1.Môn học: Vật Lý
2. Chương trình: Cơ bản
Học kỳ II. Năm học 2010 – 2011.
3. Họ và tên giáo viên: NGUYỄN NAM THÁI
Điện thoại: 0973311264
Địa điểm: Văn phòng tổ bộ môn: Phòng bộ môn
Email:
Lịch sinh hoạt tổ: 2lần /tháng.
Phân công trực tổ: tổ trưởng
4. Chuẩn của bộ môn học (theo chuẩn do Bộ GD- ĐT); phù hợp với thực tế.
39 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 668 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch dạy học môn học: Vật lý lớp 10 chương trình: Cơ bản học kỳ: II năm học 2010 – 2011, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG: PTDTNT-THPT MƯỜNG CHÀ
TỔ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
MÔN HỌC: VẬT LÝ
LỚP 10
CHƯƠNG TRÌNH : CƠ BẢN
Học kỳ: II Năm học 2010 – 2011
1.Môn học: Vật Lý
2. Chương trình: Cơ bản
Học kỳ II. Năm học 2010 – 2011.
3. Họ và tên giáo viên: NGUYỄN NAM THÁI
Điện thoại: 0973311264
Địa điểm: Văn phòng tổ bộ môn: Phòng bộ môn
Email:
Lịch sinh hoạt tổ: 2lần /tháng.
Phân công trực tổ: tổ trưởng
4. Chuẩn của bộ môn học (theo chuẩn do Bộ GD- ĐT); phù hợp với thực tế.
Sau khi kết thúc học kì, học sinh sẽ:
Chủ đề
Kiến thức
Kĩ năng
I. CÁC ĐỊNH LUẬN BẢO TOÀN
- ViÕt ®îc c«ng thøc tÝnh ®éng lîng vµ nªu ®îc ®¬n vÞ ®o ®éng lîng.
- Ph¸t biÓu vµ viÕt ®îc hÖ thøc cña ®Þnh luËt b¶o toµn ®éng lîng ®èi víi hÖ hai vËt.
-Nªu ®îc nguyªn t¾c chuyÓn ®éng b»ng ph¶n lùc.
- Ph¸t biÓu ®îc ®Þnh nghÜa vµ viÕt ®îc c«ng thøc tÝnh c«ng.
- Ph¸t biÓu ®îc ®Þnh nghÜa vµ viÕt ®îc c«ng thøc tÝnh ®éng n¨ng. Nªu ®îc ®¬n vÞ ®o ®éng n¨ng.
- Ph¸t biÓu vµ viÕt ®îc hÖ thøc cña ®Þnh lý ®éng n¨ng.
- Ph¸t biÓu ®îc ®Þnh nghÜa thÕ n¨ng cña mét vËt trong träng trêng vµ viÕt ®îc c«ng thøc tÝnh thÕ n¨ng nµy. Nªu ®îc ®¬n vÞ ®o thÕ n¨ng.
- Ph¸t biÓu vµ viÕt ®îc hÖ thøc cña ba ®Þnh luËt Kªple.
- VËn dông ®Þnh luËt b¶o toµn ®éng lîng, b¶o toµn n¨ng lîng ®Ó gi¶i ®îc c¸c bµi tËp ®èi víi hai vËt va ch¹m mÒm, va ch¹m ®µn håi.
- VËn dông ®îc c¸c c«ng thøc vµ P = .
- VËn dông ®Þnh luËt b¶o toµn c¬ n¨ng ®Ó gi¶i ®îc bµi to¸n chuyÓn ®éng cña mét vËt, cña hÖ cã hai vËt.
II. CHẤT KHÍ
- Phát biểu được nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử chất khí.
- Nêu được các đặc điểm của khí lí tưởng.
- Phát biểu được các định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt, Sác-lơ.
- Nêu được nhiệt độ tuyệt đối là gì.
- Nêu được các thông số p, V, T xác định trạng thái của một lượng khí.
- Viết được phương trình trạng thái của khí lí tưởng
- Vận dụng được phương trình trạng thái của khí lí tưởng.
- Vẽ được đường đẳng tích, đẳng áp, đẳng nhiệt trong hệ toạ độ (p, V)..
III. CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
- Nêu được có lực tương tác giữa các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật.
- Nêu được nội năng gồm động năng của các hạt (nguyên tử, phân tử) và thế năng tương tác giữa chúng.
- Nêu được ví dụ về hai cách làm thay đổi nội năng.
