cảm bài văn - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Phê phán cách chữa bệnh bằng cúng bái, khuyên mọi người chữa bệnh phải đi bệnh viện (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Giáo dục HS không mê tín, dị đoan. -Kĩ năng tự nhận thức, ra quyết định, thể hiện sự tự tin. II. Chuẩn bị: + GV :Tranh minh hoạ trong SGK. Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. + HS: SGK, đọc trước bài. III. Các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định: 2. Bài cũ : Gọi HS lên đọc bài và trả lời câu hỏi. - GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Luyện đọc. - Gọi 1HS khá, giỏi đọc cả bài. - GV chia đoạn trong SGK (4 đoạn) - Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn đến hết bài. + Lần 1: Theo dõi, sửa phát âm sai cho HS

File đính kèm:

  • docxgiao an Diem Thuy.docx