KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC
(Tiết Tự chọn dành cho địa phương )
Bài: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Thông tin:
- Ở xã Tam Xuân 2 trong những năm gần đâynạn chặt phá rừng diễn ra ào ạt; Diện tích rừng bị thu hẹp.Cây trồng chưa đến tuổi khai thác đã bị chặt phá gây thiệt hại về kinh tế, làm phá huỷ môi trường.
- Xử lí rác thải không đúng cách, bỏ rác và xác chết động vật xuống mương kênh làm cho nước không thoát được.Có đoạn kênh bốc mùi hôi thối.
- Một số gia đình chưa có công trình vệ sinh, phóng uế bừa bãi.
- Một só người mắc bệnh tiêu chảy, sốt xuất huyết,viêm da trong những năm gần đây.
6 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2499 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch dạy học môn đạo đức (tiết tự chọn dành cho địa phương ) tuần 32: Bảo vệ môi trường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD& ĐT NÚI THÀNH
TRƯỜNG TH ĐỖ THẾ CHẤP
HỌ VÀ TÊN: TRẦN THỊ LẬP
Thời gian lập kế hoạch: 24/11/2008
Thời gian thực hiện: Tuần 32
KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC
(Tiết Tự chọn dành cho địa phương )
Bài: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
****************
Thông tin:
- Ở xã Tam Xuân 2 trong những năm gần đâynạn chặt phá rừng diễn ra ào ạt; Diện tích rừng bị thu hẹp.Cây trồng chưa đến tuổi khai thác đã bị chặt phá gây thiệt hại về kinh tế, làm phá huỷ môi trường.
- Xử lí rác thải không đúng cách, bỏ rác và xác chết động vật xuống mương kênh làm cho nước không thoát được.Có đoạn kênh bốc mùi hôi thối.
- Một số gia đình chưa có công trình vệ sinh, phóng uế bừa bãi.
- Một só người mắc bệnh tiêu chảy, sốt xuất huyết,viêm da trong những năm gần đây.
I.Mục tiêu: Sau bài học, HS thấy được:
1. Môi trường của địa phương em đang có nguy cơ bị ô nhiễm
Tác hại của môi trường bị ô nhiễm, ý nghĩ của việc bảo vệ môi trường
2. tích cực tham gia các hoạt động để bảo vệ môi trường. Tuyên truyền mọi người cùng nâng cao ý thức bảo vệ môi trường.
3. Có ý thức bảo vệ môi trường.
II. Tài liệu và phương tiện:
- Vài thông tin về môi trường ở địa phương.
- Ảnh chụp môi trường ở địa phương.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tỏ chức:
2. Kiểm tra tình hình chuẩn bị của HS
Những thông tin về môi trường ở địa phương
- Nhận xét chung
3. Bài mới:
- Em hãy cho biết vì sao chúng ta lại mắc một só bệnh như tiêu chảy, sốt xuất huyết, viêm da…
Thế môi trường ở địa chúng ta như thế nào, tiết học hôm nay cô cùng các em đi tìm hiểu nhé.
*HĐ1: Trao đổi thông tin
- Y/c HS trình bày kết quả thu thập về môi trường ở địa phương trong tuần qua
- Gắn thông tin lên bảng, gọi HS đọc
- Gắn ảnh 1 và hỏi:
+ Các em nhìn thấy gì trong ảnh?
+ Việc làm này dẫn đến hậu quả gì?
+ Các em có biết vì sao lại xảy ra việc phá rừng ồ ạt như hiện nay không?
- Treo ảnh 2, cho HS quan sát và hỏi;
+ Các em nhìn xem ảnh chụp ở đâu? Trong ảnh có những hình ảnh nào?
+ Hậu quả gì xảy ra khi lòng kênh không được xử lí rác thải?
+ Theo em, vì sao ở kênh lại dơ bẩn như vậy?
- Qua những thông tin và hình ảnh trên em nhận thấy môiẩtường của địa phương mình như thế nào?
* Kết luận:Môi trường của địa phương ta đang có nguy cơ bị ô nhiễm. Vậy chúng ta phải làm gì để cải tạo, bảo vệ môi trường trở lại xanh, sạch, đẹp hơn.
HĐ2: Thảo luận nhóm
- Chia làm 4 nhóm
- GV phát phiếu, nêu nội dung
- GV nhận xét bổ sung
+ Nêu những việc làm cải tạo, bảo vệ rừng.
