Kế hoạch dạy học môn vật lý lớp 8 – Trường THCS Võ Bẩm

1. Chuyển động cơ

a) Chuyển động cơ. Các dạng chuyển động cơ

b) Tính tương đối của chuyển động cơ

c) Tốc độ Kiến thức

- Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ. Nêu được ví dụ về chuyển động cơ.

- Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động cơ.

- Nêu được ý nghĩa của tốc độ là đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động và nêu được đơn vị đo tốc độ.

- Nêu được tốc độ trung bình là gì và cách xác định tốc độ trung bình.

- Phân biệt được chuyển động đều, chuyển động không đều dựa vào khái niệm tốc độ.

 

doc16 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 751 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch dạy học môn vật lý lớp 8 – Trường THCS Võ Bẩm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO – HUYỆN SƠN TỊNH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VÕ BẨM ---------o0o--------- KẾ HOẠCH DẠY HỌC VẬT LÝ 8 Giáo viên: NGUYỄN XUÂN TIÊN NĂM HỌC: 2013 - 2014 1. Môn học: VẬT LÝ 8 2. Chương trình: cơ bản Năm học: 2013 - 2014 3. Họ và tên giáo viên : NGUYỄN XUÂN TIÊN - Điện thoại: 0985254000 - E-mail: nxtien123@gmail.com 4. Địa điểm văn phòng Tổ bộ môn: Điện thoại : Lịch sinh hoạt Tổ: Phân công trực Tổ: 5. Các chuẩn của môn học (theo chuẩn do Bộ GD-ĐT ban hành) A. CƠ HỌC CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC KĨ NĂNG 1. Chuyển động cơ a) Chuyển động cơ. Các dạng chuyển động cơ b) Tính tương đối của chuyển động cơ c) Tốc độ Kiến thức - Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ. Nêu được ví dụ về chuyển động cơ. - Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động cơ. - Nêu được ý nghĩa của tốc độ là đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động và nêu được đơn vị đo tốc độ. - Nêu được tốc độ trung bình là gì và cách xác định tốc độ trung bình. - Phân biệt được chuyển động đều, chuyển động không đều dựa vào khái niệm tốc độ. Kĩ năng - Vận dụng được công thức v = - Xác định được tốc độ trung bình bằng thí nghiệm. - Tính được tốc độ trung bình của chuyển động không đều. 2. Lực cơ a) Lực. Biểu diễn lực b) Quán tính của vật c) Lực ma sát Kiến thức - Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ và hướng chuyển động của vật. - Nêu được lực là đại lượng vectơ. - Nêu được ví dụ về tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật chuyển động. - Nêu được quán tính của một vật là gì. - Nêu được ví dụ về lực ma sát nghỉ, trượt, lăn. Kĩ năng - Biểu diễn được lực bằng vectơ. - Giải thích được một số hiện tượng thường gặp liên quan tới quán tính. - Đề ra được cách làm tăng ma sát có lợi và giảm ma sát có hại trong một số trường hợp cụ thể của đời sống, kĩ thuật. 3. Áp suất a) Khái niệm áp suất b) Áp suất của chất lỏng. Máy nén thuỷ lực c) Áp suất khí quyển d) Lực đẩy Ác-si-mét . Vật nổi, vật chìm Kiến thức - Nêu được áp lực, áp suất và đơn vị đo áp suất là gì. - Mô tả được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng, áp suất khí quyển. - Nêu được áp suất có cùng trị số tại các điểm ở cùng một độ cao trong lòng một chất lỏng - Nêu được các mặt thoáng trong bình thông nhau chứa một loại chất lỏng đứng yên thì ở cùng một độ cao. - Mô tả được cấu tạo của