+ Kiến thức.
- Nêu được điện trở của mỗi dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn đó.
- Nêu được điện trở của một dây dẫn được xác định như thế nào và có đơn vị đo là gì.
- Phát biểu được định luật Ôm đối với một đoạn mạch có điện trở.
- Viết được công thức tính điện trở tương đương đối với đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song gồm nhiều nhất ba điện trở.
- Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn. Nêu được các vật liệu khác nhau thì có điện trở suất khác nhau.
- Nhận biết được các loại biến trở.
- Nêu được ý nghĩa các trị số vôn và oat có ghi trên các thiết bị tiêu thụ điện năng.
- Viết được các công thức tính công suất điện và điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch.
- Nêu được một số dấu hiệu chứng tỏ dòng điện mang năng lượng.
- Chỉ ra được sự chuyển hoá các dạng năng lượng khi đèn điện, bếp điện, bàn là, nam châm điện, động cơ điện hoạt động.
- Phát biểu và viết được hệ thức của định luật Jun – Len-xơ.
- Nêu được tác hại của đoản mạch và tác dụng của cầu chì.
30 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 729 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch dạy học môn học: Vật lý lớp 9 chương trình cơ bản học kỳ: I năm học: 2010 - 2011, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sở giáo dục và đào tạo Điện Biên
Trường THDTNT-THPT Mường Chà
TỔ: KHTN
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
MÔN HỌC: VẬT LÝ
LỚP :9
Chương trình cơ bản
Học kỳ : I Năm học : 2010 - 2011
Điện biên, tháng 9 -2010
LẬP KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Môn học: Vật lý 9
Chương trình :
Cơ bản: R
Nâng cao £
Học kỳ: I Năm học: 2010 - 2011
Họ và tên giáo viên:
Nguyễn Nam Thái Điện thoại:0973311264
Email:
Sïng A TÝnh Điện thoại: 01644279020
Địa điểm văn phòng tổ bộ môn: Trường PTDTNT-THPT Mường Chà
Điện thoại : ..............................
Lịch sinh hoạt tổ :Chiều thứ 4 hàng tuần.
Phân công trực tổ:....................................
2. Chuẩn của môn học ( theo chuẩn do Bộ GD – ĐT ban hành);Phù hợp thực tế .
Sau khi kết thúc học kì học sinh sẽ :
+ Kiến thức.
- Nêu được điện trở của mỗi dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn đó.
- Nêu được điện trở của một dây dẫn được xác định như thế nào và có đơn vị đo là gì.
- Phát biểu được định luật Ôm đối với một đoạn mạch có điện trở.
- Viết được công thức tính điện trở tương đương đối với đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song gồm nhiều nhất ba điện trở.
- Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn. Nêu được các vật liệu khác nhau thì có điện trở suất khác nhau.
- Nhận biết được các loại biến trở.
- Nêu được ý nghĩa các trị số vôn và oat có ghi trên các thiết bị tiêu thụ điện năng.
- Viết được các công thức tính công suất điện và điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch.
- Nêu được một số dấu hiệu chứng tỏ dòng điện mang năng lượng.
- Chỉ ra được sự chuyển hoá các dạng năng lượng khi đèn điện, bếp điện, bàn là, nam châm điện, động cơ điện hoạt động.
- Phát biểu và viết được hệ thức của định luật Jun – Len-xơ.
- Nêu được tác hại của đoản mạch và tác dụng của cầu chì..
+ Kỹ năng :
- Xác định được điện trở của một đoạn mạch bằng vôn kế và ampe kế.
- Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp hoặc song song với các điện trở thành phần.
- Vận dụng được định luật Ôm cho đoạn mạch gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần.
- Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với chiều dài, tiết diện và với vật liệu làm dây dẫn.
- Vận dụng được công thức R = và giải thích được các hiện tượng đơn giản liên quan tới điện trở của dây dẫn.
- Giải thích được nguyên tắc hoạt động của biến trở con chạy. Sử dụng được biến trở để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch.
- Vận dụng được định luật Ôm và công thức
R = để giải bài toán về mạch điện sử dụng với hiệu điện thế không đổi, trong đó có mắc biến trở.
- Xác định được công suất điện của một đoạn mạch bằng vôn kế và ampe kế. Vận dụng được các công thức = UI, A = t = UIt đối với đoạn mạch tiêu thụ điện năng.
- Vận dụng được định luật Jun – Len-xơ để giải thích các hiện tượng đơn giản có liên quan.
- Giải thích và thực hiện được các biện pháp thông thường để sử dụng an toàn điện và sử dụng tiết kiệm điện năng.
