Kế hoạch dạy học môn học: Vật lý lớp:10 chương trình cơ bản học kỳ: I năm học: 2011 - 2012

3.Họ và tên giáo viên:

Nguyễn Nam Thái Điện thoại:0973311264

Email:

Sïng A TÝnh Điện thoại: 01644279020

 Địa điểm văn phòng tổ bộ môn: Trường PTDTNT-THPT Mường Chà

 Điện thoại : .

 Lịch sinh hoạt tổ :Chiều thứ 4 hàng tuần.

 Phân công trực tổ:.

4.Chuẩn của môn học ( theo chuẩn do Bộ GD-ĐT ban hành); phù hợp thực tế.

Sau khi kết thúc học kì, học sinh sẽ:

Đạt Kiến thức, Kỹ năng

 

doc23 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1017 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch dạy học môn học: Vật lý lớp:10 chương trình cơ bản học kỳ: I năm học: 2011 - 2012, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sở giáo dục và đào tạo Điện Biên Trường THDTNT-THPT Mường Chà TỔ: KHTN –—˜™ KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC: VẬT LÝ LỚP :10 Chương trình cơ bản Học kỳ : I Năm học : 2011 - 2012 Điện biên, tháng 9 -2011 LẬP KẾ HOẠCH DẠY HỌC 1.Môn học: Vật lý 10 2. Chương trình : Cơ bản: R Nâng cao £ Học kỳ: I Năm học: 2011 - 2012 3.Họ và tên giáo viên: Nguyễn Nam Thái Điện thoại:0973311264 Email: Sïng A TÝnh Điện thoại: 01644279020 Địa điểm văn phòng tổ bộ môn: Trường PTDTNT-THPT Mường Chà Điện thoại : .............................. Lịch sinh hoạt tổ :Chiều thứ 4 hàng tuần. Phân công trực tổ:.................................... 4.Chuẩn của môn học ( theo chuẩn do Bộ GD-ĐT ban hành); phù hợp thực tế. Sau khi kết thúc học kì, học sinh sẽ: Đạt Kiến thức, Kỹ năng Chủ đề Kiến thức Kĩ năng I. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM T1. Nêu được khái niệm chuyển động, chất điểm, hệ quy chiếu, mốc thời gian, vận tốc là gì. T2. Nhận biết được đặc điểm về vận tốc của chuyển động thẳng đều T3. Nêu được vận tốc tức thời là gì. T4. Nêu được ví dụ chuyển động biến đổi đều (nhanh dần đều, chậm dần đều) T5. Viết được công thức tính gia tốc của chuyển động biến đổi T6. Nêu được đặc điểm của véc tơ gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, chậm dần đều T7. Viết được công thức tính vận tốc vt = vo + at, phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều x= xo + vot+ 1/2 at2. Từ đó suy ra công thức tính quãng đường đi được. T8. Nêu được sự rơi tự do là gì. Viết được công thức tính vận tốc và đường đi của chuyển động rơi tự do. Nêu được đặc điểm về gia tốc rơi tự do. T9. Phát biểu được định nghĩa của chuyển động tròn đều. Nêu được ví dụ thực tế về chuyển động tròn đều. T10. Viết được công thức tốc độ dài và chỉ được hướng của véc tơ vận tốc trong chuyển động tròn đều. T11. Viết được công thức và nêu được đơn vị đo tốc độ góc, chu kì, tần số của chuyển động tròn đều. T12. Viết được hệ thức giữa tốc độ dài và tốc độ góc. T13. Nêu được hướng của gia tốc trong chuyển động tròn đều và viết được biểu thức của gia tốc hướng tâm. T14. Viết được công thức cộng vận tốc T15. Nêu được sai số tuyệt đối của phép đo một đại lượng vật lí là gì. Phân biệt sai số tuyệt đối và sai số tỉ đối. N1. Xác định được vị trí của một vật chuyển động trong một hệ quy chiếu đã cho. N2. Lập được phương trình chuyển động x= xo + vt. N3. Vận dụng được phương trình x=xo vt đối với chuyển động thẳng đều của