- Phát biểu được nguyên lí I Nhiệt động lực học. Viết được hệ thức của nguyên lí I Nhiệt động lực học DU = A + Q. Nêu được tên, đơn vị và quy ước về dấu của các đại lượng trong hệ thức này.
- Phát biểu được nguyên lí II Nhiệt động lực học.
- Vận dụng được mối quan hệ giữa nội năng với nhiệt độ và thể tích để giải thích một số hiện tượng đơn giản có liên quan.
IV. CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG. SỰ CHUYỂN THỂ
- Phân biệt được chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình về cấu trúc vi mô và những tính chất vĩ mô của chúng.
- Phân biệt được biến dạng đàn hồi và biến dạng dẻo.
- Phát biểu và viết được hệ thức của định luật Húc đối với biến dạng của vật rắn.
- Viết được các công thức nở dài và nở khối.
- Nêu được ý nghĩa của sự nở dài, sự nở khối của vật rắn trong đời sống và kĩ thuật.
- Mô tả được thí nghiệm về hiện tượng căng bề mặt.
- Mô tả được thí nghiệm về hiện tượng dính ướt và không dính ướt.
- Mô tả được hình dạng mặt thoáng của chất lỏng ở sát thành bình trong trường hợp chất lỏng dính ướt và không dính ướt.
- Mô tả được thí nghiệm về hiện tượng mao dẫn.
- Kể được một số ứng dụng về hiện tượng mao dẫn trong đời sống và kĩ thuật.
- Viết được công thức tính nhiệt nóng chảy của vật rắn Q = lm.
- Phân biệt được hơi khô và hơi bão hoà.
- Viết được công thức tính nhiệt hoá hơi Q = Lm.
- Nêu được định nghĩa độ ẩm tuyệt đối, độ ẩm tỉ đối, độ ẩm cực đại của không khí.
- Nêu được ảnh hưởng của độ ẩm không khí đối với sức khoẻ con người, đời sống động, thực vật và chất lượng hàng hoá.
- Vận dụng được công thức nở dài và nở khối của vật rắn để giải các bài tập đơn giản.
- Vận dụng được công thức Q = lm, Q = Lm để giải các bài tập đơn giản.
- Giải thích được quá trình bay hơi và ngưng tụ dựa trên chuyển động nhiệt của phân tử.
- Giải thích được trạng thái hơi bão hoà dựa trên sự cân bằng động giữa bay hơi và ngưng tụ.
- Xác định được hệ số căng bề mặt bằng thí nghiệm.
5. Yêu cầu về thái độ
.
6. Mục tiêu chi tiết
Mục tiêu
Nội dung
Mục tiêu chi tiết
Bậc1
Bậc2
Bậc 3
CHƯƠNG IV: CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
BÀI 23 : ĐỘNG LƯỢNG. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
- Viết được công thức tính động lượng và nêu được đơn vị đo động lượng
- Phát biểu và viết được hệ thức của định luật bảo toàn động lượng đối với hệ hai vật.
- Động lượng là một đại lượng vectơ cùng hướng với vận tốc của vật. Động lượng có đơn vị đo là kilôgam mét trên giây (kg.m/s).
- Nhận biết được động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng bảo toàn.
trong đó, là các vectơ động lượng của hai vật trước khi tương tác, là các vectơ động lượng của hai vật sau khi tương tác.
- Vận dụng định luật bảo toàn động lượng để giải được các bài tập đối với hai vật va chạm mềm.
- Nêu được nguyên tắc chuyển động bằng phản lực.
BÀI 24 :
CÔNG VÀ CÔNG SUẤT
- Phát biểu được định nghĩa và viết được công thức tính công
- Vận dụng được các công thức
và P =.
- Biết cách tính công, công suất và các đại lượng trong các công thức tính công và công suất.
Bài 25:
ĐỘNG NĂNG
- Phát biểu được định nghĩa và viết được công thức tính động năng. Nêu được đơn vị đo động năng.
- Nhận biết được :
· Động năng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v được xác định theo công thức :
Wđ = mv2
· Trong hệ SI, đơn vị của động năng là jun (J)
Bài 26:
THẾ NĂNG
-Phát biểu được định nghĩa thế năng trọng trường của một vật và viết được công thức tính thế năng này.
-Nêu được đơn vị đo thế năng.
- Viết được công thức tính thế năng đàn hồi.
· Khi một vật khối lượng m đặt ở độ cao z so với mặt đất (trong trọng trường của Trái Đất) thì thế năng trọng trường của vật được định nghĩa bằng công thức :
Wt = mgz
Thế năng trên mặt đất bằng không (z = 0). Ta nói, mặt đất được chọn là mốc (hay gốc) thế năng.