máy nén thuỷ lực và nêu được nguyên tắc hoạt động của máy này là truyền nguyên vẹn độ tăng áp suất tới mọi nơi trong chất lỏng. - Mô tả được hiện tượng về sự tồn tại của lực đẩy Ác-si-mét . - Nêu được điều kiện nổi của vật. Kĩ năng - Vận dụng được công thức p = . - Vận dụng công thức p = dh đối với áp suất trong lòng chất lỏng. - Vận dụng công thức về lực đẩy Ác-si-mét F = Vd. - Tiến hành được thí nghiệm để nghiệm lại lực đẩy Ác-si-mét. 4. Cơ năng a) Công và công suất b) Định luật bảo toàn công c) Cơ năng. Định luật bảo toàn cơ năng Kiến thức - Nêu được ví dụ trong đó lực thực hiện công hoặc không thực hiện công. - Viết được công thức tính công cho trường hợp hướng của lực trùng với hướng dịch chuyển của điểm đặt lực. Nêu được đơn vị đo công. - Phát biểu được định luật bảo toàn công cho máy cơ đơn giản. Nêu được ví dụ minh hoạ. - Nêu được công suất là gì. Viết được công thức tính công suất và nêu được đơn vị đo công suất. - Nêu được ý nghĩa số ghi công suất trên các máy móc, dụng cụ hay thiết bị. - Nêu được vật có khối lượng càng lớn, vận tốc càng lớn thì động năng càng lớn. - Nêu được vật có khối lượng càng lớn, ở độ cao càng lớn thì thế năng càng lớn. - Nêu được ví dụ chứng tỏ một vật đàn hồi bị biến dạng thì có thế năng. - Phát biểu được định luật bảo toàn và chuyển hoá cơ năng. Nêu được ví dụ về định luật này. Kĩ năng - Vận dụng được công thức A = F.s. - Vận dụng được công thức P = . Số ghi công suất trên một thiết bị cho biết công suất định mức của thiết bị đó, tức là công suất sản ra hoặc tiêu thụ của thiết bị này khi nó hoạt động bình thường. Thế năng của vật được xác định đối với một mốc đã chọn. B. NHIỆT HỌC CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC KĨ NĂNG 1.cấu tạo chất a)các chất được cấu tạo ntn? b)nguyên tử chuyển động hay đứng yên Kiến thức - Nêu được các chất đều được cấu tạo từ các phân tử, nguyên tử. - Nêu được giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách. - Nêu được các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng. - Nêu được ở nhiệt độ càng cao thì các phân tử chuyển động càng nhanh. Kĩ năng - Giải thích được một số hiện tượng xảy ra do giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách hoặc do chúng chuyển động không ngừng. - Giải thích được hiện tượng khuếch tán. 2. Nhiệt năng a) Nhiệt năng và sự truyền nhiệt b) Nhiệt lượng. Công thức tính nhiệt lượng c) Phương trình cân bằng nhiệt Kiến thức - Phát biểu được định nghĩa nhiệt năng. Nêu được nhiệt độ của một vật càng cao thì nhiệt năng của nó càng lớn. - Nêu được tên hai cách làm biến đổi nhiệt năng và tìm được ví dụ minh hoạ cho mỗi cách. - Nêu được tên của ba cách truyền nhiệt (dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt) và tìm được ví dụ minh hoạ cho mỗi cách. - Phát biểu được định nghĩa nhiệt lượng và nêu được đơn vị đo nhiệt lượng là gì. - Nêu được ví dụ chứng tỏ nhiệt lượng trao đổi phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng giảm nhiệt độ và chất cấu tạo nên vật. - Chỉ ra được nhiệt chỉ tự truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp hơn. Kĩ năng - Vận dụng được công thức Q = m.c.Dto. - Vận dụng được kiến thức về các cách truyền nhiệt để giải thích một số hiện tượng đơn