một hoặc hai vật. N4. Vẽ dược đồ thị tọa độ của chuyển động thẳng đều N5. Vận dụng công thức vt = vo + at, s= vot+ 1/2 at2, vt2- vo2 = 2as N6. Vẽ được đồ thị vận tốc của chuyển động biến đổi đều N7. Giải được bài tập đơn giản về chuyển động tròn đều. N8. Giải được bài tập đơn giản về cộng vận tốc cùng phương (cùng chiều, ngược chiều) N9. Xác định được sai số tuyệt đối, sai số tỉ đối trong các phép đo. N10. Xác định được gia tốc của chuyển động nhanh dần đều bằng thí nghiệm. II. Động lực học chất điểm T16. Phát biểu được định nghĩa lực và nêu được lực là đại lượng véc tơ. T17. Nêu được quy tắc tổng hợp và phân tích lực. T18. Phát biểu được điều kiện cân bằng của một chất điểm dưới tác dụng của nhiểu lực. T19. Nêu được quán tính của vật là gì? Kể được một số ví dụ về quán tính. T20. Phát biểu được định luật I Newton. T21 Phát biểu được định luật vạn vật hấp dẫn và viết được hệ thức của định luật. T22 Nêu được ví dụ về lực đàn hồi và những đặc điểm của lực đàn hồi của lò xo (điểm đặt, hướng) T23. Phát biểu được định luật Húc và viết được hệ thức của định luật này đối với độ biến dạng của lò xo. T24 Nêu được mối quan hệ giữa lực, khối lượng và gia tốc được thể hiện trong định luật II Newton như thế nào và viết được hệ thức của định luật này. T25 Nêu được gia tốc rơi tự do là do tác dụng của trọng lực và viết được hệ thức T26. Nêu được khối lượng là sức đo mức quán tính. T27. Nêu được đặc điểm của phản lực và lực tác dụng. T28. Nêu được lực hướng tâm trong chuyển động tròn đều là tổng hợp các lực tác dụng lên vật và viết được công thức N11. Vận dụng được định luật Húc để giải được bài tập đơn giản về sự biến dạng của lò xo. N12. Vận dụng được công thức của lực hấp dẫn để giải các bài tập đơn giản. N13. Vận dụng được công thức về ma sát trượt để giải được các bài tập đơn giản. N14. Biểu diễn được các véc tơ và phản lực trong một số ví dụ cụ thể. N15. Vận dụng được các định luật I, II, III Newton để giải các bài toán đối với một vật hoặc hệ hai vật chuyển động. N16. Vận dụng được mối quan hệ giữa khối lượng và mức quán tính của vật để giải thích một số hiện tượng thường gặp trong đời sống và kĩ thuật. N17. Giải được bài toán về chuyển động của vật ném ngang. N18.Xác định được lực hướng tâm và giải được bài toán về chuyển động tròn đều khi vật chịu tác dụng cuả một hoặc hai lực. N19. Xác định được hệ số ma sát trượt bằng thí nghiệm. CHƯƠNG III. CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN T29. Phát biểu được điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của hai hay ba lực không song song. T30. Phát biểu được quy tắc xác định hợp lực của hai lực song song cùng chiều. T31. Nêu được trọng tâm của một vật là gì. T32. Phát biểu được định nghĩa, viết được công thức tính momen lực và nêu được đơn vị đo momen lực. T33. Phát biểu được điều kiện cân bằng của một vật rắn có trục quay cố định. T34. Phát biểu được định nghĩa ngẫu lực và nêu được tác dụng của ngẫu lực. Viết được công thức tính momen ngẫu lực. T35. Nêu được điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế. Nhận biết được các dạng cân bằng bền, cân bằng không bền, cân bằng phiếm định của một vật rắn. T36. Nêu được đặc điểm để nhận biết chuyển động