· Trong hệ SI, đơn vị đo thế năng là jun (J).
Thế năng đàn hồi bằng công của lực đàn hồi. Công thức tính thế năng đàn hồi là
Wt =k (Dl)2
trong đó, k là độ cứng của vật đàn hồi, Dl = l - l0 là độ biến dạng của vật, Wt là thế năng đàn hồi.
- Làm được các bài tập áp dụng
Bài 27:
CƠ NĂNG
- Phát biểu được định nghĩa cơ năng và viết được biểu thức của cơ năng.
- Phát biểu được định luật bảo toàn cơ năng và viết được hệ thức của định luật này.
· Khi một vật chuyển động trong trọng trường chỉ chịu tác dụng của trọng lực, thì cơ năng của vật là một đại lượng bảo toàn:
W = mv2 + mgz = hằng số.
· Khi một vật chỉ chịu tác dụng của lực đàn hồi, gây bởi sự biến dạng của một lò xo đàn hồi, thì trong quá trình chuyển động của vật, cơ năng, được tính bằng tổng động năng của vật và thế năng đàn hồi của lò xo, là một đại lượng bảo toàn.
W=mv2 + k(Dl)2 = hằng số
- Vận dụng định luật bảo toàn cơ năng để giải được bài toán chuyển động của một vật.
- Biết cách tính động năng, thế năng, cơ năng và áp dụng định luật bảo toàn cơ năng để tính các đại lượng trong công thức của định luật bảo toàn cơ năng.
Bài 28:
CẤU TẠO CHẤT. THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ
- Phát biểu được nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử chất khí.
- Nêu được các đặc điểm của khí lí tưởng
· Chất khí trong đó các phân tử được coi là các chất điểm và chỉ tương tác khi va chạm được gọi là khí lí tưởng.
· Đặc điểm của khí lí tưởng:
- Kích thước các phân tử không đáng kể (bỏ qua).
- Khi chưa va chạm với nhau thì lực tương tác giữa các phân tử rất yếu (bỏ qua).
- Các phân tử chuyển động hỗn loạn, chỉ tương tác khi va chạm với nhau và va chạm vào thành bình.
Bài 29:
QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT. ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ – MA-RI-ỐT
- Phát biểu được định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt
- Vẽ được đường đẳng nhiệt trong hệ toạ độ (p, V).
- Quá trình biến đổi trạng thái của chất khí, trong đó nhiệt độ được giữ không đổi gọi là quá trình đẳng nhiệt.
- Biết cách vẽ được đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo thể tích khi nhiệt độ không đổi gọi là đường đẳng nhiệt.
Trong hệ toạ độ (p, V) đường đẳng nhiệt là đường hypebol.
Bài 30:
QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH. ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ
- Phát biểu được định luật Sác-lơ
- VÏ ®îc ®êng ®¼ng tÝch trong hÖ to¹ ®é (p, T).
Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.
p ~ T hay = hằng số.
Nếu chất khí ở trạng thái 1 ( p1, T1) biến đổi đẳng tích sang trạng thái 2 (p2 , T2) thì theo định luật Sác-lơ, ta có :
- Biết cách vẽ được đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo nhiệt độ khi thể tích không đổi gọi là đường đẳng tích.
Trong hệ toạ độ (p, T), đường này là một phần của đường thẳng có đường kéo dài đi qua gốc toạ độ
Bài 31:
PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG
- Nêu được các thông số p, V, T xác định trạng thái của một lượng khí.
- Viết được phương trình trạng thái của khí lí tưởng = hằng số.
- VÏ ®îc ®êng ®¼ng ¸p trong hÖ to¹ ®é (V, T).
- Nêu được nhiệt độ tuyệt đối là gì.
- Mỗi một lượng khí đều có các thông số p, V, T đặc trưng cho trạng thái của nó. Các thông số này có mối liên hệ với nhau thông qua một phương trình gọi là phương trình trạng thái.
- Một lượng khí chuyển từ trạng thái 1 (p1, V1, T1) sang trạng thái 2 (p2, V2, T2). Các thông số p, V, T thoả mãn phương trình trạng thái của khí lí tưởng hay phương trình Cla-pê-rôn:
hay = hằng số.
- Nếu giảm nhiệt độ tới 0 K thì p = 0 và V = 0. Ken-vin đưa ra một nhiệt giai bắt đầu bằng nhiệt độ 0 K và 0 K gọi là độ không tuyệt đối.