giản. - Vận dụng được phương trình cân bằng nhiệt để giải một số bài tập đơn giản. 6. Yêu cầu về thái độ:( theo chuẩn do B ộ GD-ĐT ban hành ) - Rèn tính cẩn thận, chính xác -Yêu thích môn học -Có ý thức tự học, hứng thú trong học tập, yêu thích tìm tòi khoa học, trân trọng những đóng góp cuả vật lý học cho sự phát triển của xã hội -Có đức tính trung thực,cần cù , vượt khó,tỷ mĩ,chính xác, sáng tạo, có tinh thần hợp tác trong công việc -Có ý thức trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác -Nhận biết được vẽ đẹp của vật lý học và yêu thích môn vật lý, có ý thức vận dụng những kiến thức vật lý họcđã học vào thực tế . 7. Mục tiêu chi tiết Mục tiêu Nội dung Mục tiêu chi tiết Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 T1: Chuyển động cơ học - Nhận biết được rằng, chuyển động nào là chuyển động cơ học. - Nêu được ví dụ về chuyển động cơ. - Hiểu được tính thương đối của chuyển động - Nêu được 02 ví dụ về chuyển động cơ. T2: Tốc độ - Nêu được ý nghĩa của tốc độ là đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động và nêu được đơn vị đo tốc độ. - Biết được công thức tính vận tốc - Nêu được đơn vị đo của tốc độ. - Làm được các bài tập áp dụng công thức, khi biết trước hai trong ba đại lượng và tìm đại lượng còn lại. T3: Chuyển động đều - chuyển động không đều - Nêu được định nghĩa về chuyển động đều – chuyển động không đều - Nêu được tốc độ trung bình là gì và cách xác định tốc độ trung bình. - Phân biệt được chuyển động đều, chuyển, động không đều dựa vào khái niệm tốc độ. - Xác định được tốc độ trung bình bằng thí nghiệm. - Tính được tốc độ trung bình của chuyển động không đều. T4: Bài tập Biết cách giải bài toán về tốc độ trung bình của chuyển động không đều. Tính được một đại lượng trong công thức, khi biết trước hai trong ba đại lượng và tìm đại lượng còn lại. Giải được các bài toán về tốc độ trung bình của chuyển động không đều. T5: Biểu diễn lực - Nêu được lực là đại lượng vectơ. - Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ và hướng chuyển động của vật. - Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ và hướng chuyển động của vật. - Biểu diễn được lực bằng vectơ. T6: Sự cân bằng lực – Quán tính - Nêu được hai lực cân bằng là gì? - Nêu được quán tính của một vật là gì. - Nêu được ví dụ về tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động - Giải thích được một số hiện tượng thường gặp liên quan tới quán tính. T7: Lực ma sát - Nhận biết thêm một loại lực cơ học nữa là lực ma sát. - Biết được sự xuất hiện và đặc điểm của các loại lực ma sát - Nêu được ví dụ về lực ma sát nghỉ, trượt, lăn. - Đề ra được cách làm tăng ma sát có lợi và giảm ma sát có hại trong một số trường hợp cụ thể của đời sống, kĩ thuật. T8: Kiểm tra 1 tiết Biết được mức lĩnh hội kiến thức của bản thân Hiểu được tác hại của việc thiếu trung thực trong kiểm tra Rèn luyện tinh thần tự lực, tự chủ trong quá trình học tập T9: Áp suất - Nêu được áp lực, áp suất là gì. - Nêu được áp suất và đơn vị đo áp suất là gì. - Vận dụng được công thức p = . T10: Áp suất chất lỏng. Bình thông nhau. - Mô tả được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng. - Nêu được áp suất có cùng trị số tại các điểm ở cùng một độ cao trong lòng