+ Nêu nhứng việc lám đẻ bào vệ nguồn nước
* Kêt luận: Hằng ngáy, chúng ta cấn có những việc làm thiết thực,cùng nhau bảo vệ môi trường làm cho quê hương minh ngày càng sạch đẹp
* HĐ1 Bày tỏ ý kiển
Để hiểu rõ những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ môi trường. Bây giờ cô đưa ra một só việc làm, các em hãy bày tỏ ý kiến của mình
a/ Rửa bình phun thuốc sau khi phun, dưới mương kênh.
b/ Phá rừng làm rẫy
c/ Nạo vét lòng kênh
d/ Giết mỗ gia súc dưới kênh
e/ Trồng cây gây rừng
* Kết luận:
(c), (e) là những việc nên làm
(a), (b), (d) là những việc không nên làm
* HĐ4: Sắm vai xử lí tình huống
- GV đưa ra tình huống
trước nhà bạn Hag có con kênh. Hằng ngày, Hà quét rác xuống đó. Tình cờ đi ngang qua nhình thấy em phải làm gì?
- Y/c 1HS đóng vai Hà
- GV nhận xét tuyên dương
* Củng cố, dặn dò
- Theo em.ai làm cho môi trường bị ô nhiễm?
- Như vậy, bảo vệ môi trương là trách nhiệm của ai?
- Nhận xét tiết học
Nhắc nhở: HS phải có ý thức bảo vệ môi trường
- Tổ trưởng báo cáo tình hình của tổ mình
- Do sử dụng nguồn nước không hợp vệ sinh, sử dụng thực phẩm kém an toàn
- Sống trong môi trường không được trong sạch
- 4-5 HS trình bày
- 2HS đọc
+ Các cây rừng bị chặt khi chưa đến tuổi trưởng thành
+ Đất bị xói mòn trở nên bạc màu.
Sạt lở đất
Hạn hán, lũ lụt xảy ra
+ Người ta phá để bán, lấy củi, đốt than, lấy gỗ làm nhà, làm vào nhiều việc khác
- Quan sát và trả lời
+ Ảnh chụp ở mương kênh địa phương ta đang ở. Trong ảnh lòng kênh có nhiều rác thải.
+ Nước ứ đọng, rác thải nhiều ngày gây mùi hôi thối.
+ Do một số người vô ý thức đã vứt rác và xác động vật xuóng kênh
- Có nguy cơ bị ô nhiễm
- Lắng nghe
- Hai nhóm cùng một câu hỏi thảo luận
- Nhận phiếu, thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày
- HS nhận xét
+ Ươm, trồng cây để phủ xanh đồi trọc. Tuyên truyền mọi người không nên chặt phá rừng…
Ngăn chặn những hành vi phá rừng
+ Khai thong cống rãnh, xử lí nguồn nước thải, xác chết động vật, không vứt bỏ lung tung ra đường hoặc mương kênh
Không phóng uế bừa bãi. Mỗi gia đình cần phải có công trình vệ sinh.
- HS suy nghĩ và bày tỏ ý kiến
- Cả lớp theo dõi
- Suy nghĩ tìm cách xử lí
- Lần lượt 1-2 HS thể hiện cách xử lí
- Lớp theo dõi nhận xét
- Do con người gây ra
- Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của mỗi người
PHÒNG GD& ĐT NÚI THÀNH
TRƯỜNG TH ĐỖ THẾ CHẤP
HỌ VÀ TÊN: TRẦN THỊ LẬP
Thời gian lập kế hoạch: 24/11/2008
Thời gian thực hiện: Tuần 32
KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC
(Tiết Tự chọn dành cho địa phương )
Bài: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
****************
Thông tin:
- Ở xã Tam Xuân 2 trong những năm gần đâynạn chặt phá rừng diễn ra ào ạt; Diện tích rừng bị thu hẹp.Cây trồng chưa đến tuổi khai thác đã bị chặt phá gây thiệt hại về kinh tế, làm phá huỷ môi trường.
- Xử lí rác thải không đúng cách, bỏ rác và xác chết động vật xuống mương kênh làm cho nước không thoát được.Có đoạn kênh bốc mùi hôi thối.
- Một số gia đình chưa có công trình vệ sinh, phóng uế bừa bãi.
- Một só người mắc bệnh tiêu chảy, sốt xuất huyết,viêm da trong những năm gần đây.
I.Mục tiêu: Sau bài học, HS thấy được:
1. Môi trường của địa phương em đang có nguy cơ bị ô nhiễm
Tác hại của môi trường bị ô nhiễm, ý nghĩ của việc bảo vệ môi trường
2. tích cực tham gia các hoạt động để bảo vệ môi trường. Tuyên truyền mọi người cùng nâng cao ý thức bảo vệ môi trường.
3. Có ý thức bảo vệ môi trường.
II. Tài liệu và phương tiện:
- Vài thông tin về môi trường ở địa phương.
- Ảnh chụp môi trường ở địa phương.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tỏ chức:
2. Kiểm tra tình hình chuẩn bị của HS
Những thông tin về môi trường ở địa phương
- Nhận xét chung
3. Bài mới:
- Em hãy cho biết vì sao chúng ta lại mắc một só bệnh như tiêu chảy, sốt xuất huyết, viêm da…
Thế môi trường ở địa chúng ta như thế nào, tiết học hôm nay cô cùng các em đi tìm hiểu nhé.