Nhiệt độ tuyệt đối là nhiệt độ theo nhiệt giai Ken-vin, có đơn vị là K.
- Vận dụng được phương trình trạng thái của khí lí tưởng.
- Biết cách phân tích, chỉ ra các thông số của các trạng thái chất khí và áp dụng phương trình trạng thái để tính được các đại lượng chưa biết.
- Biết cách vẽ được đường biểu diễn sự biến thiên của thể tích theo nhiệt độ khi áp suất không đổi gọi là đường đẳng áp.
Bài 32:
NỘI NĂNG VÀ SỰ BIẾN THIÊN NỘI NĂNG
- Nêu được có lực tương tác giữa các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật.
- Nêu được nội năng gồm động năng của các hạt (nguyên tử, phân tử) và thế năng tương tác giữa chúng.
- Nêu được ví dụ về hai cách làm thay đổi nội năng.
- Do các phân tử chuyển động không ngừng, nên chúng có động năng. Động năng phân tử phụ thuộc vào vận tốc của phân tử.
- Do giữa các phân tử có lực tương tác nên ngoài động năng, các phân tử còn có thế năng tương tác phân tử, gọi tắt là thế năng phân tử. Thế năng phân tử phụ thuộc vào sự phân bố các phân tử.
- Trong nhiệt động lực học, người ta gọi tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật là nội năng của vật.
- Vận dụng được mối quan hệ giữa nội năng với nhiệt độ và thể tích để giải thích một số hiện tượng đơn giản có liên quan.
- Biết cách phân tích hiện tượng liên quan đến nội năng và nhiệt độ, vận dụng mối quan hệ giữa nội năng với nhiệt độ để giải thích hiện tượng có liên quan đến sự biến đổi nội năng bằng thực hiện công hoặc truyền nhiệt. Chẳng hạn giải thích các định luật chất khí.
Bài 33:
CÁC NGUYÊN LÍ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
- Phát biểu được nguyên lí I Nhiệt động lực học. Viết được hệ thức của nguyên lí I Nhiệt động lực học DU = A + Q. Nêu được tên, đơn vị và quy ước về dấu của các đại lượng trong hệ thức này.
- Phát biểu được nguyên lí II Nhiệt động lực học.
- Độ biến thiên nội năng của hệ bằng tổng công và nhiệt lượng mà hệ nhận được.
DU = A + Q
Đơn vị của các đại lượng U, A, Q là jun (J).
- Nhận biết được
a) Cách phát biểu của Clau-di-ut
Nhiệt không thể tự truyền từ một vật sang vật nóng hơn.
b) Cách phát biểu của Cac-nô
Động cơ nhiệt không thể chuyển hoá tất cả nhiệt lượng nhận được thành công cơ học.
- Động cơ nhiệt sinh công dương tức là nhận một công A âm.
Hiệu suất của động cơ nhiệt:
luôn nhỏ hơn 1,
trong đó, Q1 là nhiệt lượng nguồn nóng cung cấp cho động cơ.
Bài 34:
CHẤT RẮN KẾT TINH. CHẤT RẮN VÔ ĐỊNH HÌNH
- Phân biệt được chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình về cấu trúc vi mô và những tính chất vĩ mô của chúng
- Phân biệt chất rắn kết tinh, chất rắn vô định hình về cấu trúc vi mô
- Phân biệt chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình về mặt vĩ mô
Bài 35:
BIẾN DẠNG CƠ CỦA VẬT RẮN
- Phân biệt được biến dạng đàn hồi và biến dạng dẻo.
- Phát biểu và viết được hệ thức của định luật Húc đối với biến dạng của vật rắn.
-Sự thay đổi kích thước và hình dạng của vật rắn do tác dụng của ngoại lực gọi là biến dạng cơ. Nếu vật rắn lấy lại được kích thước và hình dạng ban đầu khi ngoại lực ngừng tác dụng, thì biến dạng của vật rắn gọi là biến dạng đàn hồi và vật rắn đó có tính đàn hồi.
-Khi vật rắn chịu tác dụng của lực quá lớn thì nó bị biến dạng mạnh, không thể lấy lại kích thước và hình dạng ban đầu. Trong trường hợp này, vật rắn bị mất tính đàn hồi, và biến dạng của nó gọi là biến dạng không đàn hồi hay biến dạng dẻo.
- áp dụng được định luật Húc để giải các bài tập đơn giản
Bài 36:
SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN
- Viết được các công thức nở dài và nở khối.