một chất lỏng - Vận dụng công thức p = dh đối với áp suất trong lòng chất lỏng. T11: Áp suất chất lỏng. Bình thông nhau. - Nêu được các mặt thoáng trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên thì ở cùng độ cao. - Mô tả được cấu tạo của máy nén thủy lực và nêu được nguyên tắc hoạt động của máy T12: Áp suất khí quyển Mô tả được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển. T13: Bài tập Biết cách giải bài toán Áp suất , Áp suất chất lỏng. Bình thông nhau. Tính được một đại lượng trong công thức p = . khi biết các đại lượng còn lại. Giải được các bài toán về máy nén thủy lực. T14: Lực đẩy Ắc-si-mét - Mô tả được hiện tượng về sự tồn tại của lực đẩy Ác-si-mét - Viết được công thức tính độ lớn lực đẩy, nêu được đúng tên đơn vị đo các đại lượng trong công thức. - Vận dụng công thức về lực đẩy Ác-si-mét F = Vd. T15: Thực hành: Nghiệm lại lực đẩy Ắc-si-mét Tiến hành được thí nghiệm để nghiệm lại lực đẩy Ác-si-mét T16: Sự nổi Nêu được điều kiện nổi của vật. Giải thích được khi nào vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng và các hiện tượng nổi thường gặp trong đời sống. T 17: Ôn tập học kì I Hệ thống hóa kiến thức ở học kỳ I Rèn luyện các thao tác tư duy T18: Kiểm tra học kì I Biết được mức lĩnh hội kiến thức của bản thân Hiểu được tác hại của việc thiếu trung thực trong kiểm tra Rèn luyện tinh thần tự lực, tự chủ trong quá trình học tập T19: Công cơ học - Nêu được ví dụ trong đó lực thực hiện công hoặc không thực hiện công. - Viết được công thức tính công cho trường hợp hướng của lực trùng với hướng dịch chuyển của điểm đặt lực. Nêu được đơn vị đo công. - Vận dụng được công thức A = F.s. T20: Định luật về công - Phát biểu được định luật bảo toàn công cho máy cơ đơn giản. Nêu được ví dụ minh hoạ. - Nêu được ví dụ minh họa. - Vận dụng các định luật để giải các bài tập về mặt phẳng nghiêng và ròng rọc động T21: Công suất Nêu được khái niệm công suất. Viết được công thức P = A/t Hiểu được công suất là công thực hiện trong một đơn vị thời gian, là đại lượng đặc trưng cho tốc độ sinh công. Vận dụng công thức P = A/t để tính được một đại lượng khi biết hai đại lượng kia. T22: Cơ năng: Thế năng, động năng + Biết được khi nào vật có thế năng, động năng. Tìm được ví dụ minh họa. + Phân biệt được thế năng hấp dẫn với thế năng đàn hồi + Thấy được một cách định tính thế năng hấp dẫn của vật phụ thuộc vào độ cao và khối lượng của vật so với mặt đất, động năng của vật phụ thuộc vào khối lượng và tốc độ của vật. Dựa vào thế năng,động năng giải thích được một số hiện tượng thực tế. T23: Câu hỏi bài tập tổng kết chương I : Cơ học T24: Các chất được cấu tạo như thế nào? Biết được các chất được cấu tạo từ hạt nhỏ bé gọi là nguyên tử, phân tử và giữa chúng có một khoảng cách. Dùng hiểu biết về cấu tạo hạt của vật chất để giải thích một số hiện tượng thực tế đơn giản T25: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên? Biết giải thích chuyển động Brawn Chỉ ra được sự tương tự giữa chuyển động của quả bóng bay khổng lồ do HS xô đẩy từ nhiều phía và chuyển động Brawn Giải thích được hiện tượng khuếch tán, tại sao khi nhiệt độ càng cao thì hiện tương khuếch tán xảy ra càng nhanh. T26: Nhiệt năng Phát biểu được định nghĩa nhiệt