Kế hoạch dạy học năm học 2013 - 2014

I. ĐẶC ĐIỂM, TèNH HèNH

 1. Điều tra cơ bản về tỡnh hỡnh lớp giảng dạy:

 - Lớp 8A1: 24 học sinh

 Học sinh nhận thức chậm do rỗng kiến thức, chưa chịu khó học bài ở nhà, một số em trong lớp chưa chú ý nghe giảng

 

 - Lớp 8A4: 32 học sinh

 Trình độ nhận thức của học sinh chưa đồng đều, chưa có thói quen tự nghiên cứu, đọc sách và tài liệu tham khảo.

 

doc11 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 881 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch dạy học năm học 2013 - 2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS TT CAO LỘC TỔ TOÁN LÝ CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Cao lộc, ngày 10 tháng 9 năm 2013 KẾ HOẠCH DẠY HỌC Năm học 2013 - 2014 Nhiệm vụ được giao: Giảng dạy - Toán lớp 8A1, 8A4 - Ôn đội tuyển Toán 8 Chủ nhiệm lớp 8A4 Với nhiệm vụ giảng dạy được giao, cá nhân tôi xây dựng kế hoạch dạy học năm học 2013 - 2014 cụ thể như sau: I. ĐẶC ĐIỂM, TÌNH HÌNH 1. Điều tra cơ bản về tình hình lớp giảng dạy: - Lớp 8A1: 24 học sinh Học sinh nhận thức chậm do rỗng kiến thức, chưa chịu khó học bài ở nhà, một số em trong lớp chưa chú ý nghe giảng - Lớp 8A4: 32 học sinh Tr×nh ®é nhËn thøc cña häc sinh ch­a ®ång ®Òu, ch­a cã thãi quen tù nghiªn cøu, ®äc s¸ch vµ tµi liÖu tham kh¶o. S TT Môn Toán lớp T.số học sinh Xếp loại Giỏi Khá Tbình Yếu, Kém SL % SL % SL % SL % 1 8A1 24 2 8A4 32 2. Thuận lợi, khó khăn: a. Thuận lợi - Trường có SGK - SGV và đồ dùng dạy học tương đối đầy đủ. - Cơ sở vật chất nhà trường tốt. - Học sinh có đủ sách vở, đồ dùng phục vụ học tập. Nhiều em đã có ý thức vươn lên trong học tập. - Trong công tác chuyên môn luôn nhận được sự quan tâm, chỉ đạo trực tiếp của Sở GD&ĐT, của Phòng GD&ĐT huyện Cao Lộc, ban lãnh đạo nhà trường. - Được học tập và nghiên cứu các văn bản hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học. - Được tham gia các lớp tập huấn về chuyên môn nghiệp vụ. - Bản thân có tư tưởng ổn định, tâm huyết với nghề, có tinh thần trách nhiệm cao trong công tác và mọi hoạt động khác. Tập thể cán bộ Giáo viên, nhân viên có tinh thần đoàn kết nội bộ tốt, phần đa giáo viên có trình độ chuyên môn vững vàng, tương trợ giúp đỡ trong công tác cũng như trong đời sống hàng ngày. Th­êng xuyªn gãp ý, th¨m líp, dù giê, rót kinh nghiÖm ®Ó cïng tiÕn bé. - §­îc Nhµ tr­êng quan t©m, t¹o ®iÒu kiÖn cho viÖc d¹y vµ häc. - C¬ së vËt chÊt, ®å dïng d¹y häc, s¸ch gi¸o khoa, tµi liÖu tham kh¶o t­¬ng ®èi ®Çy ®ñ, bµn ghÕ, phßng häc ®ñ tiªu chuÈn. - Häc sinh cã s¸ch gi¸o khoa t­¬ng ®èi ®Çy ®ñ. Mét sè em cã tinh thÇn x©y dùng bµi tèt, ham thÝch häc m«n to¸n. b. Khó khăn - Mét sè em cßn l­êi häc, ch­a cã ph­¬ng ph¸p vµ sù ®Çu t­ thêi gian cho häc tËp cßn Ýt. - Tr×nh ®é nhËn thøc cña häc sinh ch­a ®ång ®Òu, nhận thức chậm, kiến thức cũ còn bị rỗng, nhiều em còn lười học, ý thức tự học chưa cao dẫn đến bài học qua loa đại khái, không nắm được kiến thức cơ bản. - Trªn líp nhiÒu häc sinh cßn trÇm, ch­a cã ý thøc tù gi¸c lµm bµi, x©y dùng bµi còng nh­ c¸c ho¹t ®éng häc tËp cña líp. - Mét sè em nhµ xa, hoµn