Kế hoạch dạy học môn Lịch sử 8

PHẦN I:KẾ HOẠCH BỘ MÔN

I.TÌNH HÌNH CHUNG

1.KHÓ KHĂN

 Đánh giá chung : Nhìn chung các em nhận thức được , song chưa có phương pháp học tập phù hợp chưa có kỹ năng cần thiết với việc học lịch sử .

 Chưa chủ động tự giác trong học tập.

 Nhiều học sinh còn yếu, lớp nào cũng có 3 đến 4 học sinh chưa biết đọc thông thạo .

Nhiều học sinh nhận thức còn chậm, lười học bộ môn, thời gian học tập ít, sách tham khảo không có, khả năng mở rộng, liên hệ thực tế kém, khả năng phân tích tổng hợp tường thuật diễn biến các sự kiện còn kém.

2.THUẬN LỢI

 Lớp có phong trào học tập tương đối khá , phần lớn các em có hứng thú với môn học.

 Giáo viên chủ nhiệm cùng các bậc phụ huynh quan tâm đến việc học tập của các em

Nhà trường quan tâm đến công tác chuyên môn, tạo điều kiện cho giáo viên học tập trao đổi về nội dung cũng như phương pháp dạy học.

 

doc14 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1946 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch dạy học môn Lịch sử 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ 8 NĂM HỌC 2010 - 2011 PHẦN I:KẾ HOẠCH BỘ MÔN I.TÌNH HÌNH CHUNG 1.KHÓ KHĂN Đánh giá chung : Nhìn chung các em nhận thức được , song chưa có phương pháp học tập phù hợp chưa có kỹ năng cần thiết với việc học lịch sử . Chưa chủ động tự giác trong học tập. Nhiều học sinh còn yếu, lớp nào cũng có 3 đến 4 học sinh chưa biết đọc thông thạo . Nhiều học sinh nhận thức còn chậm, lười học bộ môn, thời gian học tập ít, sách tham khảo không có, khả năng mở rộng, liên hệ thực tế kém, khả năng phân tích tổng hợp tường thuật diễn biến các sự kiện còn kém. 2.THUẬN LỢI Lớp có phong trào học tập tương đối khá , phần lớn các em có hứng thú với môn học. Giáo viên chủ nhiệm cùng các bậc phụ huynh quan tâm đến việc học tập của các em Nhà trường quan tâm đến công tác chuyên môn, tạo điều kiện cho giáo viên học tập trao đổi về nội dung cũng như phương pháp dạy học. 3,CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH Cả năm: 34 tuần (52 tiết) Học kì I: 19 tuần (35 tiết) Học kì II: 18 tuần (17 tiết) II. NHIỆM VỤ BỘ MÔN 1.Kiến thức : + Giúp học sinh nắm vững lịch sử thế giới cận đại ( giữa thế kỷ XVI – năm 1917 ) Lịch sử thế giới hiện đại ( từ năm 1917 đến năm 1945 ) . Lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1918. Từ khi Thực dân Pháp xâm lược đến chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc . Kỹ năng : + Biết sử dụng đồ dụng sách giáo khoa và tài liệu tham khảo . + Biết tự tạo ra một số đồ dùng trực quan khi cần thiết . + Biết trình bày phân tích so sánh đối chiếu các sự kiện cơ bản tích hợp với giáo dục môi trường,tư tưởng Hồ Chí Minh ở một số bài . Tình cảm thái độ . + Có tình cảm trân trọng với những giá trị thiêng liêng mà lịch sử đã ghi nhận . 