Kế hoạch dạy học môn Vật lí 6 và 9

Bài 1-2: Đo độ dài

( I : HS tự ôn tập )

( Câu hỏi từ C1 đến C10 chuyển một số thành bài tập về nhà ) -Nêu được một số dụng cụ đo độ dài với GHĐ và ĐCNN của chúng.

-Xác định được GHĐ, ĐCNN của dụng cụ đo độ dài.

-Xác định được độ dài trong một số tình huống thông thường.

 

doc33 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1467 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch dạy học môn Vật lí 6 và 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN VẬT LÍ 6 Năm học: 2013 - 2014 TRƯỜNG THCS NGUYỄN TẤT THÀNH TỔ TOÁN – LÍ – TIN HỌC KÌ I TUẦN TIẾT BÀI DẠY MỤC TIÊU CẦN ĐẠT KIẾN THỨC TRỌNG TÂM ( chuẩn tối thiểu) ĐỒ DÙNG DẠY HỌC PPGD 1 20è25/8 1 Bài 1-2: Đo độ dài ( I : HS tự ôn tập ) ( Câu hỏi từ C1 đến C10 chuyển một số thành bài tập về nhà ) -Nêu được một số dụng cụ đo độ dài với GHĐ và ĐCNN của chúng. -Xác định được GHĐ, ĐCNN của dụng cụ đo độ dài. -Xác định được độ dài trong một số tình huống thông thường. [NB]. Những dụng cụ đo độ dài: Thước dây, thước cuộn, thước mét, thước kẻ. [NB]. GHĐ của một thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước. ĐCNN của thước là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước. [VD]. Xác định được GHĐ, ĐCNN của thước mét, thước dây, thước kẻ. [NB]. Đơn vị đo độ dài trong hệ thống đơn vị đo lường hợp pháp của Việt Nam là mét, kí hiệu là m. Đơn vị đo độ dài lớn hơn mét là kilômét (km) và nhỏ hơn mét là đềximét (dm), centimét (cm), milimét (mm). 1km = 1000m; 1m = 10dm 1m = 100cm ; 1m = 1000mm [VD]. Đo được độ dài bàn học, kích thước cuốn sách theo quy tắc đo. -GV: 1 Thước thẳng, 1 thước cuộn, 1 thước mét, tranh vẽ cách đo độ dài, bảng phụ C6. Thöïc haønh, thí nghieäm, neâu vaán ñeà, thuyeát trình, ñeà aùn 2 26/08 è 31/09 2 Bài 3: Đo thể tích chất lỏng - Nêu được một số dụng cụ đo thể tích với GHĐ và ĐCNN của chúng. - Xác định được GHĐ, ĐCNN của bình chia độ. - Đo được thể tích của một lượng chất lỏng bằng bình chia độ. [NB]. Những dụng cụ đo thể tích chất lỏng là: bình chia độ, ca đong, chai, lọ, bơm tiêm có ghi sẵn dung tích. [NB]. Giới hạn đo của một bình chia độ là thể tích lớn nhất ghi trên bình. Độ chia nhỏ nhất của bình chia độ là phần thể tích của bình giữa hai vạch chia liên tiếp trên bình. [VD]. Xđ được GHĐ, ĐCNN của 1 số bình chia độ trong phòng TN. [NB]. Đơn vị đo thể tích thường dùng là mét khối (m3) và lít (l) 1l = 1dm3; 1ml = 1cm3 = 1cc. [VD]. Đo được thể tích của một lượng nước bằng bình chia độ. -GV: 1 Bình chia độ các loại, tranh vẽ cách đo thể tích, 1 bình tràn v à bình chứa, 1 sợi dây mềm, 1 cục pin cũ, 1 chậu nước, . Thöïc haønh, thí nghieäm, neâu vaán ñeà, thuyeát trình, ñeà aùn 3 02è07/09 3 Bài 4: Đo thể tích vật rắn không thấm nước - Xác định được thể tích của vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ, bình tràn. Đo được thể tích của một số vật rắn không thấm nước của những vật như: hòn đá, cái đinh ốc. -HS: 1 bình chia độ, 1 chậu nước, 1 sợi dây mềm, 1 cục pin cũ Thöïc haønh, thí nghieäm, neâu vaán ñeà, thuyeát trình, ñeà aùn 4 09è14/09 4 Bài 5: Khối lượng – Đo khối lượng. -Nêu được khối lượng của một vật cho biết lượng