- Nêu được ý nghĩa của sự nở dài, sự nở khối của vật rắn trong đời sống và kĩ thuật
- Độ nở dài Dl của thanh vật rắn hình trụ đồng chất, tỉ lệ với độ tăng nhiệt độ Dt của vật đó.
Dl = l - l0 = al0Dt
trong đó, a gọi là hệ số nở dài, phụ thuộc vào chất liệu của vật rắn, có đơn vị đo là 1/K hay K-1, l0 là chiều dài của thanh ở nhiệt độ ban đầu t0.
- Độ nở khối của vật rắn đồng chất, đẳng hướng được xác định theo công thức :
DV = V - V0 = bV0Dt
trong đó, V0, V lần lượt là thể tích của vật rắn ở nhiệt độ ban đầu t0 và nhiệt độ cuối t , b gọi là hệ số nở khối, b » 3a và có đơn vị là 1/K hay K-1.
- Vận dụng được công thức nở dài và nở khối của vật rắn để giải các bài tập đơn giản.
- Biết cách tính được độ nở dài, độ nở khối và các đại lượng trong công thức độ nở dài, độ nở khối
Bài 37:
CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
- Mô tả được thí nghiệm về hiện tượng căng bề mặt.
- Mô tả được thí nghiệm về hiện tượng dính ướt và không dính ướt
- Mô tả được hình dạng mặt thoáng của chất lỏng ở sát thành bình trong trường hợp chất lỏng dính ướt và không dính ướt
- Mô tả được thí nghiệm về hiện tượng mao dẫn
- Những lực kéo căng bề mặt chất lỏng gọi là lực căng bề mặt của chất lỏng.
- Nếu thành ống không bị dính ướt, mức chất lỏng bên trong ống sẽ hạ thấp hơn mức chất lỏng bên ngoài ống và bề mặt chất lỏng bên trong ống có dạng mặt khum lồi.
- Nhê hiÖn tîng mao dÉn mµ níc cã thÓ d©ng lªn tõ ®Êt, qua hÖ thèng c¸c èng mao dÉn trong bé rÔ c©y vµ th©n c©y ®Ó nu«i c©y; dÇu ho¶ cã thÓ ngÊm theo c¸c sîi nhá trong bÊc ®Ìn lªn ®Õn ngän bÊc ®Ó ch¸y; dÇu nhên cã thÓ ngÊm qua c¸c líp phít hay mót xèp ®Ó b«i tr¬n liªn tôc c¸c vßng ®ì trôc quay cña c¸c ®éng c¬ ®iÖn...
Bài 38:
SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT
- Viết được công thức tính nhiệt nóng chảy của vật rắn Q = lm.
- Phân biệt được hơi khô và hơi bão hoà.
- Viết được công thức tính nhiệt hoá hơi Q = Lm.
- Khi tốc độ bay hơi lớn hơn tốc độ ngưng tụ, áp suất hơi tăng dần và hơi ở phía trên bề mặt chất lỏng là hơi khô. Hơi khô tuân theo định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt.
- Giải thích được quá trình bay hơi và ngưng tụ dựa trên chuyển động nhiệt của phân tử.
- Giải thích được trạng thái hơi bão hoà dựa trên sự cân bằng động giữa bay hơi và ngưng tụ.
- Vận dụng được công thức Q = lm, để giải các bài tập đơn giản
- Vận dụng được công thức Q = Lm để giải các bài tập đơn giản.
- Biết cách tính nhiệt nóng chảy và các đại lượng trong công thức.
Bài 39:
ĐỘ ẨM CỦA KHÔNG KHÍ
- Nêu được định nghĩa độ ẩm tuyệt đối, độ ẩm tỉ đối, độ ẩm cực đại của không khí.
- Nêu được ảnh hưởng của độ ẩm không khí đối với sức khoẻ con người, đời sống động, thực vật và chất lượng hàng hoá.
· Độ ẩm tuyệt đối a của không khí trong khí quyển là đại lượng đo bằng khối lượng m (tính ra gam) của hơi nước trong 1 m3 không khí. Đơn vị của độ ẩm tuyệt đối là gam trên mét khối (g/m3).
· Độ ẩm cực đại A là độ ẩm tuyệt đối của không khí chứa hơi nước bão hoà, giá trị của nó tăng theo nhiệt độ. A có độ lớn bằng khối lượng riêng của hơi nước bão hoà tính theo đơn vị là gam trên mét khối (g/m3).