3. Yêu cầu về thái độ (ghi theo chuẩn do bộ GD – ĐT ban hành), phù hợp thực tế
.- Học sinh yêu thích môn vật lý,có mục đích học tập đúng đắn.,có thái độ học tập nghiêm túc,
- Có ý thức rèn luyện đạo đức,lối sống lành mạnh.
- Hình thành và phát triển năng lực tự học, tự nghiên cứu .
Mục tiêu chi tiết :
Mục tiêu
Nội dung
Mục tiêu chi tiết
Bậc 1
Bậc 2
Bậc 3
Lớp 9
CHƯƠNG 1: ĐIỆN HỌC
Bài1. SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN
A1: Nêu được điện trở của một dây dẫn được xác định như thế nào và có đơn vị đo là gì.
B1 - Nêu được điện trở của mỗi dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn đó.
Bài 2:ĐIỆN TRỞ DÂY DẪN – ĐỊNH LUẬT ÔM
A1. Phát biểu được định luật Ôm đối với đoạn mạch có điện trở.
B1. Vận dụng được định luật Ôm để giải một số bài tập đơn giản.
C1. Giải được một số bài tập vận dụng hệ thức định luật Ôm, khi biết giá trị của hai trong ba đại lượng U, I, R và tìm giá trị của đại lượng còn lại.
Bài 3: THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA MỘT DÂY DẪN BẰNG AMPE KẾ VÀ VÔN KẾ
A1. Xác định được điện trở của dây dẫn bằng vôn kế và ampe kế.
.
Bài 4: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP
A1. Viết được công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp.
B1. Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp với các điện trở thành phần
C1. Vận dụng tính được điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần.
Bài 5 ĐOẠN MẠCH SONG SONG
A1. Viết được công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song
B1 Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở tương đương của đoạn mạch song song với các điện trở thành phần.
.
C1. Vận dụng tính được điện trở tương đương của đoạn mạch mắc song song gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần
C2.vận dụng được công thức để làm bài tập nâng cao
Bai 6: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM
A1. Vận dụng được định luật Ôm cho đoạn mạch mắc nối tiếp gồm nhiều nhất 3 điện trở
A2. Vận dụng được định luật Ôm cho đoạn mạch mắc song song gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần.
B1 Vận dụng được định luật Ôm cho đoạn mạch vừa mắc nối tiếp, vừa mắc song song gồm nhiều nhất ba điện trở.
C1.vận dụng được công thức để làm bài tập nâng cao
Bài7: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN
A1. Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài dây dẫn.
A2 . Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài dây dẫn
B1. Tiến hành được thí nghiệm nghiên cứu sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài
C1 . Vận dụng giải thích một số hiện tượng thực tế liên quan đến điện trở của dây dẫn.
Bài 8 SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN DÂY DẪN
A1. Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với tiết diện của dây dẫn.
A2.Nêu được các dụng cụ của thí nghiệm.
B1. Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với tiết diện của dây dẫn
C1. Vận dụng sự phụ thuộc của điện trở của dây dẫn vào tiết diện của dây dẫn để giải thích được một số hiện tượng trong thực tế liên quan đến điện trở của dây dẫn
Bài 9: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN
A1. Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với vật liệu làm dây dẫn
B1. Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với vật liệu làm dây dẫn
B2 . Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn.
B3. Nêu được các vật liệu khác nhau thì có điện trở suất khác nhau
C1.Vận dụng được công thức để làm bài tập nâng cao của chương
C2. Vận dụng được công thức R để giải thích được các hiện tuợng đơn giản liên quan đến điện trở của dây dẫn
Bài 10: BIẾN TRỞ - ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KĨ THUẬT
A1 Nhận biết được các loại biến trở.
B1. Giải thích được nguyên tắc hoạt động của biến trở con chạy.
B2 .Sử dụng được biến trở con chạy để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch
C1.Vận dụng được công thức để làm bài tập nâng cao.
Bài 11: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM VÀ CÔNG THỨC ĐIỆN TRỞ
B1. - Vẽ được sơ đồ mạch điện theo yêu cầu của đầu bài.
B2. Áp dụng được công thức điện trở để tính trị số điện trở của biến trở.
B3. Tính được cường độ dòng điện, hiệu điện thế và điện trở trong sơ đồ mạch điện đơn giản không quả 03 điện trở
C1. Vận dụng được định luật Ôm và công thức R để giải bài toán về mạch điện sử dụng với hiệu điện thế không đổi, trong đó có lắp một biến trở.