chất tạo nên vật. -Đo được khối lượng bằng cân. [NB]. Khối lượng của một vật chỉ lượng chất tạo thành vật. Đơn vị để đo khối lượng là kilôgam, kí hiệu là kg. Các đơn vị khối lượng khác thường được dùng là gam (g), tấn (t). Một số loại cân thường gặp là: cân đòn, cân đồng hồ, cân y tế. [VD]. Sử dụng cân để biết cân một số vật: Sỏi cuội, cái khóa, cái đinh ốc. -GV:1 cục pin, 2 hộp đựng quả cân, 1 cân robecvan Thöïc haønh, thí nghieäm, neâu vaán ñeà, thuyeát trình, ñeà aùn 5 16è21/09 5 Bài 6: Lực-Hai lực cân bằng -Nêu được ví dụ về tác dụng đẩy, kéo của lực. -Nêu được ví dụ về vật đứng yên dưới tác dụng của hai lực cân bằng và chỉ ra được phương, chiều, độ mạnh yếu của hai lực đó. [VD]. Nêu được một ví dụ về tác dụng đẩy, một ví dụ về tác dụng kéo của lực. [VD]. Nêu được một ví dụ về vật đứng yên dưới tác dụng của hai lực cân bằng và chỉ ra được phương, chiều, độ mạnh yếu của hai lực đó. -HS: 1 giá thí nghiệm, 1 lò xo xoắn, 1 xe lăn có gắn lò xo lá tròn, 1 nam châm thẳng, 1 dây dọi. Thöïc haønh, giaûi thích, neâu vaán ñeà 6 23è28/09 6 Bài 7: Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực. -Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm vật bị biến dạng hoặc biến đổi chuyển động (nhanh dần, chậm dần, đổi hướng). [VD]. Nêu được một ví dụ về tác dụng của lực làm vật bị biến dạng, một ví dụ về tác dụng của lực làm biến đổi chuyển động (nhanh dần, chậm dần, đổi hướng). -GV: 1 Xe lăn, 1 viên bi, `1 máng nghiêng, 1 sợi dây mềm, 1 lò xo lá tròn, 1 giá TN, bảng phụ C7. Thöïc haønh, giaûi thích, neâu vaán ñeà 7 30/6è05/10 7 Bài 8: Trọng lực-Đơn vị lực -Nêu được trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật và độ lớn của nó được gọi là trọng lượng. -Nêu được đơn vị lực. [NB]. Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật. Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía Trái Đất. Cường độ (độ lớn) của trọng lực tác dụng lên một vật ở gần mặt đất gọi là trọng lượng của vật đó. Đơn vị lực là niutơn, kí hiệu N. [NB]. Một quả cân có khối lượng 0,1kg thì có trọng lượng gần bằng 1N. -HS: 1 Giá TN, 1 lò xo thẳng, 2 quả nặng 50g, 1 dây dọi Thöïc haønh, giaûi thích, neâu vaán ñeà 8 07è12/10 8 Kiểm tra 1 tiết -Biết được các nội dung kiến thức từ bài 01 à 10. [NB], [TH], [VD]. Nội dung kiến thức từ bài 01 à 10. 9 14è19/10 9 Bài 9: Lực đàn hồi -Nhận biết được lực đàn hồi là lực của vật bị biến dạng tác dụng lên vật làm nó biến dạng. -So sánh được độ mạnh, yếu của lực đàn hồi dựa vào lực tác dụng làm biến dạng nhiều hay ít. [NB]. Lực đàn hồi là lực của vật bị biến dạng tác dụng lên vật làm nó biến dạng. [NB]. Độ biến dạng của vật đàn hồi càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn và ngược lại. -HS: 1 giá TN, 1 lò xo thẳng, 3 quả nặng 50g, 1 thước chia độ Thöïc haønh, giaûi thích, neâu vaán ñeà 10 21è26/10 10 Bài 10: Lực kế, phép đo lực. Trọng lượng và khối lượng (Câu C7 không yêu cầu HS trả lời ) -Đo được lực bằng lực kế. -Viết được công thức tính trọng lượng P = 10m, nêu được ý nghĩa và đơn vị đo P, m. Vận dụng được công thức P = 10m. [VD]. Đo được 1 số lực bằng lực kế: Trọng lượng của quả gia trọng, quyển sách, lực của tay tác dụng lên