năng, định nghĩa nhiệt lượng và đơn vị nhiệt lượng Tìm được ví dụ về thực hiện công và truyền nhiệt. T27 : Bài tập Biết cách giải bài toán về cấu tạo chất Tìm được ví dụ về thực hiện công và truyền nhiệt. Giải được các bài tập về hiện tương khuếch tán T28: Kiểm tra 1 tiết Biết được mức lĩnh hội kiến thức của bản thân Hiểu được tác hại của việc thiếu trung thực trong kiểm tra Rèn luyện tinh thần tự lực, tự chủ trong quá trình học tập T29: Dẫn nhiệt Tìm được ví dụ trong thực tế về sự dẫn nhiệt. So sánh tính dẫn nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất khí Giải thích được một số hiện tượng thực tế: Mặt áo len, mặt nhiều lớp áo, chim xù lông vào mùa đông. T30: Đối lưu – Bức xạ nhiệt Biết được dòng đối lưu trong chất lỏng và chất khí.Biết sự đối lưu xảy ra trong môi trường nào và không xảy ra trong môi trường nào. Tìm được vài ví dụ minh họa về bức xạ nhiệt Vận dụng được kiến thức về đối lưu, bức xạ nhiệt để giải thích hai hiện tượng đơn giản T31: Công thức tính nhiệt lượng Nhiệt lượng mà một vật thu vào để làm vật nóng lên phụ thuộc vào ba yếu tố: Khối lượng, dộ tăng nhiệt độ và chất cấu tạo nên vật Công thức tính nhiệt lượng: Q = m.c.∆to ,Q là nhiệt lượng vật thu vào có đơn vị là J, m là khối lượng vật có đơn vị là kg, C là nhiệt dung riêng của chất làm vật có đơn vị là J/kgK, ∆to là độ tăng nhiệt độ có đơn vị là độ C (oC) - Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần thiết làm cho 1kg chất đó tăng thêm 1oC - Đơn vị của nhiệt lượng còn được tính bằng calo 1cal=4,2J Vận dụng được công thức Q = m.c.∆to để giải được một số bài khi biết giá trị của ba đại lượng, tính đại lượng cò lại T32: Phương trình cân bằng nhiệt Phương trình cân bằng nhiệt: Qtỏa ra = Qthu vào Trong đó Qtỏa ra = m.c.∆t ; ∆tº = tº1-tº2 Hiểu rõ ba nội dung của nguyên lý truyền nhiệt Giải được các bài tập dạng: Hai vật thực hiện trao đổi nhiệt hoàn toàn, vật thứ nhất cho biết m1, c1, t1; vật thứ hai biết c2, t2 ; nhiệt độ khi cân bằng là t. Tính m2. T33: Bài tập Biết cách giải bài toán về phương trình cân bằng nhiệt Tính được một đại lượng trong phương trình cân bằng nhiệt khi biết các đại lượng còn lại. Giải được các bài toán về trao đổi nhiệt giữa các vật tiếp xúc nhau. T34: Ôn tập tổng kết chương II: Nhiệt học Trả lời được các câu hỏi trong phần ôn tập. Hệ thống được kiến thức đã học trong chương II: Nhiệt học Làm được các bài tập trong phần vận dụng. T35: Kiểm tra học kỳ II Biết được mức lĩnh hội kiến thức của bản thân Hiểu được tác hại của việc thiếu trung thực trong kiểm tra Rèn luyện tinh thần tự lực, tự chủ trong quá trình học tập 8. Khung Phân phối chương trình: Nội dung bắt buộc/ 35 tiết ND tự chọn 14 tiết Tổng số tiết Ghi chú Lý thuyết Thực hành Bài tập, ôn tập Kiểm tra Trả bài kiểm tra 13 1 2 2 18 Học kỳ I 13 2 2 17 Học kỳ II 9. Lịch trình chi tiết: Tiết Bài học Hình thức tổ chức DH PP/học liệu PTDH KT - ĐG 1 Chuyển động cơ học Tự học - Trên lớp Đàm thoại - Vấn đáp Phân tích - Tổng hợp HĐ nhóm Máy chiếu Bảng phụ Trả lời các câu hỏi C10,11 SGK 2 Tốc độ chuyển động Tự học - Trên lớp Đàm thoại - Vấn đáp Phân tích - Tổng hợp HĐ nhóm Máy chiếu Bảng phụ Tốc kế của xe máy Trả lời các câu hỏi C5,6,7,8 SGK 3 Chuyển động đều – Chuyển động không