2. Chất lượng đầu năm . Lớp Sĩ số Giỏi Khá Trung bình Yếu Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số luợng % 8A III.THỰC HIỆN - Dạy đúng kiến thức đảm bảo tính khách quan của khoa học Lịch Sử, có mở rộng liên hệ thực tế. - Giáo dục đạo đức, tinh thần học tập bộ môn cho các em - Chỉ tiêu phấn đấu: TT Giỏi Khá Trung bình Yếu Tổng số Lớp 8A Học kì I Tổng % Tổng % Tổng % Tổng % Học kì II Cả năm III: CÁC BIỆN PHÁP CHÍNH: - Bảo đảm, duy trì sĩ số Học sinh - Tạo hứng thú học tập bộ môn - Giáo viên: Tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. - Tham khảo kiến thức SGV, sách biên soạn, nghiên cứu kỹ nội dung bài học, không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, giáo dục đạo đức, mắt thẩm mỹ, khả năng liên hệ thực tế trong cuộc sống. - Thường xuyên kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh lấy điểm đúng hệ số, theo quy chế chuyên môn. IV: ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO KẾ HOẠCH - 100% Học sinh có vở ghi chép ,90% có SGK, sách bài tập. - Phòng giáo dục, ban giám hiệu nhà trường cần có hướng dẫn chỉ đạo cụ thể chương trình lịch sử phần địa phương, ngoại khóa (nội dung, đồ dùng cung cấp thêm, tài liệu chuyên môn, sách tham khảo phục vụ cho việc giảng dạy.). - Chuyên môn cần hỗ trợ, tạo điều kiện hỗ trợ kinh phí phục vụ tốt cho việc dạy học, cụ thể: Là đồ dùng, bản đồ, lược đồ, sơ đồ, la bàn, mô hình... V: KẾ HOẠCH CỤ THỂ Tuần Nội dung Tiết Kiến thức trọng từm Phương pháp Phương tiện 1 Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên 1 2 -Nắm được nguyên nhân, diễn biến, tính chất của các cuộc CMTS: Hà Lan, Anh, chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ. GD: nhận thức đúng vai trò của quần chúng nhân dân trong cuộc CMTS thấy được mặt hạn chế và tiến bộ so với chế độ phong kiến. Sự áp bức bóc lột của CNTB đối với nhân dân trên TG. Nêu vấn đề, đàm thoại thuyết trình SGK, lược đồ tranh ảnh ,kênh hình 2 Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII 3 4 Tình hình kinh tế xã hội Pháp trước cách mạng. - Việc chiếm ngục Ba- xti (14/7/1789) mở đầu cách mạng. - Diễn biến chính của cách mạng, những nhiệm vụ mà cách mạng đó giải quyết: chống thù trong giặc ngoài, giải quyết các nhiệm vụ dân tộc dân chủ: ý nghĩa lịch sử cuả cách mạng tư sản Pháp. Nêu vấn đề, đàm thoại thuyết trình SGK, lược đồ tranh ảnh ,kênh hình 3 Sự xác lập chủ nghĩa tư bản trên phạm vi thế giới. 5 6 - Một số phát minh chủ yếu về kĩ thuật và quá trình công nghiệp hóa ở các nước Âu –Mĩ từ giữa thế kỉ XVIII- giữa TK XIX. - Đánh giá được hệ quả kinh tế xã hội của cách mạng công nghiệp. - Cuộc CMTS đầu tiên nổ ra ở một số nước với những hình thức khác nhau: Thống nhất Đức, thống nhất I-ta-li-a, Minh Trị duy tân ở Nhật, nội chiến Mĩ, cải cách nông nô Nga. - Trình bày quá trình xâm lược thuộc địa và sự hình thành hệ thống thuộc địa. - Đôi nét về quá trình đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản và chế độ phong kiến trên phạm vi toàn thế giới. Nêu vấn đề, đàm thoại thuyết trình, thảo luận nhóm SGK, lược đồ tranh ảnh ,kênh hình 4 Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác. 7 8 - Sự ra đời của giai cấp công nhân gắn liền với sự ra đời của chủ nghĩa tư bản. Tình cảnh giai cấp công nhân - Những cuộc đấu tranh tiêu biểu của giai cấp công