tịnh tiến của một vật rắn. T37. Nêu được, khi vật rắn chịu tác dụng của một momen lực khác không, thì chuyển động quay quanh một trục cố định của nó bị biến đổi (quay nhanh dần hoặc chậm dần). T38. Nêu được ví dụ về sự biến đổi chuyển động quay của vật rắn phụ thuộc vào sự phân bố khối lượng của vật đối với trục quay. N20. Vận dụng được điều kiện cân bằng và quy tắc tổng hợp lực để giải các bài tập đối với trường hợp vật chịu tác dụng của ba lực đồng quy. N21. Vận dụng được quy tắc xác định hợp lực để giải các bài tập đối với vật chịu tác dụng của hai lực song song cùng chiều. N22. Vận dụng quy tắc momen lực để giải được các bài toán về điều kiện cân bằng của vật rắn có trục quay cố định khi chịu tác dụng của hai lực. N23. Xác định được trọng tâm của các vật phẳng đồng chất bằng thí nghiệm. 5. Yêu cầu về thái độ ( theo chuẩn do Bộ GD-ĐT ban hành) - Có hứng thú học vật lí, yêu thích tìm tòi khoa học; trân trọng đối với những đóng góp của Vật lí cho sự tiến bộ của xã hội và đối với công lao của các nhà khoa học. - Có thái độ khách quan, trung thực, có tác phong tỉ mỉ, cẩn thận, chính xác và có tinh thần hợp tác trong công việc học tập môn Vật lí, cũng như trong việc áp dụng các hiểu biết đã đạt được. - Có ý thức vận dụng những hiểu biết Vật lí vào đời sống nhằm cải thiện điều kiện sống, học tập cũng như bảo vệ và giữ gìn môi trường sống tự nhiên. 6. Mục tiêu chi tiết : Mục tiêu Nội dung MỤC TIÊU CHI TIẾT Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM Chuyển động cơ. Chuyển động thẳng đều. Chuyển động thẳng biến đổi đều. Sự rơi tự do Chuyển động tròn đều. Tính tương đối của chuyển động. Công thức cộng vận tốc. Sai số trong thí nghiệm thực hành. Thực hành: Xác định gia tốc rơi tự do. A1. Phát biểu được các khái niệm: chuyển động cơ, chất điểm, quỹ đạo, hệ quy chiếu. A2. Nêu được cách chọn một hệ quy chiếu hợp lý để xác định vị trí của chất điểm và thời điểm tương ứng A3. Phát biểu được các khái niệm: tốc độ trung bình, chuyển động thẳng đều. A4. Viết được công thức tính tốc độ trung bình, quãng đường đi được và phương trình của chuyển động thẳng đều. A5. Nhận diện được đồ thị tọa độ và đồ thị vận tốc của chuyển động thẳng đều A6. Biết sử dụng dụng cụ đo thời gian A7. Vẽ được đồ thị vận tốc theo thời gian. A8. Phát biểu định nghĩa chuyển động thẳng biến đổi đều, đặc điểm của vận tốc và gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều (minh họa bằng đồ thị). A9. Viết được phương trình tổng quát của chuyển động thẳng biến đổi đều, công thức liên hệ giữa quãng đường, vận tốc và gia tốc. A10. Nhận biết được đồ thị của vận tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều . A11. Phát biểu được khái niệm và đặc điểm của sự rơi tự do. A12. Viết được phương trình tọa độ, vận tốc, quãng đường đi của sự rơi tự do. A13. Trình bày được các bước khảo sát chuyển động của một vật rơi tự do bằng các thí nghiệm có thể thực hiện được trên lớp. A14. Nêu được đặc điểm của véc tơ vận tốc trong chuyển động cong, chuyển động tròn đều từ đó viết công thức tính tốc độ dài. A15. Trình bày được khái niệm chu kì, tần số, tốc độ góc; mối liên hệ giữa tốc độ góc với tốc độ dài, chu kì, tần số. A16. Nêu được khái niệm và đặc điểm của gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều. A17. Viết được công thức gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều và áp dụng giải một số bài toán đơn giản. A18. Chỉ ra được tính tương đối của chuyển động qua kết quả xác định vị trí (quỹ đạo) và vận tốc trên các hệ quy chiếu khác nhau. A19. Phát biểu khái niệm vận tốc tuyệt đối, vận tốc tương đối, vận tốc kéo theo công thức cộng vận tốc, áp dụng giải các bài toán đơn giản. A20. Viết được các công thức tính sai số trong đo lường, các nguyên nhân gây ra sai số, cách biểu diễn sai số trên đồ thị. A21. Trình bày cách sử dụng một số dụng cụ thí nghiệm để đo độ dài, lực, thời gian, nhiệt độ, khối lượng. A22. Viết được phương trình chuyển động dưới tác dụng của trọng trường. A23. Trình bày được các phương án thí nghiệm: các dụng cụ, các bước tiến hành và xử lý số liệu. B1. Lấy được 2 ví dụ về chuyển động cơ học . B2. Xác định được tọa độ và thời điểm tương ứng của một chất điểm trên hệ trục tọa độ. B3. Chọn được một hệ quy chiếu để xác định vị trí của chất điểm và thời điểm tương ứng. B4. Tính dược tốc độ trung bình từ dữ liệu cho trước. B5. Giải được các bài toán liên quan tới phương trình chuyển động thẳng đều và đồ thị của nó. B6. Giải thích tại sao muốn đo vận tốc phải xác định được tọa độ ở các thời điểm khác nhau B7. Giải thích được gia tốc là đại lượng đặc trưng cho sự biến đổi nhanh, chậm của vận tốc. B8. Vẽ đồ thị của vận tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều. B9. Áp dụng các công thức tọa độ, vận tốc và quãng đường để giải các bài toán chuyển động của một chất điểm. B10. Giải được các bài toán xác định được vị trí, vận tốc, quãng đường đi, thời gian rơi của vật rơi tự do. B11. Giải được các bài toán liên quan đến tốc độ dài, tốc độ góc, chu kì, tần số của chuyển động tròn đều. (chuyển động của các hành tinh khi coi là chuyển động tròn đều) B12. Giải thích được gia tốc của chuyển động tròn đều khác không do vận tốc chất điểm luôn thay đổi về phương, và trong chuyển động tròn đều thì vectơ gia tốc là hướng tâm và độ lớn phụ thuộc vận tốc dài và bán kính quỹ đạo. B13. Giải thích được tính tương đối, các đại lượng động học như quỹ đạo, vận tốc cũng có hướng tương đối. Lấy ví dụ minh họa. B14. Phân biệt các loại sai số, cho ví dụ minh họa. B15. Giải thích được các cách lựa chọn dụng cụ đo để giảm thiểu sai số. B16. Giải thích được nguyên lý hoạt động của một số dụng cụ sử dụng trong thí nghiệm. B17. Bố trí, lắp đặt, thao tác thu số liệu của các phép đo. B18. Xử lý số liệu, làm báo cáo, viết kết quả hợp lý, nhận xét khái quát hóa, dự đoán quy luật xảy ra. C1. So sánh khoảng thời gian và thời điểm. C2. So sánh chuyển động cơ với chuyển động khác. C3. Viết được phương trình của chuyển động thẳng đều dựa trên đồ thị. C4. Thiết lập được phương trình chuyển động từ công thức vận tốc bằng phép tính đại số và nhờ đồ thị vận tốc. C5. Thiết kế, tiến hành, quan sát, lập luận logic, thu thập và xử lí kết quả thí nghiệm về sự rơi tự do. C7. Tìm và giải thích được một số ứng dụng tính tương đối của chuyển động trong cuộc sống và khoa học kĩ thuật. C8. Phân tích các phương án, cách phán đoán, lựa chọn phương án thí nghiệm từ đó sáng tạo được các phương án thí nghiệm khả thi qua một ví dụ cụ thể trong chương trình học. C9. Phân tích ưu nhược điểm của các phương án lực chọn II. ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM Tổng hợp và phân tích lực. Điều kiện cân bằng của chất điểm Định luật I Niu-tơn. Định luật II Niu-tơn. Định luật III Niu-tơn. Lực hấp dẫn. Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc Lực ma sát. Lực hướng tâm Chuyển động của vật bị ném ngang. A24. Phát biểu được các khái niệm lực, hợp lực, quy tắc tổng hợp và phân tích lực. A25. Viết được cách xác định hợp lực của các lực đồng quy và phân tích 1 lực thành các lực thành phần có phương xác định. A26. Phát biểu được nội dung và nêu ý nghĩa của định luật I Niu-tơn. A27. Phát biểu được nội dung và nêu ý nghĩa của định luật II Niu-tơn, khái niệm hai lực cân bằng. Viết công thức của định luật. A28. Chỉ ra mối quan hệ giữa quán tính và khối lượng của vật, trọng lượng và khối lượng. A29. Phát biểu được nội dung và nêu ý nghĩa của định luật III Niu-tơn, Khái niệm hai lực trực đối. Viết công thức của định luật. A30. Phát biểu được định luật vạn vật hấp dẫn, biểu diễn bằng hình vẽ lực hấp dẫn giữa hai vật. A31. Viết được biểu thức của lực hấp dẫn, trọng lực, gia tốc của vật rơi tự do và đặc điểm của chúng. A32. Nêu định nghĩa, đặc điểm của trường hấp dẫn và trường trọng lực. A33. Phát biểu được khái niệm về lực đàn hồi, đặc điểm của lực đàn hồi của lò xo và dây căng, biểu diễn được các lực đó trên hình vẽ,vận dụng các biểu thức để giải các bài toán đơn giản A34. Nêu những đặc điểm của lực ma sát trượt và ma sát nghỉ. A35.Viết được biểu thức của lực ma sát trượt và ma sát nghỉ. A36. Phát biểu được khái niệm, biểu tức của lực hướng tâm A37. Viết được phương trình quỹ đạo của vật bị ném ngang, công thức tính tầm bay cao, bay xa. B19. Giải được các bài tập về tổng hợp và phân tích lực. B20. Vận dụng định luật I New tơn để giải thích một số hiện tượng và ứng dụng thực tế trong cuộc sống. B21. Giải thích mối quan hệ giữa các đại lượng gia tốc, lực, khối lượng thể hiện trong định luật II Niu-tơn. B22. Giải được các bài tập về xác định lực tác dụng, gia tốc của vật chuyển động. B23. Lấy ví dụ chứng minh được rằng tác dụng cơ bao giờ cũng diễn ra theo 2 chiều và lực tương tác giữa hai vật là hai lực trực đối. B24. Vận dụng định luật III Niu-tơn để giải thích một số hiện tượng liên quan đến sự bằng nhau và trái chiều của tác dụng và phản tác dụng. B25. Giải được bài toán xác định khối lượng thông qua dựa vào tương tác. B26. Vận dụng các biểu thức định luật vận vật hấp dẫn để xác định khối lượng, trọng lượng của vật. B27. Từ thực nghiệm thiết lập được hệ thức giữa lực đàn hồi và độ biến dạng của lò xo. B28. Giải các bài toán liên quan đến lực đàn hồi. B29. Vận dụng các biểu thức để giải thích các hiện tượng thực tế có liên quan tới ma sát và giải các bài tập. B30. Vận dụng phương pháp tọa độ để thiết lập phương trình quỹ đạo của vật bị ném ngang. B31. Vận dụng các công thức để giải các bài tập về vật bị ném ngang. C10. Tìm được ví dụ thực tiến áp dụng tổng hợp và phân tích lực để tăng hiệu quả hoặc giảm tác dụng lực. C11. Tìm được cách đề phòng những tác hại của quán tính trong đời