Bài 12 CÔNG SUẤT ĐIỆN
A1. Nêu được ý nghĩa của số vôn, số oát ghi trên dụng cụ điện
A2. - Biết biểu hiện của thiết bị khi dùng không đúng hiệu điện thế định mức hoặc cường độ dòng điện định mức
B1. Xác định được công suất điện của một mạch bằng vôn kế và ampe kế
B2. Viết được công thức tính công suất điện.
B3. Vận dụng được công thức = U.I đối với đoạn mạch tiêu thụ điện năng.
C1.Vận dụng được công thức để làm bài tập nâng cao
C2. Vận dụng được công thức: = U.I để giải các bài tập tính toán, khi biết trước giá trị của hai trong ba đại lượng, tìm giá trị của đại lượng còn lại.
Bài 13: ĐIỆN NĂNG - CÔNG CỦA DÒNG ĐIỆN
A1. Nêu được một số dấu hiệu chứng tỏ dòng điện mang năng lượng
B1. Chỉ ra được sự chuyển hoá các dạng năng lượng khi đèn điện, bếp điện, bàn là điện, nam châm điện, động cơ điện hoạt động
B2. Viết được công thức tính điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch.
C1. Vận dụng được công thức A = .t = U.I.t đối với đoạn mạch tiêu thụ điện năng.
C2. Vận dụng được các công thức A = .t = U.I.t hay A = I2.R.t = để giải một số dạng bài tập:
Bài 14: BÀI TẬP VỀ CÔNG SUẤT ĐIỆN VÀ ĐIỆN NĂNG SỬ DỤNG
A1 Vận dụng được các công thức tính công, điện năng, công suất đối với đoạn mạch tiêu thụ điện năng
C1. Vận dụng được các công thức = U.I, A = .t = U.I.t và các công thức khác để tính công, điện năng, công suất.
Bài 15 THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH CÔNG SUẤT CỦA CÁC DỤNG CỤ ĐIỆN
A1. Tiến hành được thí nghiệm để xác định công suất của một số dụng cụ điện
B1. Biết mắc thiết bị đúng sơ đồ mạch điện.
B2. Sử dụng công thức: = UI để xác định công suất của bóng đèn và quạt điện.
B3. Đo U giữa hai đầu bóng đèn, quạt điện, đo I chạy qua bóng đèn, quạt điện.
C1 Xác định công suất của bóng đèn với các hiệu điện thế khác nhau.
C2 .Xác định công suất tiêu thụ của quạt điện bằng vôn kế và ampe kế.
Bài 16: ĐỊNH LUẬT JUN – LEN-XƠ
A1.. Phát biểu và viết được hệ thức của định luật Jun – Len-xơ.
B1. Phát biểu đúng định luật và viết đúng biểu thức. Giải thích các đại lượng và đơn vị đo.
C1. Vận dụng được định luật Jun – Len-xơ để giải thích các hiện tượng đơn giản có liên quan.
Bài 17:BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT JUN – LEN XƠ
A1.Làm bài tập áp dụng định luật Jun – Lenxo với các dạng sử dụng công thức đơn giản
B1. Vận dụng định luật Jun – len xo để giải một số bài toán bằng cách biến đổi công thức và kết hợp
Bài 18: KIỂM NGHIỆM MỐI QUAN HỆ Q- I 2 TRONG ĐỊNH LUẬT JUN – LEN XƠ
A1 . Nhận biết các loại vôn kế - ampe kế trong phòng TN
A2. Viêt công thức mối liên hệ Q và I2
B1. Áp dụng mắc mạch điện đúng sơ đồ của các bài thí nghiệm
C1. Đo và tính toán giải quyết số liệu trên bảng thực hành
Bài 19: SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN
A1 Giải thích và thực hiện được các biện pháp thông thường để sử dụng an toàn điện A2. Nêu được tác hại của đoản mạch và tác dụng của cầu chì.
B1. Giải thích và thực hiện được việc sử dụng tiết kiệm điện năng
C1. Nêu được lợi ích của việc sử dụng tiết kiệm điện năng
Bài 20:TỔNG KẾT CHƯƠNG I : ĐIỆN HỌC
Bài 21 NAM CHÂM VĨNH CỬU.
A1. Xác định được các từ cực của kim nam châm
B1. Mô tả được hiện tượng chứng tỏ nam châm vĩnh cửu có từ tính
B2. Nêu được sự tương tác giữa các từ cực của hai nam châm.
Xác định được tên các từ cực của một nam châm vĩnh cửu trên cơ sở biết các từ cực của một nam châm khác
C1. Mô tả được cấu tạo và hoạt động của la bàn.