nhân những năm 30 -40 của thế kỉ XIX. - Mác – Ăng-ghen và sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học: Những hoạt động cách mạng đóng góp to lớn của hai ông đối với phong trào công nhân quốc tế. - Nội dung tiêu biểu của tuyên ngôn của ĐCS. - Phong trào công nhân quốc tế (quốc tế thứ nhất) sau khi CNXHKH ra đời. Nêu vấn đề, đàm thoại thuyết trình, thảo luận nhóm SGK, lược đồ tranh ảnh ,kênh hình 5 Công xã Pa ri 1871 9 10 - Mâu thuẫn giai cấp ở Pháp trở nên gay gắt và sự xung đột giữa tư sản và công nhân. - Công xã Pa-ri; Khởi nghĩa ngày 18/3/1871 thắng lợi. - Một số chinh sách quan trọng của công xã Pa-ri. - Ý nghĩa lịch sử của công xã Pa-ri. Nêu vấn đề, đàm thoại thuyết trình, thảo luận nhóm SGK, lược đồ tranh ảnh ,kênh hình 6+7 Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu thề kỉ XX 11 - Những nét chính về các đế quốc Anh, Pháp, Mĩ, Đức. + Sự phát triển nhanh chóng về kinh tế. + Những đặc điểm về chính trị, xã hội. + Những chính sách bành trướng, xâm lược và giành thuộc địa. Nêu vấn đề, đàm thoại thuyết trình, thảo luận nhóm SGK, lược đồ tranh ảnh ,kênh hình 7+8 Phong trào công nhân Quốc tế cuối TK XIX đầu TK XX 12 13 - Những nét chính về phong trào công nhân quốc tế: Cuộc đấu tranh của công nhân Si-ca-gô (Mĩ); sự phục hồi và phát triển phong trào đấu tranh của công nhân các nước; sự thành lập quốc tế thứ 2. - Phong trào công nhân Nga và sự ra đời của CN Mác- Lê-nin (sự phát triển trong thời kì mới của CN Mác: Cách mạng 1905-1907 ở Nga. V.I. Lê- Nin. Nêu vấn đề, đàm thoại, tường thuật. SGK, SGV, bản đồ tranh ảnh. 8 Sự phát triển của kĩ thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật thế kỉ XVIII-XIX. 14 Một vài thành tựu tiêu biểu về kĩ thuật, khoa học, văn học, nghệ thuật; các nhà văn nhà thơ, nhạc sĩ thiên tài, họa sĩ nổi tiếng và một số tác phẩm tiêu biểu của họ. 9 11 -Ấn Độ thế kỉ XVIII-đầu thế kỉ XX -Trung Quốc cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX. -Các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX, đầu XX 15 16 17 - Tình hình Trung Quốc trước âm mưu xâm lược của các nước tư bản. - Một số phong trào tiêu biểu từ giữa tế kỉ XIX đến cuộc cách mạng Tân Hợi 1911, cuộc vận động Duy Tân 1898, Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn, Tôn Trung Sơn và CM Tân Hợi 1911. - Sự xâm lược của các nước tư bản phương Tây và phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ, các nước Đông Nam Á: Cuộc khởi nghĩa Xi- Pay, hoạt động của Đảng Quốc đại, phong trào đấu tranh chống thực dân ở In-đô-nê-xi-a, Phi-lip-pin và các nước Đông Dương. - Cuộc duy tân Minh Trị và quá trình Nhật Bản trở thành một nước đế quốc. Nêu vấn đề, thuyết trình, đàm thoại. SGK,SGV, tranh ảnh, kênh hình, tư liệu tham khảo, bản đồ, lược đồ 11 Kiếm tra 45 phút 18 - Nhằm đánh giá việc nắm kiến thức của học sinh trong các chủ đề 1,2,3. Tự luận 12 Chiến tranh thế giới I. 19 20 - Những nét chính về mâu thuẫn giữa các nước đế quốc và sự hình thành 2 khối quân sự ở Châu Âu. Chiến tranh thế giới thứ nhất là cách giải quyết mâu