c¶nh kinh tÕ gia ®×nh cßn nhiÒu khã kh¨n. - Mét sè phô huynh häc sinh ch­a thùc sù quan t©m ®Õn viÖc häc cña con em m×nh, còn phó mặc việc học hành của con cái cho nhà trường. - Häc sinh ch­a cã thãi quen tù nghiªn cøu, ®äc s¸ch vµ tµi liÖu tham kh¶o. - Trình độ nhận thức của học sinh không đồng đều, nhiều học sinh chưa có phương pháp học, Một số học sinh rỗng kiến thức quá nhiều gây khó khăn cho việc tiếp thu kiến thức mới. II. CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU Chất lượng cuối năm: Toán Lớp 8A1, 8A4:Tổng số học sinh: 56 Trong đó: HS đạt từ TB trở lên: 80% Giỏi: 10% Khá: 30% Tb: 40% Công tác phụ đạo học sinh yếu: Kết quả kiểm tra chất lượng đầu năm Chỉ tiêu 2013-2014 học sinh học sinh 2. Học sinh giỏi các cấp: Đội tuyển Toán 8 Tổng số Chỉ tiêu 2013-2014 7 III. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN * §èi víi gi¸o viªn: - Bám sát phân phối chương trình, báo giảng theo quy định. - Không ngừng học tập nâng cao trình độ chuyên môn, đổi mới phương pháp giảng dạy và kiểm tra đánh giá. - Dạy học bám sát đối tượng, coi trọng việc bồi dưỡng học sinh khá giỏi, giúp đỡ kèm cặp các học sinh còn yếu. Ngoài sách giáo khoa, phải tham khảo, nghiên cứu các sách nâng cao, tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi. Chú ý nâng cao kiến thức cho học sinh theo chương trình, tránh bồi dưỡng cho học sinh theo dạng tủ, đối phó. Việc bồi dưỡng học sinh giỏi phải được tiến hành thường xuyên và rèn cho học sinh ý thức tự học, tự nghiên cứu, có tư duy sáng tạo. - Trước khi soạn bài cần nghiên cứu kĩ hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng bộ môn, tài liệu sách giáo khoa, sách giáo viên và những tài liệu khác có liên quan để xác định rõ kiến thức trọng tâm bài học, lựa chọn sử dụng các phương pháp và đồ dùng dạy học phù hợp với kiểu bài dạy, đặc trưng bộ môn. - Trước khi lên lớp cần thuần thục bài soạn và chuẩn bị đầy đủ các thiết bị, đồ dùng dạy học phục vụ cho bài giảng. - Đối với lớp chủ nhiệm thường xuyên theo dõi lớp và trao đổi với các thầy cô giáo bộ môn để uốn nắn giáo dục các em kịp thời - §Ó ®¹t ®­îc chØ tiªu, nhiÖm vô ®· ®Ò ra th× ngay tõ ®Çu n¨m häc, Gi¸o viªn ph¶i tù n©ng cao chÊt l­îng cho m×nh b»ng c¸ch tù ®äc thªm tµi liÖu tham kh¶o, häc hái ®ång nghiÖp, th¨m líp, dù giê, tõ ®ã ®­a ra ph­¬ng ph¸p gi¶ng d¹y s¸t víi tõng ®èi t­îng häc sinh cña m×nh. - D¹y ®óng, ®ñ, theo ph©n phèi ch­¬ng tr×nh, kh«ng c¾t xÐn vµ d¹y theo chuÈn kiÕn thøc kÜ n¨ng, øng dông c«ng nghÖ th«ng tin vµo gi¶ng d¹y vµ tra cøu tµi liÖu. - Víi mçi bµi d¹y ph¶i t×m tßi, suy nghÜ c¸ch d¹y, dïng phÊn mµu hîp lý, sö dông ®å dïng d¹y häc - KiÓm tra miÖng, kiÓm tra vë bµi tËp, th­êng xuyªn trao ®æi víi c¸c em, gióp c¸c em n¾m b¾t kiÕn thøc nhanh, dÔ hiÓu. - Trao đổi thường xuyên với phụ huynh để phụ huynh chú ý giáo dục con về đạo đức, ý thức học tậo hơn nữa, tạo tiền đề tốt cho việc học tập tiếp thu kiến thức của học sinh - Tạo sự đồng thuận, hưởng ứng của phụ huynh trong việc giáo dục học sinh. - Ph©n lo¹i ®èi tuîng häc sinh cña líp: Giái - Kh¸ - Trung b×nh - YÕu, kÐm. Cã