sống, nhất là chủ động phòng chống tai nạn giao thông. C12. Tìm được ví dụ thực tiễn, giải thích việc áp dụng lực hấp dẫn và các trường hợp mất trọng lượng. C13. Thiết kế và tiến hành phương án thí nghiệm xác định lực đàn hồi. C14. Thiết kế được các phương án làm tăng hoặc giảm lực ma sát trong thực tiễn. C15. Thiết kế và tiến hành phương án thí nghiệm nghiên cứu chuyển động vật bị ném ngang. III. CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Mô men lực 3. Quy tắc hợp lực song song cùng chiều 4. Các dạng cân bằng. Cân bằng của một vật có mặt chân đế 5. Chuyển động tịnh tiến của vật rắn, chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định A38. Phát biểu được điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của hai hay ba lực không song song A39. Nêu được trọng tâm của một vật là gì. A40. Phát biểu được định nghĩa, viết được công thức tính momen lực và nêu được đơn vị đo momen lực. A41. Phát biểu được điều kiện cân bằng của một vật rắn có trục quay cố định. A42. Nêu được thế nào là hai lực song song cùng chiều A43. Phát biểu được quy tắc xác định hợp lực của hai lực song song cùng chiều. A44. Nêu được điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế. Nhận biết được các dạng cân bằng bền, cân bằng không bền, cân bằng phiếm định của một vật rắn. A45. Nêu được đặc điểm để nhận biết chuyển động tịnh tiến của một vật rắn. A46. Nêu được ví dụ về sự biến đổi chuyển động quay của vật rắn phụ thuộc vào sự phân bố khối lượng của vật đối với trục quay. B32. Vận dụng được điều kiện cân bằng và quy tắc tổng hợp lực để giải các bài tập đối với trường hợp vật chịu tác dụng của ba lực đồng quy. B33. Vận dụng quy tắc momen lực để giải được các bài toán về điều kiện cân bằng của vật rắn có trục quay cố định khi chịu tác dụng của hai lực. B34. Nêu được, khi vật rắn chịu tác dụng của một momen lực khác không, thì chuyển động quay quanh một trục cố định của nó bị biến đổi (quay nhanh dần hoặc chậm dần). B35. Vận dụng được quy tắc xác định hợp lực để giải các bài tập đối với vật chịu tác dụng của hai lực song song cùng chiều. B36. Vận dụng quy tắc momen lực để giải được các bài toán về điều kiện cân bằng của vật rắn có trục quay cố định khi chịu tác dụng của hai lực. C16. Thiết kế và tiến hành phương án thí nghiệm xác định trọng tâm của một vật mỏng, phẳng C17. Thiết kế và tiến hành phương án thí nghiệm về cân bằng của vật rắn có trục quay cố định C17. Thiết kế và tiến hành phương án thí nghiệm với vật chịu tác dụng của hai lực song song cùng chiều. C18. Phân biệt được các dạng cân bằng của vật rắn: cân bằng bền, cân bằng không bền, cân bằng phiếm định. 7.Khung phân phối chương trình 10 cơ bản (theo khung PPCT của Bộ GD-ĐT ban hành) Học Kì I: 19 tuần, 36 tiết Nội dung bắt buộc/số tiết ND tự chọn Tổng số tiết Ghi chú Lí thuyết Thực hành Bài tập, Ôn tập Kiểm tra 22 4 8 2 10 46 8. Lịch trình chi tiết Bài học Tiết PPCT Hình thức tổ chức DH PT/ CC DH KT, ĐG Chương I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM (10 tiết lí thuyết + 2 tiết bài tập + 2 tiết thực hành + 1 bài ktra 45 phút = 15 tiết) Bài 1. CĐ cơ 1 + Tự học: - Tìm hiểu chương trình học, lập KH học tập. - Tìm hiểu khái niệm CĐ, HQC, cách xđ thời