Biết sử dụng được la ban để tìm hướng địa lí
Bài 22: TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN - TỪ TRƯỜNG
A1. Mô tả được thí nghiệm của Ơ-xtét để phát hiện dòng điện có tác dụng từ.
B1 Biết dùng nam châm thử để phát hiện sự tồn tại của từ trường..
BÀI 23: TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ
A1 Vẽ được đường sức từ của nam châm thẳng và nam châm hình chữ U
Bài 24 : TỪ TRƯỜNG CỦA ỐNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA
A1. Vẽ được đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua
B1. Phát biểu được quy tắc nắm tay phải về chiều của đường sức từ trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua
C1 Vận dụng được quy tắc nắm tay phải để xác định chiều của đường sức từ trong lòng ống dây khi biết chiều dòng điện và ngược lại
Bài 25 : SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP - NAM CHÂM ĐIỆN
A1. Mô tả được cấu tạo của nam châm điện và nêu được lõi sắt có vai trò làm tăng tác dụng từ
B1. Giải thích được hoạt động của nam châm điện
Bài 26 : ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM
A1. Nêu được một số ứng dụng của nam châm điện và chỉ ra tác dụng của nam châm điện trong những ứng dụng này
B1. Nêu được ứng dụng của nam châm điện và chỉ ra tác dụng của nam châm điện trong loa điện, rơ le điện từ.
Bài 27: LỰC ĐIỆN TỪ
A1. Phát biểu được quy tắc bàn tay trái về chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường đều.
C1. Vận dụng được quy tắc bàn trái để xác định một trong ba yếu tố khi biết hai yếu tố kia
Bài 28: ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU
A1. Nêu được nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều
B1. Giải thích được nguyên tắc hoạt động (về mặt tác dụng lực và chuyển hóa năng luợng) của động cơ điện một chiều
Bài 29 : THỰC HÀNH CHẾ TẠO NAM CHÂM VĨNH CỬU, NGHIỆM LẠI TỪ TÍNH CỦA ỐNG DÂY CÓ ĐIỆN
Bài 30: BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮC NẮM TAY PHẢI VÀ QUY TẮC BÀN TAY TRÁI
A1. Vẽ được đường sức từ của nam châm thẳng, nam châm hình chữ U và của ống dây có dòng điện chạy qua
B1. Vận dụng được quy tắc nắm tay phải xác định chiều đường sức từ trong ống dây khi biết chiều dòng điện và ngược lại
C1. Vận dụng được quy tắc bàn tay trái xác định chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt vuông góc với đường sức từ hoặc chiều đường sức từ (hoặc chiều dòng điện) khi biết hai trong 3 yếu tố trên.
Bài 31: HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
A1. Mô tả được thí nghiệm hoặc nêu được ví dụ về hiện tượng cảm ứng điện từ.
Bài 32: HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
A1. Nêu được dòng điện cảm ứng xuất hiện khi có sự biến thiên của số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây kín.
B1. Giải được một số bài tập định tính về nguyên nhân gây ra dòng điện cảm ứng
Bài 33 : DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
A1. Nêu được dấu hiệu chính để phân biệt dòng điện xoay chiều với dòng điện một chiều
B1.Nhận biết dòng điện một chiều là dòng điện có chiều không đổi. Dòng điện xoay chiều là dòng điện liên tục luân phiên đổi chiều
C1. Nhận biết được dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín đổi chiều khi nào
Khung phân phối chương trình ( dựa theo khung phân phối chương trình của bộ GD – ĐT ban hành) Học kì: I , 19 Tuần, 36 tiết.
Nội dung bắt buộc/số tiết
ND tự chọn
Tổng số tiết
Ghi chú
Lý thuyết
Thực hành
Bài tập
Kiểm tra
11
47
25
4
5
2
Lịch trình chi tiết
Tiết
Hình thức TCDH
Chuẩn bị phương pháp, phương tiện dạy học
Kiểm tra, đánh giá
Đánh giá cải tiến
CHƯƠNG I:ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
(10 tiết lí thuyết +.2 tiết bài tập+2 tiết thực hành = 14tiết )
Bài 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN. ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN - ĐỊNH LUẬT ÔM
1
Tựhọc:
Mục tiêu 1 (Bậc1), Mục tiêu 1(Bậc 2)
- Đọc SGK,STK
Phát vấn
-Quan sát và ghi chép.
-Phản hồi của hs
Trên lớp:
Mục tiêu 2(Bậc 1) ,
Mục tiêu 2,3(Bậc 2)
PPDH: Thuyết trình vấn đáp
Phương tiện: Bảng,phấn,thước thẳng.
Công cụ:
+ SGK, STK
+ Các câu hỏi phát vấn.