yªu cÇu cô thÓ ®èi víi tõng ®èi t­îng häc sinh, båi d­ìng häc sinh giái, gióp ®ì häc sinh yÕu, kÐm. Ra c¸c bµi tËp n©ng cao cho häc sinh kh¸ giái, yªu cÇu c¸c em ®äc thªm c¸c tµi liªu tham kh¶o vÒ bé m«n. Phô ®¹o thªm cho häc sinh yÕu kÐm. - KiÓm tra th­êng xuyªn dông cô, ®å dïng häc tËp cña häc sinh. - Th­êng xuyªn ®¸nh gi¸ søc häc cña c¸c em, tõ ®ã cã biÖn ph¸p uèn n¾n, båi d­ìng ngay ®Ó c¸c em cã ý thøc tù v­¬n lªn trong häc tËp. - Lªn líp ®óng giê, so¹n bµi ®Çy ®ñ, kü cµng truíc khi lªn líp. - §¸nh gi¸ xÕp lo¹i häc sinh nghiªm tóc kh¸ch quan, chÝnh x¸c. - Ra c¸c ®Ò kiÓm tra s¸t víi ®èi t­îng häc sinh, theo ®óng ®Æc tr­ng bé m«n, chÊm bµi ®óng quy ®Þnh. * §èi víi häc sinh: a) Đối với nhiệm vụ nâng cao chất lượng đại trà: - Thực hiện khảo sát chất lượng của từng lớp để phân loại các đối tượng HS. - Lên kế hoạch giảng dạy bộ môn phù hợp với đối tượng HS. - Thông báo cho HS biết mục tiêu của môn học và xác định nhiệm vụ cụ thể của HS trong năm học. - Cho HS đăng ký danh hiệu và giao chỉ tiêu phấn đấu cho tập thể lớp đối với bộ môn. - Kết hợp với nhµ tr­êng để kèm cặp và hướng HS thực hiên nhiệm vụ học tập. - Thực hiện kiểm tra thường xuyên trong quá trình dạy học. - Thực hiện kiểm tra nghiêm túc và đánh giá đúng chất lượng HS. - Thành lập các nhóm học tập cố định, trong nhóm bao gồm tất cả các đối tượng HS. - Lập 1 nhóm riêng để kèm cặp HS yếu và HS khá giỏi - Sau một kỳ có đánh giá rút kinh nghiệm và điều chỉnh phương pháp. b) Đối với bồi dưỡng chất lượng học sinh giỏi Bồi dưỡng cho HS cả về kiến thức lý thuyết và cả về kỹ năng thực hành. - Ngay từ đầu năm tổ chức rà soát lựa chọn ra ở mỗi lớp 3 HS có học lực khá giỏi - Trong tiết học giao riêng cho các em thực hiện nhiệm vụ thực hành cao hơn. - Tổ chức ra bài tập cho các em tự ôn luyện thêm ở nhà. - Bồi dưỡng thêm mỗi tuần 2 buổi. - Tạo điều kiện cho các em tự liên hệ và ôn tập ở nhà. - Giáo viên nên cho những bài tập nâng cao để các em về nhà nghiên cứu. c) Đối với phụ đạo học sinh yếu kém. - Sau khi rà soát sàng lọc các em có học lực yếu tổ chức kèm cặp ngay từ đầu năm học. - Xếp kèm các em ngồi cùng với HS có học lực khá giỏi. - Trong tiết học GV giành các câu hỏi tiếp cận cho đối tượng này để tạo cho các em tâm lý hứng thú. - Giao cho các em các bài tập đơn giản để các em tập làm. - Duy trì kiểm tra thường xuyên việc học của học sinh dưới mọi hình thức - Vận động các em có học lực khá giúp đỡ HS trong học tập. - Kết hợp với phụ huynh để động viên các em trong học tập. - Kết hợp với nhµ tr­êng tuyên dương khuyến khích các em có cố gắng tiến bộ trong học tập. IV. KẾ HOẠCH CỤ THỂ Tháng Tên chương Số tiết Mục đích yêu cầu PP dạy học Phương tiện Điều chỉnh 8; 9;10 Chương I Phép nhân và phép chia các đa thức 18 -Nắm vững quy tắc về các phép tính: nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức, chia đa thức cho đơn thức. thuật toán chia đa thức đã sắp xếp. -Có kĩ năng thực hành thành thạo các phép tính nhân và chia đơn thức, đa thức. -Nắm vững các hằng đẳng thức đáng nhớ để vận dụng vào giải toán -Nắm chắc