thuẫn giữa đế quốc với đế quốc. - Sơ lược diễn biến của chiến tranh qua 2 giai đoạn: + 1914-1916 ưu thế thuộc về Đức –Áo- Hung + Giai đoạn 2: 1917-1918: ưu thế thuộc về Anh, Pháp - Hậu quả của chiến tranh. Nêu vấn đề, thuyết trình, đàm thoại. SGK,SGV, tranh ảnh, kênh hình, tư liệu tham khảo, bản đồ, lược đồ 13 Ôn tập Lịch Sử TG cận đại. 21 - Tiến trình lịch sử thế giới cận đại và những nội dung chính của thời kì này. Nêu vấn đề, thuyết trình, đàm thoại, thực hành. SGK, SGV, 14 Cách mạng Tháng Mười Nga. -Liên Xô xây dựng CNXH. 22 23 25 - Sự bựng nổ cách mạng tháng 2 năm 1917 và từ CMT2 đến CMT10 năm 1917. kết quả của CMT2 và tình trạng 2 chính quyền song song tồn tại. - Cách mạng tháng 10 năm 1917: Diễn biến chính, ý nghĩa lịch sử. - Công cuộc xây dựng CNXH ở Liên xô (1921-1941) Những thành tựu trong một thời gian ngắn đã đưa Liên Xô trở thành một cường quốc về công nghiệp, nông nghiệp, quân sự; một số sai lầm thiếu sót Nêu vấn đề, thuyết trình, đàm thoại. SGK,SGV, tranh ảnh, kênh hình, tư liệu tham khảo, bản đồ, lược đồ 15 Châu Âu giữa 2 cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939) 26 - Những nét khái quát về tình hình chấu Âu trong những năm 1918-1939: hậu quả của chiến tranh thế giới thứ nhất,sự phát triển kinh tế, ổn định tạm thời và khủng hoảng. - Sự phát triển của phong trào CM 1918-1939 ở châu Âu và sự thành lập quốc tế Cộng sản (chú ý các đại hội II, V, VII). Cách mạng ở Đức, ĐCS thành lập ở các nước; phong trào cách mạng thế giới. - Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 và tác động của nó đối với châu Âu; nguyên nhân, diễn biến chính, hậu quả. - Chủ nghĩa phát xít thắng lợi ở một số nước, nguy cơ chiến tranh thế giới. Nêu vấn đề, thuyết trình, đàm thoại. phân tích, so sánh. SGK, SGV, tranh ảnh, kênh hình, tư liệu tham khảo, bản đồ, lược đồ 15 Nước Mĩ giữa 2 cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939) 27 Sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế Mĩ và nguyên nhân của sự phát triển. - Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 và chính sách mới nhằm đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng. Nêu vấn đề, thuyết trình, đàm thoại. phân tích, so sánh. SGK, SGV, tranh ảnh, kênh hình, tư liệu tham khảo, bản đồ, lược đồ 16 Nhật bản giữa 2 cuộc chiến tranh thế giới 1918-1939 28 Những nét khái quát về tình hình kinh tế, XH Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất, quá trình phát xít hóa ở Nhật và những hậu quả của nó. Nêu vấn đề, thuyết trình, đàm thoại. phân tích, so sánh. SGK, SGV, tranh ảnh, kênh hình, tư liệu tham khảo, bản đồ, lược đồ 17 -Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á 1918-1939 29 30 Những nét chung về phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á; phong trào cách mạng ở Trung Quốc và phong trào GPDT ở Đông Nam Á trong thời kì này: Diễn biến của phong trào, sự tham gia của giai cấp công nhân vào cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc, sự thành lập các Đảng cộng sản (Trung quốc, Ấn Độ...) Nêu vấn đề, thuyết