gian. +Trên lớp: - Thuyết trình: Giới thiệu môn học và hướng dẫn học. - Phát vấn: 3 câu hỏi - Nhóm: So sánh 2 dạng chuyển động cơ. + Tự học: - Dự án nhỏ: phân biệt dạng chuyển động - Giải 2 bài tập - Mẫu KH - Phiếu HT1 (A1,A2) Phiếu HT2 (C1) Phiếu HT3 (C2) Bài 2. Chuyển động thẳng đều 2 + Tự học Tìm hiểu độ dời, vận tốc, vận tốc TT, TB + Trên lớp - Thuyết trình + Biểu diễn TN. - Phát vấn: 3 câu hỏi. - Nhóm: XĐ vận tốc CĐTĐ. +Tự học - Giải 2 bài tập - Phiếu HT1 (A3,A4) - Bộ TN CĐ thẳng cần rung - Phiếu HT2(B4) - Phiếu HT3 (C3,C4) Bài 3. Chuyển động thẳng biến đổi đều ( tiết 1) 3 + Tự học - Tìm hiểu kn gia tốc, pt cđ thẳng BĐĐ. + Trên lớp - Thuyết trình: Giao nhiệm vụ. - Nhóm: Thiết kế thí nghiệm đo vận tốc vận CĐ biến đổi đều. + Tự học: Đo vận tốc người trượt Patanh - Phiếu HT1 (A9,A10) - Bộ TN CĐ thẳng. -PhiếuHT2 (B7,B8,B9) - Phiếu HT3 (C7) Bài 3. Phương trình của chuyển động thẳng biến đổi đều ( tiết 2) 4 + Tự học - Tìm hiểu dạng, cách vẽ đt cđ thẳng BĐĐ + Trên lớp - QGVĐ ‘Làm thế nào biết quy luật CĐ của vật CĐ biến đổi?’ - Nhóm: Thiết kế thí nghiệm khảo sát CĐ + Tự học Giải 3 bài tập. Phiếu HT1(A10, A11) Bộ TN CĐ thẳng - Phiếu HT2 (B9) Bài tập. Chuyển động thẳng đều và CĐ thẳng biến đổi đều 5 + Tự học: Giải 3 bài tập + Trên lớp - Thảo luận: Giải 3 bài tập về CĐ đều, BĐ đều + Tự học: Hệ thống hoá dạng bài tập về CĐ thẳng đều - Sơ đồ mối quan hệ giữa s,t,v, a Bài 4. Sự rơi tự do 6,7 + Tự học + Trên lớp - QGVĐ: Làm thế nào xác định quy luật CĐ vật rơi tự do? -Nhóm: TK thí nghiệm khảo sát rơi tự do. + Tự học: Giải 3 bài tập -Phiếu HT1 (A13,A14) Bộ TN CĐ thẳng. - Phiếu HT2 Bài 5. Chuyển động tròn đều. Tốc độ dài và tốc độ góc ( tiết 1) 8 + Tự học Tìm hiểu CĐ tròn đều, TĐ dài, TĐ góc + Trên lớp - QGVĐ: Làm thế nào xác định vận tốc CĐ tròn đều? - Nhóm: Thiết kế thí nghiệm tạo ra chuyển động tròn đều. + Tự học: Giải 3 BT Phiếu HT1 (A15) - Sợi dây, vật nặng - Video chuyển động tròn đều - Phiếu HT2 (B10, B11) Bài 5. Gia tốc trong chuyển động tròn đều ( tiết 2) 9 + Tự học + Trên lớp - QGVĐ: Làm thế nào xác định gia tốc CĐ tròn đều? - Nhóm: Thiết kế thí nghiệm tạo ra chuyển động tròn đều. + Tự học Giải 3 BT Phiếu HT1 (A16) - Sợi dây, vật nặng - PhiếuHT2 (B12) Bài 6. Tính tương đối của chuyển động. Công thức cộng vận tốc. 10 + Tự học + Trên lớp - QGVĐ: Làm thế nào xác định gia tốc CĐ tròn đều? - Nhóm: Thiết kế thí nghiệm tạo ra chuyển động tròn đều. + Tự học Giải 3 BT Phiếu HT1(A17) - Sợi dây, vật nặng - Phiếu HT2(B13) Bài tập 11 + Tự học Giải 3 BT , tóm tắt PP giải + Trên lớp Nhóm: trình bày lời giải 3 Bài tập. + Tự học Hệ thống hoá các dạng BT về CĐ thẳng và cđ tròn đều - Sơ đồ mối quan hệ giữa s,t,v, a. - Mẫu báo cáo Bài 7. Sai số trong thí nghiệm thực hành 12 + Tự học NC cách tính sai số + Trên lớp Nhóm: Tính sai số một bài thực hành TN + Tự học Làm 1 bài tập tính sai số -Phiếu HT1 (A18,A19) - Bảng số liệu 1 thí nghiệm. - Sơ đồ phân loại sai số - Bảng số liệu thí nghiệm. Bài 12. Thực hành: Xác định gia tốc rơi tự do 13+14 + Tự học Nhóm: Nghiên cứu phương án TN + Thực hành tại phòng TN: - Nhóm: HS làm TN. + Tự học Hoàn thành BC thí nghiệm (ở nhà) - Phiếu HT1 (A20, A21, A22) - Bộ TN CĐ thẳng bằng cần rung - Phiếu HT2 (B15,B16) - Hướng