I. MỤC TIÊU : Sau khi học xong bài này HS phải:
- Biết được vị trí vai trò của điện năng và nghề điện dân dụng trong sản xuất và đời sống
- Biết được triển vọng và phát triển của nghề điện dân dụng
- Biết được mục tiêu nội dung chương trình và phương pháp học tập của nghề điện dân dụng.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu
2. Phiếu học tập
2. Học sinh: Vở ghi chép, dụng cụ học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- Ổn định tổ chức lớp: Lập danh sách lớp , phân chia tổ , bầu lớp trưởng, cán sự lớp (15ph)
- Nghiên cứu bài mới:
- Đặt vấn đề vào bài mới:
66 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1020 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch dạy học: Nghề Điện dân dụng THPT, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 1: Giới thiệu nghề điện dân dụng
I. Mục tiêu : Sau khi học xong bài này hs phải:
- Biết được vị trí vai trò của điện năng và nghề điện dân dụng trong sản xuất và đời sống
- Biết được triển vọng và phát triển của nghề điện dân dụng
- Biết được mục tiêu nội dung chương trình và phương pháp học tập của nghề điện dân dụng.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu
Phiếu học tập
2. Học sinh: Vở ghi chép, dụng cụ học tập
Các hoạt động dạy học:
- ổn định tổ chức lớp: Lập danh sách lớp , phân chia tổ , bầu lớp trưởng, cán sự lớp (15ph)
- Nghiên cứu bài mới:
Đặt vấn đề vào bài mới:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
T/g
Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí , vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống
KL: Điện năng là động lực chủ yếu của sản xuất và đời sống
Góp phần thúc đẩy sự nghiệp CNH- HĐH’ nâng cao chất lượng cuộc sống
CH: Điện năng có vai trò như thế nào trong sản xuất và đời sống?
CH: Nghề điện dân dụng có vai trò như thế nào trong sản xuất và đời sống?
CH: Em hày lấy các ví dụ về sự chuyển đổi đện năng thành các dạng năng lượng khác?
Làm việc cá nhân
Liên hệ thực tế và phát biểu ý kiến
Ghi chép
20ph
Hoạt động 2: Tìm hiểu triển vọng phát triển của nghề điện dân dụng
CH: Em hãy liên hệ thực tế sự phát triển của các sản phẩm của nghề điện phục vụ cho cuộc sống hàng ngày?
- Giới thiệu hoạ đồ nghề điện dân dụng
- Làm việc cá nhân
nhận xét tính hiện đại, tínhthông minh , sự tinh xảo tính đa dạng của các thiết bị điện
Phát biếu ý kiến
15ph
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
T/g
Hoạt động 3: Tìm hiểu mục tiêu , nội dung chương trình GD nghề điện dân dụng
Kiến thức:
- An toàn lao động
- Cấu tạo nguyên lí làm việc, bảo dưỡng cách sử dụng các dụng cụ điện
Tính toán thiết kế đợn giản
Kĩ năng : Thao tác cơ bản
Thái độ: Nghiêm túc, kiên trì , yêu thích
Nội dung chương trình 105 tiết (7chủ đề)
CH: Sau khi học xong chương trình này học sinh phải nắm được những kiến thức gì? kĩ năng như thế nào? Thái độ ra sao?
Gợi ý từng vấn đề: Kiến thức, kĩ năng, thái độ
GV: kết luận từng vấn đề theo ý kiến của HS
Làm việc theo cặp, trao đổi các mục tiêu cần đạt được sau khi học xong chương trình.
Phát biểu ý kiến và ghi chép
25ph
Hoạt động 4: Tìm hiểu phương pháp học tập nghề điện dân dụng
- Hiểu rõ mục tiêu bài học trước khi học bài mới
- Tích cực tham gia học tập theo cặp theo nhóm
- Chú trọng phương pháp học thực hành
CH: Theo em để học tập tốt trong quá trình học tập phải học như thế nào để dạt hiệu quả cao?