lò xo của lực kế theo quy tắc đo. [NB]. Công thức: P = 10m; trong đó, m là khối lượng của vật, đơn vị đo là kg; P là trọng lượng của vật, đơn vị đo là N. [VD]. Vận dụng công thức P = 10m để tính P khi biết m và ngược lại. Thöïc haønh, giaûi thích, neâu vaán ñeà 11 28è02/11 11 Bài 11: Khối lượng riêng-Trọng lượng riêng (Khối lượng riêng + Bài tập) -Phát biểu được định nghĩa khối lượng riêng (D) và viết được công thức: . -Nêu được đơn vị đo khối lượng riêng. -Nêu được cách xác định khối lượng riêng của một chất. -Tra được bảng khối lượng riêng của các chất. [NB]. Khối lượng của một mét khối một chất gọi là khối lượng riêng của chất đó. Công thức:; trong đó, D là khối lượng riêng của chất tạo nên vật; m là khối lượng của vật; V là thể tích của vật. Đơn vị của khối lượng riêng là kilôgam trên mét khối, kí hiệu là kg/m3 [VD]. Để xác định khối lượng riêng của một chất, ta đo khối lượng và đo thể tích của một vật làm bằng chất đó, rồi dùng công thức để tính toán. [NB]. Đọc được KLR của sắt, chì, nhôm, nước, cồn,... theo bảng KLR của một số chất (trang 37 SGK). Neâu vaán ñeà 12 03è08/11 12 Bài 11: Khối lượng riêng-Trọng lượng riêng ( Trọng lượng riêng +Bài tập ) ( Xác định trọng lượng riêng một chất không dạy ) -Phát biểu được định nghĩa trọng lượng riêng (d) và viết được công thức . -Nêu được đơn vị đo trọng lượng riêng. -Vận dụng được công thức tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng để giải một số bài tập đơn giản. [NB]. Trọng lượng của một mét khối một chất gọi là TLR của chất đó. [NB]. Công thức:; trong đó, d là TLR của chất cấu tạo nên vật; P là trọng lượng của vật; V là thể tích của vật. Đơn vị trọng lượng riêng là niutơn trên mét khối, kí hiệu là N/m3. [VD]. Vận dụng được các công thức và để tính các đại lượng m, D, d, P, V khi biết hai trong các đại lượng có trong công thức. Neâu vaán ñeà 13 10è15/11 13 Bài 12: Thực hành: Xác định khối lượng riêng của sỏi -Biết cách xác định KLR của sỏi. -Biết cách tiến hành một bài thực hành vật lý. -[VD]. Đo được thể tích của một vật rắn bằng bình tràn và bình chia độ. -HS: 1 cái cân, 1 bình chia độ, 1 cốc nước, 1 viên sỏi, 1 khăn lau, 1 đoạn dây chỉ , 1 chậu đựng nước. Thöïc haønh, giaûi thích, neâu vaán ñeà 14 17/11è22/12 14 Bài 13: Máy cơ đơn giản -Nêu được các máy cơ đơn giản có trong vật dụng và thiết bị thông thường. -Tác dụng của các máy cơ. [NB]. Các máy cơ đơn giản thường gặp: - Mặt phẳng nghiêng: Tấm ván dày đặt nghiêng so với mặt nằm ngang, dốc... - Đòn bẩy: Búa nhổ đinh, kéo cắt giấy. - Ròng rọc: Máy tời ở công trường xây dựng, ròng rọc kéo gầu nước giếng. [NB]. Giúp con người di chuyển hoặc nâng các vật nặng dễ dàng hơn. -GV: bảng phụ bảng 13.1 -HS: 2 lực kế, 1 qủa nặng 200g, 1 giá thí nghiệm Thöïc haønh, giaûi thích, neâu vaán ñề 15 24/11è01/12 15 Bài 14: Mặt phẳng nghiêng -Nêu được tác dụng của mặt phẳng nghiêng là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực. Nêu được tác dụng này trong các ví dụ thực tế. -Sử dụng được mặt phẳng nghiêng phù hợp trong những trường hợp thực tế cụ thể và chỉ rõ lợi ích của nó. [NB]. Tác dụng của mặt phẳng nghiêng là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực tác dụng vào vật. Khi nền nhà cao hơn sân nhà, để đưa xe máy vào trong nhà nếu đưa trực tiếp ta phải khiêng xe, nhưng khi sử dụng ta có thể đưa xe vào trong nhà một cách dễ dàng, bởi vì lúc này ta đã tác dụng vào xe một lực theo hướng khác (không phải là phương thẳng đứng) và có độ lớn nhỏ hơn trọng lượng của xe. [TH]. Nêu được ít nhất một ví dụ trong thực tế cần sử dụng mặt pghẳng nghiêng và chỉ ra được lợi ích của nó. -GV: bảng phụ bảng 14.1 -HS: 1 mặt phẳng nghiêng, 1 giá TN, 1 lực kế, 1 quả nặng 200g Thöïc haønh, giaûi thích, neâu vaán ñề 16 03è08/12 16 Bài 15: Đòn bẩy -Nêu được tác dụng của đòn bẩy là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực. Nêu được tác dụng này trong các ví dụ thực tế. -Sử dụng đòn bẩy phù hợp trong những trường hợp thực tế cụ thể và chỉ rõ lợi ích của nó. [NB]. Tác dụng của đòn bẩy là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực tác dụng vào vật. - Đòn bẩy có tác dụng làm thay đổi hướng của lực vào vật. Cụ thể, để đưa một vật lên cao ta tác dụng vào vật một lực hướng từ trên xuống. - Dùng đòn bẩy có thể được lợi về lực. Cụ thể, khi dùng đòn bẩy để nâng vật, nếu khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng vật lớn hơn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lực thì lực tác dụng nhỏ hơn trọng lượng của vật. [TH]. Nêu được ít nhất một ví dụ trong thực tế cần sử dụng đòn bẩy và chỉ ra được lợi ích của nó. -GV: bảng phụ bảng 15.1 -HS: 1 giá TN, 1 thanh ngang làm đòn bẩy, 1 quả nặng 200g, lực kế Thöïc haønh, giaûi thích, neâu vaán ñề 17 10è15/12 17 Ôn tập -Biết các kiến thức cơ bản của bài 1à15 -Nội dung kiến thức cơ bản của bài 11à15 -GV, HS:Tài liệu ôn tập Thöïc haønh, giaûi thích, neâu vaán ñề 18 17è22/12 18 Kiểm tra học kì I -Biết các nội dung và kiến thức cơ bản của chương trình HKI [NB], [TH], [VD]. Nội dung kiến thức cơ bản của chương trình HKI HỌC KÌ II TUẦN TIẾT BÀI DẠY MỤC TIÊU CẦN ĐẠT KIẾN THỨC TRỌNG TÂM ( chuẩn tối thiểu) ĐỒ DÙNG DẠY HỌC PPGD 20 05/01/2014 è 10/01/2014 19 Bài 16: Ròng rọc -Nêu được tác dụng của ròng rọc là giảm lực kéo vật và đổi hướng của lực. Nêu được tác dụng này trong các ví dụ thực tế. -Sử dụng ròng rọc phù hợp trong những trường hợp thực tế cụ thể và chỉ rõ lợi ích của nó. [NB]. Nhận biết được ròng rọc động và ròng rọc cố định. [NB]. Tác dụng của ròng rọc: + Ròng rọc cố định giúp làm đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp. + Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật. [TH]. Nêu được ít nhất một ví dụ trong thực tế cần sử dụng ròng rọc và chỉ ra được lợi ích của nó. -GV: bảng phụ bảng 16.1 -HS: 1 ròng rọc, 1 giá TN, 1 sợi dây mềm 60cm, 1 quả nặng 200g, 1 lực kế. Thöïc haønh, giaûi thích, neâu vaán ñề 21 12è17/01 20 Bài 17: Tổng kết chương I: Cơ học -Ôn lại những kiến thức cơ bản về cơ học đã học trong chương. -Vận dụng kiến thức trong thực tế, giải thích các hiện tượng liên quan trong thực tế. [NB]. Phần tự kiểm tra. Trò chơi ô chữ [VD]. Phần vận dụng -GV: bảng phụ bảng hình 17.2-17.3 Thöïc haønh, giaûi thích, neâu vaán ñe 22 19è24/01 21 Bài 18: Sự nở vì nhiệt của chất rắn -Mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt của các chất rắn. -Nhận biết được các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. -Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của chất rắn để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế. [NB]. Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. [VD]. Mô tả được ít nhất mộthiện tượng nở vì nhiệt của chất rắn. [NB]. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. [VD]. Giải thích được ít nhất một hiện tượng và ứng dụng thực tế về sự nở vì nhiệt của chất rắn. -GV: 1 bộ dụng cụ TN sự nở vì nhiệt của chất rắn (Hình 18.1) Thöïc haønh, giaûi thích, neâu vaán ñe 23 26/01 è 31/01 22 Bài 19: Sự nở vì nhiệt của chất lỏng -Mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt của chất lỏng. -Nhận biết được các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. -Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của chất lỏng để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế. [NB]. Chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi. [TH]. Mô tả được ít nhất một hiện tượng nở vì nhiệt của chất lỏng. [NB]. Các chất lỏng khác nhau thì nở vì nhiệt cũng khác nhau. [VD]. Giải thích được ít nhất một hiện tượng và ứng dụng thực tế về sự nở vì nhiệt của chất lỏng. Thöïc haønh, giaûi thích, neâu vaán ñe 24 02è07/02 23 Bài 20: Sự nở vì nhiệt của chất khí. (Câu C8, C9 không yêu cầu HS trả lời ) -Mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt của chất khí. -Nhận biết được các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. -Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của chất khí để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế. [NB]. Các chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. [TH]. Mô tả được một hiện tượng nở vì nhiệt của chất khí. [NB]. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. [VD]. Giải thích được ít nhất một hiện tượng và ứng dụng thực tế về sự nở vì nhiệt của chất khí. -GV: bảng phụ C6 -HS: 1 cốc nước màu, nút cao su có lỗ, 1ống nghiệm rỗng, 1 bình cầu đáy bằng. Thöïc haønh, giaûi thích, neâu vaán ñe 25 09/02 è 14/02 24 Bài 21: Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt. (TN H2.1 chuyển thành thí nghiệm biểu diễn ) -Nêu được ví dụ về các vật khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn. -Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế. [NB]. Các vật khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản có thể gây ra lực rất lớn. [TH]. Nêu được ít nhất một ví dụ về các vật khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn. [VD]. Giải thích được ít nhất một hiện tượng và ứng dụng sự nở vì nhiệt của các vật rắn khi bị ngăn cản có thể gây ra lực rất lớn. -GV: 1 bộ dụng cụ thí nghiệm về sự co dãn vì nhiệt, bảng phụ bảng C4 -HS:1 giá thí nghiệm, 1 băng kép Thöïc haønh, thí nghieäm, neâu vaán ñeà, thuyeát trình, ñeà aùn 26 16è21/02 27 23è28/02 25 25 Bài 22: Nhiệt kế - Nhiệt giai (Mục 2b mục 3 chuyển thành đọc thêm ) Bài 22: Nhiệt kế - Nhiệt giai (Mục 2b mục 3 chuyển thành đọc thêm ) -Mô tả được nguyên tắc cấu tạo và cách chia độ của nhiệt kế dùng chất lỏng. Nêu được một số loại nhiệt kế thường dùng. -Xác định được GHĐ và ĐCNN của mỗi loại nhiệt kế khi quan sát trực tiếp hoặc qua ảnh chụp, hình vẽ. -Nêu được ứng dụng của nhiệt kế dùng trong phòng thí nghiệm, nhiệt kế rượu và nhiệt kế y tế. -Nhận biết được một số nhiệt độ thường gặp theo thang nhiệt độ Xenxiut. [NB]. Nhiệt kế là dụng cụ dùng để đo nhiệt độ. [TH]. Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kế dựa trên sự co giãn vì nhiệt của chất lỏng. Cấu tạo: Bầu đựng chất lỏng, ống, thang chia độ. [TH]. Cách chia độ của nhiệt kế dùng chất lỏng. [NB]. Các loại nhiệt kế: nhiệt kế rượu, nhiệt kế thuỷ ngân, nhiệt kế y tế. [NB]. Ứng dụng: - Nhiệt kế trong phòng thí nghiệm dùng để đo nhiệt độ của nước hay không khí. - Nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ cơ thể người, động vật. - Nhiệt kế rượu thường dùng để đo nhiệt độ không khí. [NB]. Thang nhiệt độ gọi là nhiệt giai. Nhiệt giai Xenxiut có đơn vị là độ C (OC). Nhiệt độ thấp hơn 0OC gọi là nhiệt độ âm. Biết được một số nhiệt độ thường gặp theo thang nhiệt độ Xenxiut. -GV: 1 nhiệt kế rượu, bảng phụ bảng 22.1 -HS: 1 nhiệt kế thuỷ ngân, 1 nhiệt kế y tế. Thöïc haønh, thí nghieäm, neâu vaán ñeà, thuyeát trình, ñeà aùn 28 30/02è05/03 26 Bài 23: Thực hành : đo nhiệt độ -Biết dùng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ cơ thể người theo đúng quy trình. -Lập được bảng theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của một vật theo thời gian. [VD]. Dùng nhiệt kế y tế đo được nhiệt độ cơ thể của bản thân và của bạn (theo hướng dẫn trong SGK) theo đúng quy trình. [VD]. Lập được bảng theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của nước theo thời gian đun. -GV: bảng phụ bảng C4 -HS: 1 giá TN, 1 đèn cồn, 1 lưới thí nghiệm, 1 nhiệt kế tthủy ngân, 1 cốc nước. Thöïc haønh, thí nghieäm, neâu vaán ñeà, thuyeát trình, ñeà aùn 29 07è12/03 27 Kiểm tra 1 tiết -Biết được các nội dung kiến thức từ bài 16 à 23. [NB], [TH], [VD]. Nội dung kiến thức từ bài 16 à 23. 30 14è19/03 31 21è26/03 28 28 Bài 24: Sự nóng chảy, sự đông đặc Bài 24: Sự nóng chảy, sự đông đặc (Thí nghiệm H 24.1 không bắt buộc làm thí nghiệm, chỉ mô tả thí nghiệm và đưa ra kết quả bảng 24.1 ) -Mô tả được quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng của các chất. -Nêu được đặc điểm về nhiệt độ trong quá trình nóng chảy của chất rắn. -Dựa vào bảng số liệu đã cho, vẽ được đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ trong quá trình nóng chảy của chất rắn. [TH]. Mô tả được quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng của ít nhất 01 chất. [NB]. Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy. Phần lớn các chất nóng chảy ở nhiệt độ xác định, nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy. Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau. Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi. [VD]. Vẽ được đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian trong sự nóng chảy của một chất rắn nào đó. -GV: 1 cối thuỷ tinh đựng nước, 1 nhiệt kế, 1 lưới thí nghiệm, 1 viên long não, 1 giá TN, 1 đèn cồn. Thöïc haønh, thí nghieäm, neâu vaán ñeà, thuyeát trình, ñeà aùn 32 28/03è02/04 29 Bài 25: Sự nóng chảy, sự đông đặc (tt) -Mô tả được quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn của các chất. -Nêu được đặc điểm về nhiệt độ của quá trình đông đặc -Dựa vào bảng số liệu đã cho, vẽ được đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ trong quá trình đông đặc. - Vận dụng được kiến thức về quá trình chuyển thể của sự nóng chảy và đông đặc để giải thích một số hiện tượng thực tế. [TH]. Mô tả được qtrình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn của ít nhất 01 chất. [NB]. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc. Phần lớn các chất đông đặc ở nhiệt độ xác định, nhiệt độ này gọi là nhiệt độ đông đặc. Các chất nóng chảy ở nhiệt độ nào thì đông đặc ở nđộ đó. Trong thời gian đông đặc, nhiệt độ của vật không thay đổi. [VD]. Vẽ được đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến theo thời gian trong quá trình đông đặc. [VD]. Giải thích được ít nhất 02 hiện tượng thực tế. -HS: 1 mô hình máy ảnh. -GV: tranh vẽ mắt bổ dọc, 1 thước mét . Thöïc haønh, thí nghieäm, neâu vaán ñeà, thuyeát trình, ñeà aùn 33 04è09/04 34 11è16/04 30 30 Bài 26: Sự bay hơi và ngưng tụ. Bài 26: Sự bay hơi và ngưng tụ. (Mục c chỉ cần nêu phương án thí nghiệm, còn tiến hành thí nghiệm HS có thể thực hiện ở nhà ) -Mô tả được quá trình chuyển thể trong sự bay hơi của chất lỏng. -Nêu được dự đoán về các yếu tố ảnh hưởng đến sự bay hơi. -Nêu được phương pháp tìm hiểu sự phụ thuộc của hiện tượng đồng thời vào ba yếu tố. Xây dựng được phương án thí nghiệm đơn giản để kiểm chứng tác dụng của từng yếu tố. -Vận dụng được kiến thức về bay hơi để giải thích được một số hiện tượng bay hơi trong thực tế. [NB]. Hiện tượng chất lỏng chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi của chất lỏng. [TH]. Mô tả được quá trình chuyển thể trong sự bay hơi của ít nhất một chất lỏng. [TH]. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi. Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng. [VD]. Dùng PPTN để tìm hiểu sự phụ thuộc của hiện tượng bay hơi đồng thời vào ba yếu tố. [VD]. Xây dựng được phương án thực nghiệm đơn giản để kiểm chứng tác dụng của nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng đối với sự bay hơi của chất lỏng. [VD]. Giải thích được ít nhất một hiện tượng bay hơi trong thực tế. -GV: 2 đĩa nhôm, 2 giá thí nghiệm, 2 lưới thí nghiệm, 1 đèn cồn, 1 cốc nước. Thöïc haønh, thí nghieäm, neâu vaán ñeà, thuyeát trình, ñeà aùn 35 17è22/04 31 Bài 27: Sự bay hơi và ngưng tụ (tt) -Mô tả được quá trình chuyển thể trong sự ngưng tụ của chất lỏng. -Nêu được ảnh hưởng của nhiệt độ đối với quá trình ngưng tụ. -Vận dụng được kiến thức về sự ngưng tụ để giải thích được một số hiện tượng đơn giản. [NB]. Hiện tượng một chất chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ của chất đó. Mọi chất lỏng có thể bay hơi đều có thể ngưng tụ. Ngưng tụ là quá trình ngược với bay hơi. [NB]. Sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn khi giảm nhiệt độ. [VD]. Giải thích được ít nhất một hiện tượng trong thực tế. -HS: 1 cốc thủy tinh, 2 nhiệt kế, 1 cốc thủy tinh đựng nước. Thöïc haønh, thí nghieäm, neâu vaán ñeà, thuyeát trình, ñeà aùn 36 24è29/04 32 Bài 28-29: Sự sôi. ( Chuyển thành thí nghiệm biểu diễn ) -Nêu được đặc điểm về nhiệt độ sôi. -Mô tả được sự sôi. [TH]. Mô tả được sự sôi của nước. Sự sôi là sự bay hơi đặc biệt. Trong suốt thời gian sôi, nước vừa bay hơi trong lòng chất lỏng vừa bay hơi trên mặt thoáng. [TH]. Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi của chất lỏng. Trong suốt thời gian sôi nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi. -GV: 1 giá TN, 1 cốc thuỷ tinh đựng nước, 1 nhiệt kế, 1 đèn cồn, 1 lưới thí nghiệm. Thöïc haønh, thí nghieäm, neâu vaán ñeà, thuyeát trình, ñeà aùn 37 01/05 è 06/05 33 Bài 30: Tổng kết chương II: Nhiệt học -Trả lời được những câu hỏi trong phần tự kiểm tra. -Vận dụng được các kiến thức đã học để giải được các bài tập trong phần vận dụng. [NB]. Phần tự trả lời câu hỏi “nội dung kiến thức chương II”. [VD]. Vận dụng nội dung kiến thức chương II giải được các bài tập liên quan. Neâu vaán ñeà, thuyeát trình, ñeà aùn 38 07è12/05 34 Ôn tập -Biết các kiến thức cơ bản của bài 16à 30 -Nội dung kiến thức cơ bản của bài 16à 30 -GV: tài liệu ôn tập -HS: tài liệu ôn tập Neâu vaán ñeà, thuyeát trình, ñeà aùn 39 14è19/05 35 Kiểm tra học kì II -Biết các kiến thức cơ bản của chương trình học kì 2 -Nội dung kiến thức cơ bản của chương trình học kì 2 Duyệt của tổ chuyên môn Phú Xuân, ngày 25 / 10 / 2013 Giáo viên Lưu Hồng Thúy KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Môn: Vật Lý Lớp: 9 Cả năm học : 35 tuần – 70 tiết Học ki I : 18 tuần x 2 tiết / tuần = 36 tiết Học kì II : 17 tuần x 2 tiết / tuần = 34 tiết HỌC KÌ I – Năm học: 2012-2013 TUẦN TIẾT BÀI DẠY MỤC TIÊU CẦN ĐẠT KIẾN THỨC TRỌNG TÂM ( chuẩn tối thiểu) ĐỒ DÙNG DẠY HỌC PPGD 1 20è25/8 1 Bài 1: Sự phụ thuộc của CĐDĐ vào HĐT giữa hai đầu vật dẫn -Nêu được cách bố trí TN sự phụ thuộc cđdđ vào hđt. -Vẽ và sử dụng được đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa cđdđ với hđt từ số liệu thực nghiệm. -Nêu được kết luận về sự phụ thuộc của cđdđ vào hđt. [NB]. Mạch điện gồm một dây dẫn cần xét, một vôn kế đo hđt và một ampekế đo cđdđ qua dây dẫn. [TH]. Đồ thị là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ. [NB]. Cđdđ chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hđt đặt vào hai đầu dây. HĐ GQVĐ TNBD 2 Bài 2: Điện trở của dây dẫn-Định luật ôm -Nêu được điện trở của một dây dẫn được xác định như thế nào và có đơn vị đo là gì. -Nêu được đtrở mỗi dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn đó. -Phát biểu được định luật Ôm đối với đoạn mạch có điện trở. -Vận dụng được định luật Ôm để giải một số bài tập đơn giản. [TH]. Định nghĩa đtrở của ddẫn (sgk). Đơn vị điện trở là ôm, kí hiệu là Ω. [NB]. Đtrở mỗi dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dđiện của dây . [NB]. Định luật Ôm (sgk). Hệ thức-tên gọi và đơn vị đo . [VD]. Giải được BT vận dụng . -HS: 1 dây điện trở constantan, 1 ampekế , 1 vônkế , 1 công tắc, 1 nguồn 6V, 7 dây nối . HĐ GQVĐ TNBD 2 27/08 è 01/09 3 Bài 3: Thực hành xác định dây trở của một dây dẫn bằng vôn kế và ampekế -Xác định được điện trở của một dây dẫn bằng von kế và ampe kế. [VD]. Xác định được điện trở của

File đính kèm:

  • docke hoach day hoc li 6.doc
Giáo án liên quan