trình, đàm thoại. phân tích. SGK, SGV, tranh ảnh, kênh hình, tư liệu tham khảo, bản đồ, lược đồ 18 -Chiến tranh thế giới thứ hai 1939-1945 (2 tiết) 31 32 Những nét chính về qúa trình dẫn đến chiến tranh; nguyên nhân chiến tranh. - Trình bày sơ lược về mặt trận ở châu Âu và mặt trận Thái Bình Dương: Chiến tranh bùng nổ ở châu Âu, lan nhanh ra khắp thế giới; Liên Xô tham gia mặt trận chống phát xít, làm cho tính chất chiến tranh thay đổi, những trận chiến lớn, chiến tranh kết thúc. - Hậu quả của chiến tranh. Nêu vấn đề, thuyết trình, đàm thoại. phân tích. Đánh giá SGK, SGV, tranh ảnh, kênh hình, tư liệu tham khảo, bản đồ, lược đồ 19 Ôn tập lịch sử thế giới hiện đại (từ 1917-1945) 34 Nêu được những nội dung chính đã học với những sự kiện lịch sử tiêu biểu: - Cách mạng XHCN tháng 10 Nga năm 1917. - Cao trào cách mạng châu Âu (1918-1923). - Phong trào cách mạng châu Á. - Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 và chiến tranh thế giới thứ 2 1939-1945. - Lập niên biểu những sự kiện chủ yếu từ 1917- 1945. Vấn đáp, thảo luận, đánh giá. SGK, SGV, TLTK khác. - Kiến thức tổng hợp học trong học kì I, làm bài Kiểm tra học kì I Tự luận SGK, SGV, TLTK PHẦN II:THEO DÕI CHẤT LƯỢNG BỘ MÔN: TT Giỏi Khá Trung bình Yếu Tổng số Lớp 8A Tổng % Tổng % Tổng % Tổng % Đầu kì I Giữa kì I Cuối kì I Giữa kì II Cả năm XÁC NHẬN CUẢ TỔ: XÁC NHẬN CỦA CM: HỌC KÌ II Tuần Tờn chủ đề Số tiết Mức độ cần đạt Phương phỏp Phương tiện 1-2 Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến năm 1918 Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược 1858-1884 4 - Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược nước ta. - Âm mưu xâm lược của chúng. - Quá trình xâm lược của thực dân Pháp: Tấn công Đà Nẵng và sự thất bài của chúng, tấn công Gia Định mở rộng đánh chiếm các tỉnh miền Đông Nam Kì, Hiệp ước 1862 (những nét chính). - Phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân ta. - Thái độ và trách nhiệm cuả triều đình nhà Nguyễn trong việc để đánh mất 3 tỉnh miền Tây (không kiên quyết đánh giặc, không phát huy được tinh thần chống giặc của nhân dân) - Các hình thức đấu tranh phong phú cuả phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Nam kì, (diễn biến, kết quả). - Những đề nghị canh tân đất nươc: nội dung, lí do không được chấp nhận. - Âm mưu của thực dân Pháp sau khi chiếm được Nam kì, chuẩn bị đánh chiếm Bắc kì: Xâm lược cả nước Việt Nam. - Thái độ của triều đình Huế trước việc thực dân Pháp đánh chiếm Bắc kì. - Sự chống trả quyết liệt của quân dân Hà Nội và các địa phương khác ở Bắc Kì trước cuộc tấn công của thực dân Pháp. - Những điểm chính của các Hiệp ước 1883-1884. - Trách nhiệm của triều đình Huế đối với việc để mất nước vào tay Pháp. Nêu vấn đề, thuyết trình, đàm thoại. phân tích. SGK, SGV, tranh ảnh, kênh hình, tư liệu tham khảo, bản đồ, lược đồ 2 -Phong trào kháng Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX (từ sau 1858). 