+Hoạt động theo nhóm.
Làm bài tập vận dụng
Về nhà: Tự học
Công cụ: Phiếu HT về nhà,bài tập SGK
Phiếu HT
Bài 2:ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN – ĐỊNH LUẬT ÔM
2
Tự học:
Mục tiêu 1 (Bậc1), Mục tiêu 1(B2)
-Đọc SGK , Sách tham khảo.
Phát vấn
-Quan sát và ghi chép.
-Phản hồi của hs
Trên lớp:
Mục tiêu 2(Bậc 1), Mục tiêu 2(B2)
PPDH: Phát hiện và giải quyết vấn đề
Phương tiện: Bảng,phấn,thước thẳng,hình vẽ 2.1, 2.2 ,2.3 SGK
Công cụ:
+ SGK, STK
+ Các câu hỏi phát vấn.
+Phiếu học tập
Phát vấn, làm bài tập vận dụng
-Phản hồi của hs
Về nhà: Tự học
Công cụ : Phiếu HT về nhà,bài tập SGK
Bài 3: THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA MỘT DÂY DẪN BẰNG AMPE KẾ VÀ VÔN KẾ
3
Tự học:
Mục tiêu 1 (Bậc1), Mục tiêu 1(B2)
-Đọc SGK , Sách tham khảo.
Phát vấn
Ghi chép của hs
Trên lớp:
Mục tiêu 2(Bậc 1), Mục tiêu 2(B2)
PPDH: Phát hiện và giải quyết vấn đề
Phương tiện: Bảng,phấn,thước thẳng,hình vẽ 3.1,3.2,3.3,3.4,3.5,3.6 SGK
Công cụ:
+ SGK, STK
+ Các câu hỏi phát vấn.
+Phiếu học tập về nhà
+Hoạt động nhóm
Phát vấn, làm bài tập vận dụng
-Quan sát và ghi chép.
-Phản hồi của hs
Về nhà: Tự học
Công cụ:Phiếu học tập về nhà,bài tập SGK
Phiếu học tập
-Phản hồi của hs
Trên lớp:
Mục tiêu2,3(Bậc 2,3)
PPDH: Giải quyết vấn đề
Công cụ:
+ SGK, STK
+ Các câu hỏi phát vấn.
+Phiếu học tập về nhà
+Hoạt động nhóm
Phát vấn, làm bài tập vận dụng
-Phản hồi của hs
Về nhà: Tự học
+Phiếu học tập về nhà
+Phiếu học tập
Bài 4: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP
4
Tự học:
Mục tiêu 1 (Bậc1), Mục tiêu 1(B2)
-Đọc SGK , Sách tham khảo.
Phát vấn
Ghi chép của hs
Trên lớp:
Mục tiêu 2(Bậc 1), Mục tiêu
PPDH: Giải quyết vấn đề
Phương tiện: Bảng,phấn,hình vẽ 4.1 SGK
Công cụ:
+ SGK, STK
+ Các câu hỏi phát vấn.
+Phiếu học tập
Phát vấn, làm bài tập vận dụng
-Quan sát và ghi chép.
-Phản hồi của hs
Về nhà: Tự học
Công cụ : Phiếu HT về nhà,bài tập SGK
Phiếu học tập
Bài 5: ĐOẠN MẠCH SONG SONG
5
Tự học:
Mục tiêu 1,2 (Bậc1), Mục tiêu 1(B2)
-Đọc SGK , Sách tham khảo
Phát vấn
Ghi chép của hs
Trên lớp:
Mục tiêu 2(Bậc 1), Mục tiêu
PPDH: Giải quyết vấn đề
Phương tiện: Bảng,phấn, com pa ,hình vẽ 5.1, 5.2, 5.3,5.4,5.5,5.6 SGK
Công cụ:
+ SGK, STK
+ Các câu hỏi phát vấn.
+Hoạt động nhóm.
Phiếu học tập
-Quan sát và ghi chép.
-Phản hồi của hs
Về nhà: Tự học
Công cụ : Phiếu HT về nhà,bài tập SGK
Phát vấn
Bài6 : BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM
6
Tự học:
Mục tiêu 1 (Bậc1), Mục tiêu 1(B2)
-Đọc SGK , Sách tham khảo
Phát vấn
Ghi chép của hs
Trên lớp:
Mục tiêu 2(Bậc 1), Mục tiêu
PPDH: Giải quyết vấn đề
Phương tiện: Bảng,phấn,hình vẽ 6.1,6.2,6.3 SGK
Công cụ:
+ SGK, STK
+ Các câu hỏi phát vấn.