· Độ ẩm tỉ đối f của không khí là đại lượng đo bằng tỉ số phần trăm giữa độ ẩm tuyệt đối a và độ ẩm cực đại A của không khí ở cùng nhiệt độ :
- Những ảnh hưởng của độ ẩm là:
- Độ ẩm ảnh hưởng đến độ bền vật liệu.
- Độ ẩm ảnh hưởng đến bảo quản thực phẩm và nông sản và hàng hoá.
- Độ ẩm ảnh hưởng đến sức khỏe con người và động vật.
- Độ ẩm tỉ đối của không khí càng nhỏ, sự bay hơi qua lớp da càng nhanh, thân người càng dễ bị lạnh.
Độ ẩm tỉ đối cao hơn 80% tạo điều kiện cho cây cối phát triển, nhưng lại dễ làm ẩm mốc, hư hỏng các máy và dụng cụ quang học, điện tử, cơ khí, khí tài quân sự, lương thực, thực phẩm trong các kho chứa.
- Để chống ẩm, người ta phải thực hiện nhiều biện pháp như dùng chất hút ẩm, sấy nóng, thông gió, bôi dầu mỡ lên các chi tiết máy bằng kim loại, phủ lớp chất dẻo lên các bản mạch điện tử..
Bài 40:
THỰC HÀNH ĐO HỆ SỐ CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
- Xác định được hệ số căng bề mặt bằng thí nghiệm
- Xác định được các lực tác dụng lên vòng nhôm, từ đó rút ra được biểu thức xác định hệ số căng bề mặt của nước.
· Biết cách sử dụng các dụng cụ đo và bố trí được thí nghiệm :
- Biết sử dụng thước kẹp đo đường kình ngoài và đường kính trong của vòng nhôm.
- Biết cách đọc giá trị số chỉ của lực kế.
- Bố trí được thí nghiệm theo sơ đồ.
· Biết cách tiến hành thí nghiệm:
- Hạ thấp dần mực nước trong bình.
- Đọc giá trị cực đại của số chỉ lực kế.
- Ghi chép số liệu.
· Biết tính toán các số liệu thu được từ thí nghiệm để đưa ra kết quả.
- Tính được hệ số căng bề mặt từ số liệu đo được.
- Tính sai số .
- Nhận xét được các nguyên nhân gây ra sai số và đề xuất giải pháp khắc phục.
7. Khung phân phối chương trình (theo PPCT của Sở GD- ĐT ban hành)
Học Kì II. 18Tuần 34 tiết.
Nội dung bắt buộc /số tiết
ND tự chọn
Tổng số tiết
Ghi chú
Lí thuyết
Thực hành
Bài tập, ôn tập
Kiểm tra
25
1
6
2
10
44
8. Lịch trình chi tiết
Bài Học
Tiết
Hình thức tổ chức dạy học
PP/Học liệu ,PTDH
Kiểm tra,đánh giá
Đánh giá cải tiến
Bài 23: ĐỘNG LƯỢNG. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
37- 38
+Tự học:
đọc trước bài mới.
+Trên lớp:
1.Thuyết trình,đàm thoại,trực quan
- Tìm hiểu khái niệm xung lượng của lực
+ Câu hỏi: 6 câu
-Tìm hiểu khái niệm động lượng.
+ Câu hỏi 4 câu
- Xây dựng và vận dụng phương trình 23.3a
+Câu hỏi: 4 câu
-Ñònh luaät baûo toaøn ñoäng löôïng.
+ Câu hỏi 4 câu
- Tìm hiểu chuyển động bằng phản lực
+ Câu hỏi: 6 câu
2.Thí nghiệm trực quan : Xét bài toán va chạm mềm
+Câu hỏi: 3 câu
3. Quy nạp kiến thức:
- Löïc taùc duïng ñuû maïnh trong moät khoaûng thôøi gian thì coù theå gaây ra bieán thieân ñoäng löôïng cuûa vaät
.+Tự học:
- Toùm taét nhöõng kieán thöùc ñaõ hoùc trong baøi.
- Giaûi caùc baøi taäp 8, 9 trang 127.
-SGK
-SGV, SGK
- đệm khí;
-các xe nhỏ chuyển động trên đệm khí;
-các lò xo (xoắn, dài);
-dây buộc;
- Đồng hồ hiện số.
- Th¶o luËn rót ra KL
- Quan sát và thảo luận vấn đáp
- Bảng phụ
KT miệng Trả lời câu hỏi
- tìm ví duï veà vaät chòu taùc duïng löïc trong thôøi gian ngaén?
- xác định biểu thức tính gia tốc của vật và áp dụng Định luật II Newton cho vật?
- neâu ñôn vò cuûa xung löôïng cuûa löïc?
