I. MỤC TIÊU CHUNG
1. Kiến thức:
- Chương trình vật lí THCS phải cung cấp cho học sinh một hệ thống kiến thức vật lí phổ thông, cơ bản ở trình độ THCS trong các lĩnh vực Cơ học, Nhiệt học.Đó là:
+ Những kiến thức về các sự vật, hiện tượng và các quá trình vật lí quan trọng nhất trong đời sống và sản xuất.
+ Những khái niệm và mô hình vật lí đơn giản, cơ bản, quan trọng được sử dụng phổ biến.
+ Những quy luật định tính và một số định luật vật lí quan trọng.
+ Những hiểu biết ban đầu về một số phương pháp nhận thức đặc thù của vật lí học (Phương pháp thực nghiệm, phương pháp mô hình).
+ Những ứng dụng quan trọng nhất cảu vật lí học trong đời sống và sản xuất.
4 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 666 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch dạy học môn Vật lí lớp 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN VẬT LÍ LỚP 8
NĂM HỌC 2013 – 2014
Họ và tên GV: VÕ THỊ KIỀU
Đơn vị: Tổ Toán - Lí – Tin – KTCN
I. MỤC TIÊU CHUNG
1. Kiến thức:
- Chương trình vật lí THCS phải cung cấp cho học sinh một hệ thống kiến thức vật lí phổ thông, cơ bản ở trình độ THCS trong các lĩnh vực Cơ học, Nhiệt học.Đó là:
+ Những kiến thức về các sự vật, hiện tượng và các quá trình vật lí quan trọng nhất trong đời sống và sản xuất.
+ Những khái niệm và mô hình vật lí đơn giản, cơ bản, quan trọng được sử dụng phổ biến.
+ Những quy luật định tính và một số định luật vật lí quan trọng.
+ Những hiểu biết ban đầu về một số phương pháp nhận thức đặc thù của vật lí học (Phương pháp thực nghiệm, phương pháp mô hình).
+ Những ứng dụng quan trọng nhất cảu vật lí học trong đời sống và sản xuất.
2. Kĩ năng:
Việc tổ chức dạy học vật lí ở trường THCS cần rèn luyện cho học sinh cần đạt được:
+ Kĩ năng quan sát các hiện tượng và các quá trình vật lí để thu thập các thông tin và các dữ liệu càn thiết.
+ Kĩ năng sử dụng các dụng cụ đo lường vật lí phổ biến, lắp ráp và tiến hành các thí nghiệm vật lí đơn giản.
+ Kĩ năng phân tích, xử lí các thông tin và các dữ liệu thu được từ quan sát hoặc thí nghiệm.
+ Kĩ năng vận dụng kiến thức để giải thích các hiện tượng vật lí đơn giản, để giải các bài tập vật lí chỉ đòi hỏi những suy luận lô gíc và những phép tính cơ bản cũng như để giải quyết một số ván đề thực tế cảu cuộc sống.
+ Khả năng đề xuất các dự đoán hoặc giả thuyết đơn giản về các mối quan hệ hay về bản chất của các hiện tượng hay sự vật vật lí.
+ Khả năng đề xuất phương án thí nghiệm đơn giản để kiểm tra dự đoán hoặc giả thuyết đã đề ra.
+ Kĩ năng diễn đạt rõ ràng, chính xác băng ngôn ngữ vật lí.
3. Thái độ:
Chương trình vật Lí THCS phải coi trọng việc thực hiện các mục tiêu về tình cảm, thái độ sau đây của học sinh:
+ Có hứng thú trong việc học tập môn vật lí cũng như áp dụng các kiến thức và kĩ năng vào các hoạt động trong cuộc sống gia đình và cộng đồng.
+ Có thái độ trung thực, tỉ mỉ, cẩn thận, chính xác trong việc thu thập thông tin trong quan sát và trong thực hành thí nghiệm.
+ Có tinh thần hợp tác trong học tập, đồng thời có ý thức bảo vệ những suy nghĩ và việc làm đúng đắn.
+ Có ý thức sẵn sàng tham gia vào các hoạt động trong gia đình, cộng đồng và nhà trường nhằm cải thiện điều kiện sống, bảo vệ và giữ gìn môi trường.