+Phiếu học tập
+Phiếu học tập
+Hoạt động nhóm
-Quan sát và ghi chép.
-Phản hồi của hs
Về nhà: Tự học
Công cụ : Phiếu HT về nhà,bài tập SGK
+Phiếu học tập
Trên lớp:
Mục tiêu2,3(Bậc 2,3)
PPDH: Giải quyết vấn đề
Công cụ:
+ SGK, STK
+ Các câu hỏi phát vấn.
+Phiếu học tập về nhà
+Hoạt động nhóm
Phát vấn, làm bài tập vận dụng
-Phản hồi của hs
Về nhà: Tự học
+Phiếu học tập về nhà
+Phiếu học tập
Bài 7: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN
7
Tự học:
Mục tiêu 1 (Bậc1), Mục tiêu 1(B2)
-Đọc SGK , Sách tham khảo
Phát vấn
Ghi chép của hs
Trên lớp:
Mục tiêu 2(Bậc 1), Mục tiêu
PPDH: Thuyết trình
Phương tiện: Bảng,phấn,hình vẽ 7.1,7.2 SGK
Công cụ:
+ SGK, STK
+ Các câu hỏi phát vấn.
+Phiếu học tập
Phát vấn
Về nhà: Tự học
Công cụ : Bài tập SGK
Phát vấn
Bài 8: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN DÂY DẪN
8
Tự học:
Mục tiêu 1 (Bậc1), Mục tiêu 1(B2)
-Đọc SGK
Phát vấn
Trên lớp:
Mục tiêu 2(Bậc 1), Mục tiêu
PPDH: Thuyết trình và thực hành
Phương tiện: Bảng,phấn ,hình 8.1 8.2,8.3
Công cụ:
+ SGK, STK
+ Các câu hỏi phát vấn.
+Dụng cụ thí nghiệm
Viết báo cáo thực hành
-Quan sát và thực hành
-Phản hồi của hs
Về nhà: Tự học
Bài 9: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN
9
Tự học:
Mục tiêu 1 (Bậc1), Mục tiêu 1(B2)
-Đọc SGK , Sách tham khảo
Phát vấn
Ghi chép của hs
Trên lớp:
Mục tiêu 2(Bậc 1), Mục tiêu(Bậc 2)
PPDH: Giải quyết vấn đề
Phương tiện: Bảng,phấn , dụng cụ thí nghiệm hình 9.3,9.5 SGK
Công cụ:
+ SGK, STK
+ Các câu hỏi phát vấn.
+Phiếu học tập
-Quan sát và ghi chép.
-Phản hồi của hs
Về nhà: Tự học
Công cụ : Phiếu HT về nhà,bài tập SGK
Phát vấn
-Phản hồi của hs
Bài 10: BIẾN TRỞ - ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KĨ THUẬT
10
Tự học:
Mục tiêu 1 (Bậc1), Mục tiêu 1(B2)
-Đọc SGK , Sách tham khảo
Phát vấn
-Quan sát và ghi chép.
-Phản hồi của hs
Trên lớp:
Mục tiêu 2(Bậc 1), Mục tiêu
PPDH: Giải quyết vấn đề
Phương tiện: Bảng,phấn ,dụng cụ thí nghiệm hình 10.1,Và hình vẽ 10.3,10.4,10.5 SGK
Công cụ:
+ SGK, STK
+ Các câu hỏi phát vấn.
+Phiếu HT
+Phiếu học tập
+Hoạt động nhóm
Quan sát và ghi chép.
-Phản hồi của hs
Về nhà: Tự học
Công cụ : Bài tập SGK
+Phiếu học tập
Trên lớp:
Mục tiêu2,3(Bậc 2,3)
PPDH: Giải quyết vấn đề
Công cụ:
+ SGK, STK
+ Các câu hỏi phát vấn.
+Phiếu học tập về nhà
+Hoạt động nhóm
Phát vấn, làm bài tập vận dụng
-Phản hồi của hs
Về nhà: Tự học
+Phiếu học tập về nhà
+Phiếu học tập
Bài 11: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM VÀ CÔNG THỨC ĐIỆN TRỞ
11
Tự học:
Mục tiêu 1 (Bậc1), Mục tiêu 1(B2
-Đọc SGK , Sách tham khảo
Phát vấn
Ghi chép của hs
Trên lớp:
Mục tiêu 2(Bậc 1), Mục tiêu(Bậc 2)
PPDH: Giải quyết vấn đề
Phương tiện: Bảng,phấn ,hình vẽ 11.1, 11.2 ,11.3 SGK
Công cụ:
+ SGK, STK
+ Các câu hỏi phát vấn.