-Neâu vaø phaân tích khaùi nieäm veà heä coâ laäp?
- Phát biểu định luật bảo toàn động lượng?
-Hình thức ghi chép cá nhân
- Phiếu học tập theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày các nhóm khác nhận xét bổ xung
+KNS:Kể tên các thiết bị sử dụng
Bài:24 CÔNG - CÔNG SUẤT
39
+Tự học:
- Khaùi nieäm coâng ôû lôùp 8 THCS.
-Vaán ñeà veà phaân tích löïc.
+Trên lớp:
1.Thuyết trình,đàm thoại,trực quan, phát vấn
- Xây dựng biểu thức tính công tổng quát
+ Câu hỏi 4 câu
- Vận dụng công thức tính công
2. Quy nạp kiến thức:
=> Công thức tính công và công suất tổng quát
+Tự học:
-Toùm taét nhöõng kieán thöùc ñaõ hoïc trong baøi.
- bài tập SGK 3,4 ( 132)
- SGK
- SGK, SGV
-Hình thức ghi chép cá nhân
- Làm bài tập theo nhóm
-Hình thức ghi chép cá nhân
-KT miệng Trả lời câu hỏi .
-Nêu và phân tích định nghĩa đơn vị của công ?
- Nêu và phân tích bài toán tính công trong trường hợp tổng quát ?
- ñieàu kieän ñeå söû duïng bieåu thöùc tính coâng ?
Hình thức ghi chép cá nhân
- Phiếu học tập theo nhóm
Bài:24 CÔNG - CÔNG SUẤT
40
+Tự học:
- đọc trước bài mới.
+Trên lớp:
1.Thuyết trình,đàm thoại,trực quan
- Tìm hiểu trường hợp công cản
+Câu hỏi: 3 câu
- Tìm hiểu khái niệm công suất.
+ Câu hỏi 4 câu
2. Quy nạp kiến thức:
=> Lực tối thiểu để nâng vật lên có độ lớn bằng trọng lượng của vật
+Tự học:
-Học ghi nhớ
- giaûi caùc baøi taäp 24.1 ñeán 24.8
- Đọc trước bài mới
- SGK
- SGK, SGV
- Th¶o luËn rót ra KL
- Làm bài tập theo nhóm
-KT miệng Trả lời câu hỏi .
-Trường hợp nào thì vật sẽ sinh công âm?
- trình bày khái niệm công suất ?
-Hình thức ghi chép cá nhân
- Phiếu học tập theo nhóm
BAØI TAÄP
41
+Tự học:
- đọc kiến thức các bài cũ về các định luật bảo toàn
+Trên lớp:
1. Đàm thoại,trực quan, phát vấn :
- Kieåm tra baøi cuõ vaø heä thoáng hoaù laïi nhöõng kieán thöùcñaõ hoïc
- BTTN
Caâu 5 trang 126
Caâu 6 trang 126
Caâu 7 trang 127
Caâu 3 trang 132
Caâu 4 trang 132
Caâu 5 trang 132
-BTTL
Baøi 8 trang 127
Baøi 9 trang 127
Baøi 6 trang 133
Baøi 7 trang 133
2. Củng cố kết luận
-cách giải quyết một số bài tập vận dụng +Tự học:
- đọc trước bài mới
- SGK
- làm bài tập và giải thích lựa chọn
- Làm bài tập theo nhóm
-Hình thức ghi chép cá nhân
- Phiếu học tập theo nhóm
Bài:25:
ĐÔNG NĂNG
42
+Tự học:
- đọc trước bài mới.
+Trên lớp:
1.Thuyết trình,đàm thoại,trực quan
-Tìm hiểu khái niệm động năng
+Câu hỏi: 3 câu
- Xây dựng công thức tính động năng.
+ Câu hỏi: 6 câu
- Tìm hiểu quan hệ giữa công của lực tác dụng và độ biến thiên động năng.
+ Câu hỏi 4 câu
2. Củng cố kết luận
=> quan hệ giữa công của lực tác dụng và độ biến thiên động năng +Tự học:
Nhắc HS chuẩn bị bài tiết sau.
- SGK
- Th¶o luËn rót ra KL
- Th¶o luËn rót ra KL
- Ghi nhận kiến thức
KT miệng Trả lời câu hỏi .
- Phát biểu định nghĩa và viết biểu thức của động năng ?
-Nêu ví dụ về những vật có động năng sinh công
- tìm moái lieân heä giöõa coâng cuûa löïc taùc duïng vaø ñoä bieán thieân ñoäng naêng ?