II. kẾ HOẠCH CỤ THỂ
TUẦN
TIẾT PPCT
TÊN CHƯƠNG (BÀI)
MỤC TIÊU
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
PHƯƠNG PHÁP
PHƯƠNG TIỆN, ĐDDH
ĐIỀU CHỈNH
1 đến 21
1 đến 21
CHƯƠNG I
CƠ HỌC
(Tổng 21tiết)
1.Biết mô tả chuyển động (ch/đ) cơ học và tính tương đối của ch/đ và đứng yên. Ví dụ một số ch/đ thẳng và ch/đ cong
2. Biết được vận tốc là đại lượng biểu diễn sự nhanh chậm của ch/đ biết tính vận tốc c/đ đều
và vận tốc trung bình của ch/đ không đêù
3.Nêu được ví dụ thực tế
về tác dụng của lực làm biến đổi vận tốc . Biết cách biểu diễn lực bằng véc tơ .Rèn kỷ năng biểu diễn lực cụ thể
4.Mô tả sự xuất hiện của lực ma sát.Nêu được 1 số cách làm tăng và giảm ma sát trong đời sống và kỷ thuật. Rèn kỷ năng tăng và giảm ma sát phù hợp
5.Biết mổ tả sự cân bằng lực .Nhận biết tác dụng của lực cân bằng lên 1 vật đang chuyển động .Nhận biết được hiện tượng quán tính và giải thích 1 số hiện tượng trong đời sống và kỷ thuật bằng quán tính
6.Biết được áp lực, áp suất.Mối quan hệ giữa áp suất ,áp lực và diện tích tác dụng .Biết nêu được cách làm tăng giảm áp suấttrong đời sống và kỷ thuật. Giải thích được các hiện tượng tăng giảm áp suất trong đời sống và trong kỷ thuật
7.Biết mô tả T/N về sự tồn tại của áp suất chất lỏng và áp suất khí quyển. Biết áp suất chất lỏng phụ thuộc độ sâu và trọng lượng riêng chất lỏng .
Giải thích nguyên tắc bình thông nhau
8.Biết được sự tồn tại lực đẩy AC-SI-MÉT
Và biết cách tính độ lớn theo trọng lượng riêng chất lỏng và thể tích phần chìm trong chất lỏng.Biết g/ thích sự nổi
9. Phân biệt K/N công cơ học và K/N công dùng trong đời sống .
Tính công theo lực và quãng đường dịch chuyển .Nhận biết sự bảo toàn công trong 1 loại máy cơ đơn giản.Từ đó suy ra định luật về công áp dụng cho các máy cơ
10.Biết ý nghĩa của công suất .Biết sử dụng công thức tính công suất để tính công suất,công, và thời gian
11.Nu ví dụ chứng tỏ 1 vật ở trên cao có thế năng,1 vật đàn hồi bị dn hay bị nn cũng cĩ thế năng. Mô tả sự chuyển hoá động năng,thế năng và sự bảo toàn cơ năng
-K/n ch/đ cơ học
-Tính tương đối ch/đ
-Các dạng ch/đ : ch/đ thẳng ch/đ cong
-Khái niệm vận tốc
-Công thức tính vận tốc v= ,
-Đơn vị vận tốc
-K/n chuyển động không đều v=
-Lực có t/dụng làm biến đổi vận tốc
-Lực là 1 đại lượng véc tơ ,được biểu diễn bằng véc tơ
-Nhận biết đượclực ma sát lăn ma sát nghỉ ,ma sát trượt và đặt điểm của nó
-Tác hại lực ma sátvà vận dụng ích lợicủa
-K/n 2 lực cân bằng
-K/n quán tính 1 vật
Biết 1số hiện tượng quán tính trong đời sống
-K/n áp lực
-Áp suất là gì?
-công thức tính áp suất :P=
-Đơn vị áp suất :
1Pa=1N/m2
-Đặc điểmcủa áp suất chất lỏng
-Sự tồn tại của áp suất khí quyển
Công thức:P= d.h
và các tên đại lượng
Nguyên tắc bình thông nhau
-Đơn vị đo áp suất khí quyển
-Đặc điểm lực đẩy AC-SI-MET
-Công thức :F= d.V
-Điều kiện vật nổi
-K/N công cơ học và các yếu tố phụ thuộc củacông cơ học .Công thức A=F.S. đơn vị công là Jun(J)
-Nội dung định luật về công
-K/N công suất
-Công thức P=
-đơn vị: oát(W)
-các dạng cơ năng của vật là động năng và thế năng
-sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng trong quá trình cơ học
P2 quan sát,
P2 p/tích làm việc SGK
P2 phân tích biểu bảng,
Khái quát hoá so sánh P2thí nghiệm và