dẫn thí nghiệm (GV) - Mẫu BC Kiểm tra 15 Tự luận Bài 9. Lực. Tổng hợp và phân tích lực 16 + Tự học Tìm hiểu KN Lực và cách PT lực + Trên lớp - QGVĐ: Làm thế nào xác định lực tác dụng vào vật? - Nhóm: Thiết kế thí nghiệm đo vận tốc vận CĐ biến đổi đều. + Tự học Giải 3 BT - Phiếu HT1 (A23, A24) - 3 lực kế, hộp gia trọng - Phiếu HT2(B17, B18) Bài 10. Ba định luật Niu-tơn 17 +18 + Tự học - Tìm hiểu ĐLI - Tìm hiểu ĐL II NT - Tìm hiểu ĐL III NT + Trên lớp - Nhóm: Thiết kế thí nghiệm nghiệm lại ĐL I Newton. - QGVĐ: Mối quan hệ m,a,F như thế nào? - Nhóm: Thiết kế thí nghiệm nghiệm lại ĐL II Newton. - QGVĐ: Lực tác dụng tương hỗ quan hệ như thế nào - Nhóm: Thiết kế thí nghiệm nghiệm lại ĐL II Newton. + Tự học Tìm hiểu nội dung CB chương II - QGVĐ: Mối quan hệ m,a,F như thế nào? - Nhóm: Thiết kế thí nghiệm nghiệm lại ĐL II Newton. - QGVĐ: Lực tác dụng tương hỗ quan hệ như thế nào - Nhóm: Thiết kế thí nghiệm nghiệm lại ĐL II Newton. - Phiếu HT1(A25) - Phiếu HT2(A26) - Phiếu HT3(A27) - Bộ TN CĐ thẳng với đệm khí. - Phiếu HT2(B18) - Bộ TN CĐ thẳng với đệm khí. - Phiếu HT2(B19) - Bộ TN CĐ thẳng với đệm khí. - Phiếu HT2(B20, C18) Bài tập 19 Tự học: Tìm hiều PP giải BT. + Trên lớp Nhóm: trình bày lời giải 3 Bài tập. + Tự học Hệ thống hoá các dạng BT về CĐ vật bị ném - Phiếu HT1 - Sơ đồ mối quan hệ giữa s,t,v, a. - Phiếu HT (sơ đồ trống) Bài 11. Lực hấp dẫn 20 + Tự học Tìm hiểu Lực hấp dẫn + Trên lớp - QGVĐ: Trái đất hút các vật như thế nào? - Nhóm: Nghiên cứu cân Trái đất. + Tự học: Giải 3 BT - Phiếu HT1(A28, A29) - Mô hình thí nghiệm cân Trái đất. - Phiếu HT2(C19) Bài 12. Lực đàn hồi của lò xo. Đinh luật Húc 21 + Tự học Tìm hiểu Lực đàn hồi + Trên lớp - QGVĐ: Làm thế nào xác định lực đàn hồi? - Nhóm: Thiết kế thí nghiệm đo lực đàn hồi. + Tự học: Giải 3 BT Phiếu HT1(A31) - 3 lò xo, hộp gia trọng, thước - Phiếu HT2(B25, C21) Bài 13. Lực ma sát 22 + Tự học Tìm hiểu Lực ma sát + Trên lớp - QGVĐ: Làm thế nào xác định lực ma sát? - Nhóm: Thiết kế thí nghiệm đo lực ma sát. + Tự học: Giải 3 BT Phiếu HT1(A32) - Máy tính, MC - Bộ thí nghiệm máng CT10 - Phiếu HT2(B26, C22) Bài 14. Lực hướng tâm 23 + Tự học Tìm hiểu lực HT, LT + Trên lớp - QGVĐ: Tại sao các vật bị văng ra khi CĐ tròn? - Nhóm: Thiết kế thí nghiệm về lực li tâm. + Tự học Giải 3 BT - Phiếu HT1 (A34) - Máy tính, MC - Video thí nghiệm - Phiếu HT2 (B28) Bài 15. bài toán về chuyển động của vật bị ném 24 + Tự học Tìm hiểu CĐ vật bị ném + Trên lớp - QGVĐ: Các vật bị ném CĐ như thế nào? - Nhóm: Thiết kế thí nghiệm khảo sát, kiểm nghiệm quy luật CĐ vật bị ném + Tự học: Giải 3 BT - Phiếu HT1 (A30) - Máy tính, MC - Mô hình thí nghiệm ảo. - Phiếu HT2(B23) Bài 16. Thực hành: Đo hệ số ma sát. 25 + 26 + Tự học Nhóm: Nghiên cứu phương án TN + Thực hành tại phòng TN: - Nhóm HS làm TN. + Tự học Hoàn thành BC thí nghiệm (ở nhà) - Bộ TN CĐ thẳng với máng CT10-2 - Phiếu CB (HT1 - Phiếu TH (HT2) - Hướng dẫn thí nghiệm (GV) Bài 17. Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song 27 + 28 + Tự học - Tìm điều kiện cân bằng của vật chịu tác dụng của hai lực, ba lực không song song + Trên lớp - Nhóm: Thiết kế thí nghiệm về cân bằng của ha

File đính kèm:

  • docKe hoach day hoc ly 10 HKI.doc