-Hình thức ghi chép cá nhân
Bài:26
THẾ NĂNG
43
+Tự học:
- đọc trước bài mới.
+Trên lớp:
1. Thuyết trình,đàm thoại,trực quan
Tìm hiểu khái niệm trọng trường
+ Câu hỏi 4 câu
Tìm hiểu thế năng của trọng trường
+ Câu hỏi 4 câu
Xác định giữa biến thiên thế năng và công của trọng lực
+ Câu hỏi: 6 câu
2. Quy nạp kiến thức:
coâng thöùc tính theá naêng troïng tröôøng cuûa moät vaät coù khoái löôïng m ñaët taïi ñoä cao z
+Tự học:
-Đọc trước bài mới
- giaûi caùc baøi taäp 25.5, 25.6 vaø 25.7 saùch baøi taäp
- SGK
- Ghi nhận kiến thức
- Ghi nhận kiến thức
- SGK
KT miệng Trả lời câu hỏi .
- Nêu và phân tích định nghĩa và biểu thức tính thế năng trọng trường ?
-Phát biểu liên hệ giữa biến thiên thế năng và công của trọng lực ?
-Hình thức ghi chép cá nhân
+ BVMT :
- Khắc phục sự sói mòn đất: trồng cây, làm ruộng bậc thang, canh tác vùng đất dốc có khoa học;
Bài:26
THẾ NĂNG
44
+Tự học:
- đọc trước bài mới.
- kiến thức lực đàn hồi của lò xo
+Trên lớp:
1. Thuyết trình,đàm thoại,trực quan
- Tính công của lực đàn hồi
+ Câu hỏi 4 câu
- Tìm hiểu thế năng đàn hồi
+ Câu hỏi: 6 câu
2. Quy nạp kiến thức:
-khái niệm và biểu thức tính thế năng đàn hồi
+Tự học:
-häc thuéc phÇn ®ãng khung
- baøi taäp 2, 3, 4, 6.(SGK)
-baøi taäp 25.9 vaø 25.10 saùch baøi taäp.
- SGK
- Ghi nhận kiến thức
- Ghi nhận kiến thức
- SGK
KT miệng Trả lời câu hỏi .
- caùch tìm coâng thöùc tính coâng cuûa löïc ñaøn hoài
- tính công của lực đàn hồi của lò xo khi đưa lò xo từ trạng thái biến dạng về trạng thái không biến dạng
- KT 15 phút
-Hình thức ghi chép cá nhân
- Làm bài tập theo nhóm
Bài 27 : CÔ NAÊNG
45
+Tự học:
- đọc trước bài mới.
- Nhận dạng được thấu kinh hội tụ
+Trên lớp:
1.Thí nghiệm trực quan
-Söï baûo toaøn cô naêng cuûa vaät chuyeån ñoäng chæ döôùi taùc duïng cuûa troïng löïc
+ Câu hỏi 4 câu
- Tìm hiểu về định luật bảo toàn cơ năng đàn hồi
2.Thuyết trình,đàm thoại,trực quan
- Viểt biểu thức cơ năng của một vậy chuyển động trong trọng trường
3. Quy nạp kiến thức:
- Nhận xét trường hợp cơ năng không bảo toàn
+Tự học:
- giaûi caùc baøi taäp töø 26.6 ñeán 26.10 saùch baøi taäp
- SGK
- con laéc ñôn, con laéc loø xo, sô ñoà nhaø maùy thuyû ñieän
- Thảo luận rút ra kết luận
- SGK
-Hình thức ghi chép cá nhân
-KT miệng Trả lời câu hỏi .
-Nêu quan hệ giữa động năng và thế năng của vật chuyển động trong trọng trường ?
- Tính coâng cuûa troïng löïc theo ñoä bieán thieân ñoäng naêng vaø ñoä bieán thieân theá naêng troïng tröôøng ?
- Nhaän xeùt veà söï moái lieân heä giöõa söï bieán thieân theá naêng vaø söï bieán thieân ñoäng naêng cuûa vaät chuyeån ñoäng maø chæ chòu taùc duïng cuûa troïng löïc.
-Hình thức ghi chép cá nhân
- Phiếu học tập theo nhóm
BAØI TAÄP
46
+Tự học:
- đọc các lý thuyết bài cũ : cơ năng, thế năng, động năng
+Trên lớp:
1. Thuyết trình,đàm thoại,trực quan
- Kieåm tra ba
File đính kèm:
- Ke hoach day hoc ly 10 HKII.doc