2 Việc phân hoá trong triều đình Huế từ sau hiệp ước 1884: phe chủ chiến và phe chủ hòa. - Cuộc phản công ở kinh thành Huế của phái chủ chiến (1885). - Những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần vương. Khởi nghĩa Ba Đinh, khởi nghĩa Bãi Sậy, khởi nhgĩa Hương Khê (thời gian, người lãnh đạo, kết quả, ý nghĩa). - Phong trào nông dân Yên Thế: Thời gian tồn tại, diễn biến, nguyên nhân, ý nghĩa. Nêu vấn đề, thuyết trình, đàm thoại. phân tích. SGK, SGV, tranh ảnh, kênh hình, tư liệu tham khảo, bản đồ, lược đồ 2 1 2 1 - Nhằm đanh giá việc nắm kiến thức của học sinh trong các chủ đề 1,2 Tự luận 3 -Xú hội việt nam trong những năm cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX 3 - Cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam: mục đích, kế hoạch, nội dung, cách tiến hành. - Những chuyển biến về kinh tế: xuất hiện đồn điền, mỏ, cơ sở sản xuất công nghiệp nhẹ, đường sắt. - Những chuyển biến về xã hội, sự ra đời các giai cấp, tầng lớp mới: Công nhân, tư sản dân tộc, tư sản mại bản. Nêu vấn đề, thuyết trình, đàm thoại. phân tích. SGK, SGV, tranh ảnh, kênh hình, tư liệu tham khảo, bản đồ, lược đồ 3 -Phong trào yờu nước chống phỏp những năm đầu thề kỉ XX đến năm 1918 2 - Bước đầu hiểu mục đích, tính chất, hình thức của phong trào yêu nước Việt Nam đầu thể kỉ XX: Yêu nước mạng màu sắc dân chủ tư sản, hình thức bạo động và cải cách. - Nêu nguyên nhân diễn biến của phong trào Đông Du, Đông Kinh Nghĩa Thục, cuộc vận động Duy tân và phong trào chống thuế ở Trung Kì. - Nhận thức được những hạn chế của các phong trào. - Đặc điểm phong trào đấu tranh của nhân dân ta trong thời gian chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918): nổ ra nhều cuộc khởi nghĩa của binh lính, hình thức đấu tranh vũ trang; các cuộc đấu tranh trong thời gian này đều thất bại. Nêu vấn đề, thuyết trình, đàm thoại. phân tích. SGK, SGV, tranh ảnh, kênh hình, tư liệu tham khảo, bản đồ, lược đồ - Trình bày vụ mưu khởi nghĩa của binh lính ở Huế và cuộc khởi nghĩa của binh lính ở Thái Nguyên. - Bước đầu hoạt động yêu nước của Nguyễn Tất Thành: quyết chí ra đi tìm đường cứu nước mới, cuộc hành trình và quá trình chuyển biến về tư tưởng. 4 Chủ đề 5: ễn tập lịch sử việt Nam từ 1858-1918 1 Phong trào đấu tranh chống xâm lược từ năm 1858 đến những năm cuối thế kỉ XIX: Các giai đoạn, nội dung tính chất. - Trách nhiệm của nhà Nguyễn trong việc để mất nước ta. - Chỉ ra những nột mới trong phong trào đấu tranh của nhân dân ta những năm cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. - Sự chuyển biến về kinh tế và sự phân hóa giai cấp XHVN qua cuộc khai thác lần thứ nhất cuả TDPháp. - Tàinh bày các phong trào đấu tranh và tính chất của các phong trào đó. Bước đầu phân tích nguyên nhân thất bại của phong trào. - Bước đầu hoạt động yêu nước của Nguyễn Tất Thành: Quyết định ra đi tìm đường cưu nước mới, cuộc hành trình và sự chuyển biến về tư tưởng. Nêu vấn đề, thuyết trình, đàm thoại. phân tích. SGK, SGV, tranh ảnh, kênh hình, tư liệu tham khảo, bản đồ, lược đồ 5 1 Nhằm đánh giá việc nắm kiến thức lịch sử của học sinh trong học kì II

File đính kèm:

  • docKE HOACH SU 8.doc