các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. Giảng giải, Vấn đáp, thảo luận nhóm, thực hành luyện tập sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên, chuẩn kiến thức kĩ năng. thước thẳng, 10;11; 12 Chương II Phân thức đại số 16 -Nắm vững và vận dụng thành thậó các quy tắc của 4 phép tính: Cộng, trừ, nhân, chia trên các phân thức đại số. -Nắm vững điều kiện của biến để giá trị của một phân thức được xác định và biết tìm điều kiện này trong những trường hợp mẫu thức là một nhị thức bậc nhất hoặc một đa thức dễ phân tích được thành tích của những nhân tử bậc nhất. Đối với phân thức hai biến chỉ cần tìm được điều kiện của biến trong những trường hợp đơn giản. Những điều này nhằm phục vụ cho việc học chương phương trình và bất phương trình bậc nhất tiếp theo và hệ pt hai ẩn ở lớp 9. Giảng giải, Vấn đáp, thảo luận nhóm, thực hành luyện tập sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên, chuẩn kiến thức kĩ năng. thước thẳng 1; 2 3 Chương III Phương trình bậc nhất một ẩn. 16 -Hiểu khái niệm pt một ẩn và nắm vững các khái niệm liên quan: Nghiệm và tập nghiệm của pt, pt tương đương, pt bậc nhất. -Hiểu và biết cách sử dụng một số thuật ngữ: vế của pt, số thoả mãn hay nghiệm đúng của pt, pt vô nghiệm, pt tích....Biết dùng đúng lúc, đúng chỗ kí hiệu “ ” -Có kĩ năng giải và trình bày lời giải các pt có dạng quy định trong chương trình: pt quy về pt bậc nhất, pt tích, pt chứa ẩn ở mẫu. -Có kĩ năng giải và trình bày lời giải bài toán bằng cách lập pt. Giảng giải, Vấn đáp, thảo luận nhóm, thực hành luyện tập sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên, chuẩn kiến thức kĩ năng. thước thẳng 3; 4; 5 Chương IV Bất phương trình bậc nhất một ẩn 10 -Có một số hiểu biết về BĐT: Vế trái, vế phải, dấu BĐT. Tính chất BĐT với phép cộng và phép nhân. -Biết chứng minh một BĐT nhờ so sánh giá trị hai vế hoặc vận dụng đơn giản tích chất BĐT. -Biết lập một BPT một ẩn từ bài toán so sánh giá trị các biểu thức hoặc từ bài toán có lời. - Biết kiểm tra một số là nghiệm của một BPT một ẩn hay không - Biết biểu diễn tập nghiệm của BPT. - Biết giải BPT một ẩn. -Giải được một số BPT dạng khác nhờ vận dụng đơn giản hai quy tắc biến đổi BPT - Giải được PT chứa dấu giá trị tuyệt đối Giảng giải, Vấn đáp, thảo luận nhóm, thực hành luyện tập sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên, chuẩn kiến thức kĩ năng. thước thẳng Hình học. Tháng Tên chương số tiết Mục đích yêu cầu PP dạy học Phương tiện Điều chỉnh 8, 9, 10, 11 Chương I Tứ giác 24 -Cung cấp cho HS một cách tương đối hệ thống về tứ giác: Tứ giác, hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. Hai hình đối xứng với nhau qua một đường thẳng, hai hình đối xứng với nhau qua một điểm. -Các kĩ năng vẽ hình tính toán, đo đạc, gấp hình. -Bước đầu rèn luyện cho HS những thao tác tư duy như quan sát và dự đoán khi giải toán, phân tích, phân tích tìm tòi lời giải và trình bày lời giải của bài toán. Giảng giải, Vấn đáp, thảo luận nhóm, thực hành luyện tập sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên, chuẩn kiến thức kĩ năng. thước thẳng, ê ke 11, 12 Chương II Đa giác. Diện tích đa giác 10 -Khái niệm đa giác, đa giác lồi, đa giác đều. Các công thức tính diện tích của một số đa giác đơn giản. -HS được rèn luyện các kĩ năng vẽ hình, đo đạc, tính toán. Đặc biệt là vẽ một số đa giác đều với các trục đối xứng của nó, biết vẽ một tam giác có diện tích bằng diện tích của một đa giác cho trước, biết phân tích một đa giác thành nhiều đa giác đơn giản hơn để thuận tiện hơn trong việc tính diện tích đa giác đó. -HS được rèn luyện những thao tác quen thuộc: Quan sát, dự đoán, phân tích, tổng hợp. Giảng giải, Vấn đáp, thảo luận nhóm, thực hành luyện tập sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên, chuẩn kiến thức kĩ năng. thước thẳng, ê ke 1; 2; 3 Chương III Tam giác đồng dạng 20 -Hiểu và ghi nhớ được đ. lí ta lét -Vận dụng định lí ta lét vào giải các bài toán tìm độ dài các đoạn thảng. -Nắm vững khái niệm tam giác đồng dạng, Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác thường, của hai tam giác vuông. -Sử dụng các dấu hiệu đồng dạng để giải các bài toán hình học. tìm độ dài đoạn thẳng, chứng minh. -HS được thực hành đo đạc tính độ cao tính khoảng cách. Giảng giải, Vấn đáp, thảo luận nhóm, thực hành luyện tập sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên, chuẩn kiến thức kĩ năng. thước thẳng, ê ke 3; 4; 5 Chương IV Hình lăng trụ đứng, hình chóp đều. 14 -Điểm, đường thẳng và mặt phẳng trong không gian. -Đoạn thẳng trong không gian, cạnh, đường chéo. -Hai đường thẳng song song với nhau. -Đường thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song. -Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc. -Thông qua sự quan sát và thực hành, HS nắm vững các công thức được thừa nhậnvề diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình lăng trụ đứng, hình chóp đều. Giảng giải, Vấn đáp, thảo luận nhóm, thực hành luyện tập sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên, chuẩn kiến thức kĩ năng. thước thẳng, ê ke 2.Kế hoạch ôn đội tuyển toán 8 Tuan Buổi Số tiết Tên bài dạy Điều chỉnh 1 1 3 Chuyên đề 1: phép nhân đa thức 1 2 3 Chuyên đề 1: phép nhân đa thức 2 3 3 Chuyên đề 2: phân tích đa thức thành nhân tử 2 4 3 Chuyên đề 2: phân tích đa thức thành nhân tử 3 5 3 Chuyên đề 2: phân tích đa thức thành nhân tử 3 6 3 Chuyên đề 2: phân tích đa thức thành nhân tử 4 7 3 Chuyên đề 3: chỉnh hợp, hoán vị và tổ hợp 4 8 3 Chuyên đề 3: chỉnh hợp, hoán vị và tổ hợp 5 9 3 Chuyên đề 3: chỉnh hợp, hoán vị và tổ hợp 5 10 3 Chuyên đề 4: luỹ thừa bậc n của một nhị thức 6 11 3 Chuyên đề 4: luỹ thừa bậc n của một nhị thức 6 12 3 Chuyên đề 5: bài toán chia hết giữa các số, các đa thức 7 13 3 Chuyên đề 5: các bài toán chia hết giữa các số, các đa thức 7 14 3 Chuyên đề 5: các bài toán chia hết giữa các số, các đa thức 8 15 3 Chuyên đề 6: Số chính phương 8 16 3 Chuyên đề 6: Số chính phương 9 17 3 Chuyên đề 7: các bài toán định lí Ta-lét và Tính chất đường phân giác: 9 18 3 Chuyên đề 7: các bài toán định lí Ta-lét và Tính chất đường phân giác: 10 19 3 Chuyên đề 7: các bài toán định lí Ta-lét và