*HĐ1: Trao đổi thông tin
- Y/c HS trình bày kết quả thu thập về môi trường ở địa phương trong tuần qua
- Gắn thông tin lên bảng, gọi HS đọc
- Gắn ảnh 1 và hỏi:
+ Các em nhìn thấy gì trong ảnh?
+ Việc làm này dẫn đến hậu quả gì?
+ Các em có biết vì sao lại xảy ra việc phá rừng ồ ạt như hiện nay không?
- Treo ảnh 2, cho HS quan sát và hỏi;
+ Các em nhìn xem ảnh chụp ở đâu? Trong ảnh có những hình ảnh nào?
+ Hậu quả gì xảy ra khi lòng kênh không được xử lí rác thải?
+ Theo em, vì sao ở kênh lại dơ bẩn như vậy?
- Qua những thông tin và hình ảnh trên em nhận thấy môiẩtường của địa phương mình như thế nào?
* Kết luận:Môi trường của địa phương ta đang có nguy cơ bị ô nhiễm. Vậy chúng ta phải làm gì để cải tạo, bảo vệ môi trường trở lại xanh, sạch, đẹp hơn.
HĐ2: Thảo luận nhóm
- Chia làm 4 nhóm
- GV phát phiếu, nêu nội dung
- GV nhận xét bổ sung
+ Nêu những việc làm cải tạo, bảo vệ rừng.
+ Nêu nhứng việc lám đẻ bào vệ nguồn nước
* Kêt luận: Hằng ngáy, chúng ta cấn có những việc làm thiết thực,cùng nhau bảo vệ môi trường làm cho quê hương minh ngày càng sạch đẹp
* HĐ1 Bày tỏ ý kiển
Để hiểu rõ những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ môi trường. Bây giờ cô đưa ra một só việc làm, các em hãy bày tỏ ý kiến của mình
a/ Rửa bình phun thuốc sau khi phun, dưới mương kênh.
b/ Phá rừng làm rẫy
c/ Nạo vét lòng kênh
d/ Giết mỗ gia súc dưới kênh
e/ Trồng cây gây rừng
* Kết luận:
(c), (e) là những việc nên làm
(a), (b), (d) là những việc không nên làm
* HĐ4: Sắm vai xử lí tình huống
- GV đưa ra tình huống
trước nhà bạn Hag có con kênh. Hằng ngày, Hà quét rác xuống đó. Tình cờ đi ngang qua nhình thấy em phải làm gì?
- Y/c 1HS đóng vai Hà
- GV nhận xét tuyên dương
* Củng cố, dặn dò
- Theo em.ai làm cho môi trường bị ô nhiễm?
- Như vậy, bảo vệ môi trương là trách nhiệm của ai?
- Nhận xét tiết học
Nhắc nhở: HS phải có ý thức bảo vệ môi trường
- Tổ trưởng báo cáo tình hình của tổ mình
- Do sử dụng nguồn nước không hợp vệ sinh, sử dụng thực phẩm kém an toàn
- Sống trong môi trường không được trong sạch
- 4-5 HS trình bày
- 2HS đọc
+ Các cây rừng bị chặt khi chưa đến tuổi trưởng thành
+ Đất bị xói mòn trở nên bạc màu.
Sạt lở đất
Hạn hán, lũ lụt xảy ra
+ Người ta phá để bán, lấy củi, đốt than, lấy gỗ làm nhà, làm vào nhiều việc khác
- Quan sát và trả lời
+ Ảnh chụp ở mương kênh địa phương ta đang ở. Trong ảnh lòng kênh có nhiều rác thải.
+ Nước ứ đọng, rác thải nhiều ngày gây mùi hôi thối.
+ Do một số người vô ý thức đã vứt rác và xác động vật xuóng kênh
- Có nguy cơ bị ô nhiễm
- Lắng nghe
- Hai nhóm cùng một câu hỏi thảo luận
- Nhận phiếu, thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày
- HS nhận xét
+ Ươm, trồng cây để phủ xanh đồi trọc. Tuyên truyền mọi người không nên chặt phá rừng…
Ngăn chặn những hành vi phá rừng
+ Khai thong cống rãnh, xử lí nguồn nước thải, xác chết động vật, không vứt bỏ lung tung ra đường hoặc mương kênh
Không phóng uế bừa bãi. Mỗi gia đình cần phải có công trình vệ sinh.
- HS suy nghĩ và bày tỏ ý kiến
- Cả lớp theo dõi
- Suy nghĩ tìm cách xử lí
- Lần lượt 1-2 HS thể hiện cách xử lí
- Lớp theo dõi nhận xét
- Do con người gây ra
- Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của mỗi người
File đính kèm:
- Dao duc dia phuong .doc