đều Tự học - Trên lớp Đàm thoại - Vấn đáp Phân tích - Tổng hợp HĐ nhóm Máy chiếu Bảng phụ Máng nghiêng, Bánh xe, Đồng hồ điện tử. Trả lời các câu hỏi C4,5,6,7 SGK 4 Bài tập GV đưa ra bài tập về chuyển động cơ học Luyện tập , thực hành Giải được bài tập về chuyển động cơ học 5 Biểu diễn lực Tự học - Trên lớp Đàm thoại - Vấn đáp Phân tích - Tổng hợp HĐ nhóm Máy chiếu Bảng phụ Trả lời các câu hỏi C2,3 SGK 6 Sự cân bằng lực. Quán tính Tự học - Trên lớp Đàm thoại - Vấn đáp Phân tích - Tổng hợp HĐ nhóm Máy chiếu Bảng phụ 2 quả cân giống nhau, ròng rọc, thước thẳng. Trả lời các câu hỏi C6,7,8 SGK 7 Lực ma sát Tự học - Trên lớp Đàm thoại - Vấn đáp Phân tích - Tổng hợp HĐ nhóm Máy chiếu Bảng phụ 6 lực kế, 6 miếng gỗ, 6 quả cân. Trả lời các câu hỏi C7,8,9 SGK 8 Kiểm tra 1 tiết Trắc nghiệm khách quan Tự luận Kiểm tra trên giấy Theo yêu cầu của đề 9 Áp suất Tự học - Trên lớp Đàm thoại - Vấn đáp Phân tích - Tổng hợp HĐ nhóm Máy chiếu Bảng phụ 3 chậu nhựa đựng cát hạt nhỏ, 9 miếng kim loại hình chữ nhật. Trả lời các câu hỏi C4,5 SGK 10 Áp suất chất lỏng. Bình thông nhau Tự học - Trên lớp Đàm thoại - Vấn đáp Phân tích - Tổng hợp HĐ nhóm Máy chiếu Bảng phụ Trả lời các câu hỏi C6,7,8,9 SGK 11 Áp suất chất lỏng. Bình thông nhau Tự học - Trên lớp Đàm thoại - Vấn đáp Phân tích - Tổng hợp HĐ nhóm 3 bình thông nhau Máy nén thủy lực Trả lời các câu hỏi C7,8,9 SGK 12 Áp suất khí quyển Tự học - Trên lớp Đàm thoại - Vấn đáp Phân tích - Tổng hợp HĐ nhóm Máy chiếu Bảng phụ 3 hộp sữa đã hết, 3 ống thủy tinh dài 10-15 cm đường kính 2-3mm,3 cốc nước Trả lời các câu hỏi C7,8,9 SGK 13 Bài tập GV đưa ra bài tập về áp suất của các chất Luyện tập , thực hành Giải được bài tập về áp suất của các chất 14 Lực đẩy Ăc-si-mét Tự học - Trên lớp Đàm thoại - Vấn đáp Phân tích - Tổng hợp HĐ nhóm Máy chiếu Bảng phụ Giá đỡ, lực kế, quả nặng, cốc nước. Trả lời các câu hỏi C4,5,6, SGK 15 Thực hành: Nghiệm lại lực đẩy Ắc-si-mét Tự học - Trên lớp Phân tích - Tổng hợp HĐ nhóm Máy chiếu Bảng phụ Giá đỡ, lực kế, quả nặng, cốc nước. 16 Sự nổi Tự học - Trên lớp Đàm thoại - Vấn đáp Phân tích Tổng hợp HĐ nhóm Máy chiếu Bảng phụ 3 cốc thủy tinh to đựng nước, 3 chiếc đinh, 3 miếng gỗ nhỏ Trả lời các câu hỏi C6,7,8,9 SGK 17 Ôn tập học kì I Đàm thoại - Vấn đáp Phân tích - Tổng hợp Sách bài tập Vở bài tập 18 Kiểm tra học kì I Trắc nghiệm khách quan Tự luận Kiểm tra trên giấy Theo yêu cầu của đề 19 Công cơ học Tự học - Trên lớp Đàm thoại - Vấn đáp Phân tích - Tổng hợp HĐ nhóm Máy chiếu Bảng phụ Trả lời các câu hỏi C5,6 SGK 20 Định luật về công Tự học - Trên lớp Đàm thoại - Vấn đáp Phân tích Tổng hợp HĐ nhóm Máy chiếu Bảng phụ 3 lực kế, 3 ròng rọc động, 3 quả nặng 200g, 3 giá, 3 thước thẳng Trả lời các câu hỏi C5,6 SGK 21 Công suất Tự học – Trên lớp Đàm thoại - Vấn đáp Phân tích – tổng hợp HĐ nhóm Tranh vẽ hình 15.1 Máy chiếu Bảng phụ Trả lời các câu hỏi C4,5,6, SGK 22 Cơ năng: Thế năng, động năng Tự học – Trên lớp Đàm thoại – Trên lớp Đàm thoại - Vấn đáp Phân tích – tổng hợp HĐ nhóm Tranh mô tả H16.1 - Lò xo bằng thép uốn thàng vòng tròn - 1 quả nặng - 1 sợi dây nhợ - 1 bao diêm - Thiết bị TN mô tả H16.3 SGK Trả lời các câu hỏi C9,10 SGK 23 Câu hỏi BT tổng kết chương I Đàm thoại – Trên lớp Đàm thoại - Vấn đáp Phân tích - Tổng hợp HĐ nhóm Máy chiếu Bảng phụ Trả lời các câu hỏi tổng kết chương 1 24 Các chất được cấu tạo như thế nào? Tự học – Trên lớp Đàm thoại – Vấn đáp Phân tích – tổng hợp HĐ nhóm + 2 bình thủy tinh hình trụ đường kính cỡ 20mm + Khoảng 100cm3 rượu và 100cm3 Trả lời các câu hỏi C3,4,5, SGK 25 Nguyên tử chuyển động hay đứng yên? Tự học – Trên lớp Đàm thoại – Vấn đáp Phân tích – tổng hợp HĐ nhóm Tranh vẽ hiện tượng khuếch tán Máy chiếu Bảng phụ Trả lời các câu hỏi C4,5,6,7 SGK 26 Nhiệt năng Tự học – Trên lớp Đàm thoại – Vấn đáp Phân tích – tổng hợp Trực quan 1 quả bóng cao su 1 miếng kim loại 1 phích nước nóng, 1 cốc thủy tinh Trả lời các câu hỏi C3,4,5 SGK 27 Bài tập Tự học – Trên lớp Đàm thoại – Vấn đáp Phân tích – tổng hợp giải trước một số bài tập về cấu tạo chất giải được một số bài tập về cấu tạo chất 28 Kiểm tra 1 tiết Trắc nghiệm khách quan Tự luận Trên giấy Theo yêu cầu của đề 29 Dẫn nhiệt Tự học – Trên lớp Đàm thoại – Vấn đáp Trực quan HĐ nhóm Tranh vẽ và dụng cụ TN hình 22.1, 22.2 ; 22.3 ; 22.4 sgk Trả lời các câu hỏi C,8,9,10,11,12 SGK 30 Đối lưu – Bức xạ nhiệt Tự học – Trên lớp Đàm thoại –Vấn đáp Trực quan – HĐ nhóm Dụng cụ TN hình 23.1 đến H23.5: ống nghiệm, giá đỡ đèn cồn, bình thủy tinh Φ = 15cm, nhiệt kế, gói thuốc tím,1 cây nến cao 5cm, 1 cây hương, 1 miếng bìa, ... Trả lời các câu hỏi C10,11,12 SGK 31 Công thức tính nhiệt lượng Tự học – Trên lớp Đàm thoại – Vấn đáp Phân tích – tổng hợp Trực quan - HĐ nhóm Máy chiếu Bảng phụ Hình vẽ 24.1 ; 24.2 24.3 SGK của 3 thí nghiệm. Vẽ to 3 bảng kết quả 3 TN trên. Trả lời các câu hỏi C8,9,10 SGK 32 Phương trình cân bằng nhiệt. Tự học – Trên lớp Đàm thoại – Vấn đáp Phân tích – tổng hợp GV giải trước các bài tập trong phần vận dụng Trả lời các câu hỏi C1,2,3 SGK 33 Bài tập Tự học – Trên lớp Đàm thoại – Vấn đáp Phân tích – tổng hợp GV ra đề kiểm tra 15 phút ; giải trước một số bài tập về phương trình cân bằng nhiệt. giải được một số bài tập về phương trình cân bằng nhiệt. 34 Ôn tập tổng kết chương II: Nhiệt học Tự học – Trên lớp Đàm thoại – Vấn đáp Phân tích – tổng hợp + HS trả lời các câu hỏi trong phần ôn tập vào vở. + GV vẽ to bảng 29.1 ở câu 6 phần ôn tập sgk và ô chữ trong phần trò chơi ô chữ. Trả lời các câu hỏi tổng kết chương 2 35 Kiểm tra HK II TN KQ - Tự luận Trên giấy Theo yêu cầu của đề 10. Kế hoạch kiểm tra đánh giá Hình thức KT-ĐG Số lần Hệ số Thời điểm nội dung Kiểm tra miệng 1 → 2 1 Các bài lý thuyết, bài tập Kiểm tra 15phút 1 1 Tiết 15 : Nghiệm lại Lực đẩy Ac-si-mét ; Tiết 33: Bài tập Kiểm tra 45phút 1 2 T 8 Cơ học ; Tiết 28 Cơ học-nhiệt học Kiểm tra học kì 1 3 T 18 ; Tiết 35 11. Kế hoach triển khai các nội dung chủ đề bám sát Tuần Nội dung Chủ đề Nhiệm vụ học sinh Đánh giá 12. Kế hoạch triển khai các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp,tích hợp Tuần Nội dung Chủ đề Nhiệm vụ học sinh Đánh giá 7 Lực ma sát Tính 2 mặt của lực ma sát Tìm các biện pháp làm tăng hoặc giảm ma sát trong đời sống và trong kĩ thuật Tập thể đánh giá 16 Sự nổi Sự nổi Nêu các điều kiện để vật nôi, vật chìm Tập thể đánh giá GVBM Nguyễn Xuân Tiên Tổ trưởng chuyên môn Ban giám hiệu

File đính kèm:

  • docKE HOACH DAY HOC VAT LY 8 MOI 20132014.doc
Giáo án liên quan