Tính chất đường phân giác: 10 20 3 Chuyên đề 8: chữ số tận cùng 11 21 3 Chuyên đề 9: đồng dư 11 22 3 Chuyên đề 10 :Tính chất chia hết của đa thức 12 23 3 Chuyên đề 11: Các bài toán biểu thức hửu tỉ 12 24 3 Chuyên đề 11: Các bài toán biểu thức hửu tỉ 13 25 3 Chuyên đề 11: Các bài toán biểu thức hửu tỉ 13 26 3 Chuyên đề 12: Các bài toán Tam giác đồng dạng 14 27 3 Chuyên đề 12: Các bài toán Tam giác đồng dạng 14 28 3 Chuyên đề 12: Các bài toán Tam giác đồng dạng 15 29 3 Chuyên đề 13: phương trình bậc cao 15 30 3 Chuyên đề 13: phương trình bậc cao 16 31 3 Chuyên đề 14: Công thức tính diện tích độ dài 16 32 3 Chuyên đề 14: Công thức tính diện tích độ dài 17 33 3 Chuyên đề 15: bất đẳng thức 17 34 3 Chuyên đề 15: bất đẳng thức 18 35 3 Chuyên đề 15: bất đẳng thức 18 36 3 Chuyên đề 16: giá trị nhỏ nhất ,giá trị lớn nhất 19 37 3 Chuyên đề 16: giá trị nhỏ nhất ,giá trị lớn nhất 19 38 3 Chuyên đề 17: phương trình nghiệm nguyên 20 39 3 Chuyên đề 17: phương trình nghiệm nguyên 21->22 40->44 3 Ôn tập 3.Kế hoạch phụ đạo học sinh yếu kém LỊCH TRÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH Thời gian Nội dung công việc Điều chỉnh Tháng 8, 9 - Qua đợt khảo sát chất lượng đầu năm - Qua GVCN - Lập danh sách học sinh yếu,kém môn Toán . - Tæ chøc kh¶o s¸t sè häc sinh yÕu,kÐm ®Ó cã kÕ ho¹ch phô ®¹o Th¸ng 10 - Phô ®¹o theo lịch của nhà trường. - Trong quá trình soạn bài và giảng thì tôi sẽ ra c¸c d¹ng bµi tËp dÔ ®Ó HS cã thÓ lµm ®­îc - Gi¶ng vµ gi¶i kÜ c¸c d¹ng bµi tËp quan träng vµ yªu cÇu häc sinh lµm l¹i cho ®Õn khi nhí c¸c c¸ch gi¶i - Liªn tôc gäi lªn b¶ng ®Ó lµm bµi tËp - Th­êng xuyªn kiÓm tra vë bµi tËp cña häc sinh Tháng 11, 12 - Phụ đạo theo lịch của nhà trường. --Tiếp tục ra các dạng bài tập dễ để HS có thể làm được - Giảng và giải kĩ các dạng bài tập quan trọng và yêu cầu học sinh làm lại cho đến khi nhớ các cách giải - Liên tục gọi HS lên bảng để làm bài tập - Thường xuyên kiểm tra vở bài tập của học sinh Tháng 1, 2 - Khảo sát chất lượng học sinh lần 2 để xem em nào tiến bộ. - Động viên khuyến khích các em cố gắng hơn nữa để có thể tự học và bồi dưỡng cho mình ngày càng tiến bộ hơn Tháng 3,4,5 - Tiếp tục phụ đạo học sinh yêú, kém. - Đưa ra những dạng bài tập mang tính tổng hợp để đánh giá quá trình học tập và rèn luyện của các em trong suốt quá trình học. -Động viên và khen thưởng kịp thời những em có thành tích cao trong năm học. -Động viên các em còn chậm tiến bộ tiếp tục luyện tập thêm trong hè. V. Những đề xuất với tổ và nhà trường: - BGH nhà trường có kế hoạch bổ xung mới một số sách tham khảo, nâng cao phù hợp với nội dung chương trình hiện hành. - Thường xuyên tổ chức các chuyên đề chuyên môn theo nghiên cứu bài học. Trên đây là kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2013 - 2014. Rất mong nhận được ý kiến đóng góp của ban giám hiệu nhà trường. Cao lộc, ngày 10 tháng 09 năm 2013 TỔ TRƯỞNG NGƯỜI VIẾT (Ký tên) (Ký tên) Đồng Kim Oanh Hoàng Thị Niên NHẬN XÉT CỦA BAN LÃNH ĐẠO NHÀ TRƯỜNG. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docke hoach day hoc toan 82013.doc