P tích biểu bảng
P2 suy diễn
P2 quan sát ,phân tích thí nghiệm,
phân tích biểu bảng
P2 tìm tòi qua biều bảng,
T/N
P2 trực quan ,P2 tìm tòi dấu hiệuqua T/N
P2 suy diễn,
tìm tòi SGK
P2 T/N, phân tích ,suy diễn
P2 tìm tòi ,phát hiện
theo SGK
P2 làm việc SGK, suy diễn
P2 thí nghiệm suy diễn
P2 lm việc
Theo sch gio khoa
Cho cả lớp; Tranh vẽ H1.1,h1.2,H1.3
Cho cả lớp;
tranh vẽ tốc kế
máng nghiêng ,bánh xe ,đồng hồ bấm giây
Mỗi HS:xem lại bài Lực ,2 lực cân bằng(Bài 6 SGKvật lý 6)
Cho nhómHS : lực kế,miếng gỗ 1mặt nhẵn,1mặt nhám)1 quảnặng
Cả lớp: Tranh vòng bi
Cho cả lớp; 1máy
ATÚT,1xe lăn,
1 búp bê
Cho nhómHS: 1chậu nhựa đựng cát mịn (bột mì ),3 miềng kim loại hình hộp chữ nhật
Cho nhómHS: 1 bình hình trụ có đay C và các lỗ A,Bở thành bình 1bình trụ thuỷ tinh cóđĩaD tách rời dùnglàm đáy 1bình thôngnhau 1ốngthuỷtinhdài 10-15cm tiếtdiện
2mm- 3mm
Cho nhóm HS:
dụng cụ làm T/N H10.2 SGK,1ống nghiệm đựng cát
Cho Cả lớp:
Dụng cụ làmT/N
H 10.3 SGK
Cho cả lớp;
Tranh vẽ con bò kéo xe,vận động viên cử tạ,máy xúc đất
1lực kế loại 5N
1ròng rọc động ,1quả nặng 200g, 1giá kẹp vào mép bàn,1 thước đo
Cho cả lớp;
Tranh vẽ16.1a,b .D ụng c ụ TN theo H 16.2SGK ,H16.3SGK
Cho nhóm HS:
1con lắc đơn ,1 gi treo
22 đến 35
22 đến 35
CHƯƠNGII
NHIỆT HOC
(20tiết)
1.Biết các chất được cấu tạo từ các phân tử chuyển động không ngừng .Biết mối quan hệ giữa nhiệt độ và chuyển động phân tử
2.Biết nhiệt năng là gì?
-Nêu được các cách làm biến đổi nhiệt năng
-Giải thích 1 số hiện tượng về 3 cách truyền nhiệt trong tự nhiên và trong cuộc sống hằng ngày
3.Xác định được nhiệt lượng vật thu vào hay toả ra .Dùng công thức tính nhiệt lượngvà phương trình cân bằng nhiệt
-Giải bài tập về sự trao đổi nhiệt giữa 2 vật
4. Nhận biết sự chuyển hoá năng lượng trong các quá trình cơ và nhiệt .Sự bảo toàn năng lượng trong các quá trình cơ và nhiệt
5. Biết mô tả hoạt động của động cơ nhiệt 4 kì.Nhận biết 1 số động cơ nhiệt khác .
Biết năng suất toả nhiệt của nhiên liệu là nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy hoàn toàn 1kg nhiên liệu
-Biết cách tính hiệu suất động cơ nhiệt
-Định nghĩa nhiệt năng
-2cách làm thay đổi nhiệt năng là thực hiện cong và truyền nhiệt
-Định nghĩanhiệtlượng
-Đơn vị nhiệt năng và nhiệt lượng
-3 cách truyền nhiệt
-Công thức Q=mct
-Định nghĩa nhiệt dung riêng 1 chất
-phương trình cân bằng nhiệt
-Kết quả sự truyền nhiệt
-Nội dung định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng
-Động cơ nhiệt là gì?
-Cấu tạo và hoạt động của động cơ nhiệt 4 kì
-Định nghĩa năng suất toả nhiệt. Q = mq .
-Đơn vị năng suất toả nhiệt J/kg
-Hiệu suất động cơ nhiệt H=
phân tích ,so sánh kháiquat suydiễn
phân tích hiện tượng,
quan sát tìm tòi SGK
Tìm tòi phát hiện sgk
Mô hình
Phân tích biểu bảng
Cho cả lớp:2 bình thuỷ tinh hình trụ 100cm3rượuvà 100cm3nước.
2 bình chia độ100 cm3 ĐCNN 2cm3
100cm3ngô,100 cm3 cát khô
Cho cả lớp: 1quả bóng cao su,1 miếng kim loại ,phích nước nóng ,cốc thuỷ tinh
Dụngcụt/n:H22.1
- H22.4 SGK
H23.2 - H23.5sgk
Cho cả lớp: bảng phụ ke bảng kết quảthí nghiệm
Cho cả lớp: Tranh vẽ các hình trong bảng 27.1; 27.2
Cho cả lớp:
Hình vẽ về động cơ nổ 4 kì
File đính kèm:
- Ke hoach day hoc ca nhan hoan chinh li 8.doc