+Phiếu HT
+Phiếu học tập
+Hoạt động nhóm
Quan sát và ghi chép.
-Phản hồi của hs
Về nhà: Tự học
Công cụ : Phiếu học tập, Bài tập SGK
+Phiếu học tập
Bài 12: CÔNG SUẤT ĐIỆN
12
Tự học:
Mục tiêu 1 (Bậc1), Mục tiêu 1(B2)
-Đọc SGK , Sách tham khảo
Phát vấn
Ghi chép của hs
Trên lớp:
Mục tiêu 2(Bậc 1), Mục tiêu
PPDH: Phát hiện và giải quyết vấn đề
Phương tiện: Bảng,phấn , dụng cụ thí nghiệm hình 12.1,12.2 SGK ,hình vẽ 12.1, 12.2 ,12.3 SGK
Công cụ:
+ SGK, STK
+ Các câu hỏi phát vấn.
+Phiếu HT
+Hoạt động nhóm
+Phiếu học tập
+Hoạt động nhóm
-Quan sát và ghi chép.
-Phản hồi của hs
Về nhà: Tự học
Công cụ : Phiếu học tập, Bài tập SGK
Phiếu học tập
Bài 13: ĐIỆN NĂNG - CÔNG CỦA DÒNG ĐIỆN
13
Tự học:
Mục tiêu 1 (Bậc1), Mục tiêu 1(B2)
-Đọc SGK , Sách tham khảo
Phát vấn
Ghi chép của hs
Trên lớp:
Mục tiêu 2(Bậc 1), Mục tiêu(Bậc 2)
PPDH: Phát hiện và giải quyết vấn đề
Phương tiện: Bảng,phấn , dụng cụ thí nghiệm hình 13.1 SGK ,hình vẽ 13.2, 13.3,13.4 SGK
Công cụ:
+ SGK, STK
+ Các câu hỏi phát vấn.
+Phiếu HT
+Hoạt động nhóm
+Phiếu học tập
+Hoạt động nhóm
-Quan sát và ghi chép.
-Phản hồi của hs
Về nhà: Tự học
Công cụ : Phiếu học tập, Bài tập SGK, bài tập trong sách bài tập
Phiếu học tập
Bài 14: BÀI TẬP VỀ CÔNG SUẤT ĐIỆN VÀ ĐIỆN NĂNG SỬ DỤNG
14
Tự học:
Mục tiêu 1 (Bậc1), Mục tiêu 1(B2)
-Đọc SGK , Sách tham khảo
Phát vấn
Ghi chép của hs
Trên lớp:
Mục tiêu 2(Bậc 1), Mục tiêu(Bậc 2)
PPDH: Phát hiện và giải quyết vấn đề
Phương tiện: Bảng,phấn , hình vẽ 14.1,14.2, 14.3,14.4,14.5,14.6 SGK
Công cụ:
+ SGK, STK
+ Các câu hỏi phát vấn.
+Phiếu HT
+Phiếu học tập
-Quan sát và ghi chép.
-Phản hồi của hs
Về nhà: Tự học
Công cụ : Phiếu học tập, Bài tập SGK, bài tập trong sách bài tập
Phát vấn
Bài 15: THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH CÔNG SUẤT CỦA CÁC DỤNG CỤ ĐIỆN
15
Tự học:
Mục tiêu 1 (Bậc1), Mục tiêu 1(B2)
-Đọc SGK , Sách tham khảo
Hoạt động nhóm
-Phản hồi của hs
Trên lớp:
Mục tiêu 2(Bậc 1), Mục tiêu(Bậc 2)
PPDH: Giải quyết vấn đề
Phương tiện: Bảng,phấn ,hình vẽ 15.1, 15.2 ,15.3 SGK
Công cụ:
+ SGK, STK
+Phiếu HT
+Phiếu học tập
+Hoạt động nhóm
-Quan sát và ghi chép.
-Phản hồi của hs
Về nhà: Tự học
Công cụ : Phiếu học tập, Bài tập SGK, bài tập trong sách bài tập
+Phiếu học tập
Bài 16: ĐỊNH LUẬT JUN – LEN-XƠ
16
Tự học:
Mục tiêu 1 (Bậc1), Mục tiêu 1(B2)
-Đọc SGK
Phát vấn
Trên lớp:
Mục tiêu 2(Bậc 1), Mục tiêu(Bậc 2)
PPDH: Thuyết trình và thực hành
Phương tiện: Bảng,phấn ,hình 16 SGK
Công cụ:
+ SGK, STK
+ Các câu hỏi phát vấn.
+Dụng cụ thí nghiệm
Viết báo cáo thực hành
-Quan sát và thực hành.
-Phản hồi của hs
Về nhà: Tự học
Bài 17:BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT JUN – LEN XƠ
17
Tự học:
Mục tiêu 1 (Bậc1), Mục tiêu 1(B2)
-Đọc SGK , Sách tham khảo
Phát vấn
Ghi chép của hs
Trên lớp:
Mục tiêu 2(Bậc 1), Mục tiêu(Bậc 2)
PPDH: Giải quyết vấn đề
Phương tiện: Bảng,phấn ,hình vẽ 17.1, 17.2 ,17.3,17.4 , 17.5,17.7 ,17.8 SGK
Công cụ:
+ SGK, STK
+Phiếu HT
+Dụng cụ thí nghiệm .
+Phiếu học tập
+Hoạt động nhóm
-Quan sát và ghi chép.
-Phản hồi của hs
Về nhà: Tự học
Công cụ : Phiếu học tập, Bài tập SGK, bài tập trong sách bài tập
+Phiếu học tập
+Vấn đáp
Bài 18: THỰC HÀNH KIỂM NGHIỆM MỐI QUAN HỆ Q-I2
18
Tự học:
Mục tiêu 1 (Bậc1), Mục tiêu 1(B2)
-Đọc SGK , Sách tham khảo
Phát vấn
Ghi chép của hs
Trên lớp:
Mục tiêu 2(Bậc 1), Mục tiêu(Bậc 2)
PPDH: Giải quyết vấn đề
Phương tiện: Bảng,phấn ,hình vẽ . 18.1 ,18.2 SGK
Công cụ:
+ SGK, STK
+Phiếu HT
+Dụng cụ thí nghiệm
+Phiếu học tập
+Hoạt động nhóm
-Quan sát và ghi chép.
-Phản hồi của hs
Về nhà: Tự học
Công cụ : Phiếu học tập, Bài tập SGK, bài tập trong sách bài tập
+Phiếu học tập
+Phát vấn
Bài 19: SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN
19
Tự học:
Mục tiêu 1 (Bậc1), Mục tiêu 1(B2)
-Đọc SGK , Sách tham khảo
Phát vấn
Ghi chép của hs
Trên lớp:
Mục tiêu 2(Bậc 1), Mục tiêu(Bậc 2)
PPDH: Giải quyết vấn đề
Phương tiện: Bảng,phấn ,hình vẽ . 19.1 ,19.2,19.3 SGK
Công cụ:
+ SGK, STK
+Phiếu HT
+Dụng cụ thí nghiệm
+Phiếu học tập
-Quan sát và ghi chép.
-Phản hồi của hs
Về nhà: Tự học
Công cụ : Phiếu học tập, Bài tập SGK, bài tập trong sách bài tập
+Phiếu học tập
Bài 20:TỔNG KẾT CHƯƠNG I
20
Tự học:
Mục tiêu 1 (Bậc1), Mục tiêu -Đọc SGK , Sách tham khảo 1(B2)
-Đọc SGK , Sách tham khảo
Phát vấn
Ghi chép của hs
Trên lớp:
Mục tiêu 2(Bậc 1), Mục tiêu(Bậc 2)
PPDH: Giải quyết vấn đề
Phương tiện: Bảng,phấn ,hình vẽ . 20.1 ,20.2,20.3 ,20.4,20.5,20.6 SGK
Công cụ:
+ SGK, STK
+Phiếu HT
+Phiếu học tập
+Hoạt động nhóm
-Quan sát và ghi chép.
-Phản hồi của hs
Về nhà: Tự học
Công cụ : Phiếu học tập, Bài tập SGK, bài tập trong sách bài tập
+Phiếu học tập
21 Kiểm tra 45 phút
Bài 21: NAM CHÂM VĨNH CỬU
22
Tự học:
Mục tiêu 1 (Bậc1), Mục tiêu 1(B2)
-Đọc SGK , Sách tham khảo
Phát vấn
Ghi chép của hs
Trên lớp:
Mục tiêu 2(Bậc 1), Mục tiêu(Bậc 2)
PPDH: Giải quyết vấn đề
Phương tiện: Bảng,phấn ,hình vẽ . 21.1 ,21.2,21.3 SGK
Công cụ:
+ SGK, STK
+Phiếu HT
+Phiếu học tập
+Hoạt động nhóm
-Quan sát và ghi chép.
-Phản hồi của hs
Về nhà: Tự học
Công cụ : Phiếu học tập, Bà
File đính kèm:
- Ke hoach day hoc ly 9 HKI.doc