GV: Giới thiệu phương pháp học tập
Nêu ý kiến cá nhân về phương pháp học tập của mình
Ghi chép vào vở
20ph
Hoạt động 5: Tổng kết bài học
Chuẩn bị bài sau: Tìm hiểu an toàn lao động
CH: Trình bày vị trí vai trò của nghề điện dân dụng trong sản xuất và đời sống?
Nêu ý kiến cá nhân về phương pháp học tập nghề điện dân dụng?
Phát biểu ý kiến của mình
15ph
Bài 2 : An toàn lao động trong GD nghề điện dân dụng
I. Mục tiêu : Sau khi học xong bài này hs phải:
- Biết được tầm quan trọng sự cần thiết của việc thực hiện an toàn lao động trong nghề điện dân dụng
- Nêu được các nguyên nhân thường gây ra tai nạn điện và biện pháp bảo vệ an toàn lao động
- Thực hiện đúng theo sự hướng dẫn của giáo viên trong khi học thực hành, đảm bảo an toàn lao động,
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu
- Học sinh: Vở ghi chép, dụng cụ học tập
Các hoạt động dạy học:
ổn định tổ chức lớp: kiểm tra sĩ số học sinh
- Đặt vấn đề vào bài mới: Tại sao phải đặc biệt chú ý đến công tác an toàn trong nghề điện dân dụng?
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
T/g
Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên nhân gây tai nạn lao động trong nghề điện dân dụng
Tai nạn điện
Các nguyên nhân khác
CH: Em hãy nêu các nguyên nhân gây ra tai nạn điện
KL: Các nguyên nhân
Làm việc cá nhân
liên hệ thực tế
Phát biểu ý kiến
Ghi chép theo kết kuận của GV
40ph
Hoạt động 2: Tìm hiểu một số bện pháp an toàn lao động trong nghề điện dân dụng
+ Chủ động phòng tránh
+ Xây dựng phòng xưởng đạt tiêu chuẩn
+ Bảo hộ lao động
+ thực hiện nguyên tắc an toàn
+ Nối đất, nối trung tính bảo vệ máy
CH: Em hãy nêu các biện pháp chủ động phòng tránh tai nạn điện?
GV : - Vẽ sơ đồ nối đất bảo vệ
- Sơ đồ nối trung tính bảo vệ
Làm việc theo nhóm, trao đổi
Phát biểu ý kiến xây dựng bài
Ghi chép kết luận của GV
35ph
Hoạt động 3: Tổng kết bài
Chuẩn bị bài sau: Tìm hiểu các dụng cụ đo
CH: Nêu các nguyên nhân gây ra tai nạn điện
Nêu một số biện pháp an toàn trong việc sử dụng đồ điện?
Xem lại bài
Phát biểu ý kiến
45ph
Bài 3: khái niệm chung về đo lường điện
I. Mục tiêu : Sau khi học xong bài này hs phải:
- Biết được tầm quan trọng của đo lường trong nghề điện dân dụng
- Biết phân loại, công dụng, cấu tạo chung của dụng cụ đo lường điện
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu
Dụng cụ đo: Vôn kế, Am pe kế, Công tơ điện, Đồng hồ vạn năng
Phiếu học tập
- Học sinh: Vở ghi chép, dụng cụ học tập
Các hoạt động dạy học:
ổn định tổ chức lớp: kiểm tra sĩ số học sinh (5ph)
Bài cũ: Em hãy nêu các nguyên nhân gây ra tai nạn điện và các biện pháp phòng tránh tai nạn điện ( 15ph)
Nghiên cứu bài mới:
Đặt vấn đề vào bài mới: Tại sao phải có các dụng cụ đo lường điện trong nghề điện dân dụng?
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
T/g
Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của đo lường điện trong nghề điện dân dụng
- Xác định các trị số: U , I , R , Kwh
- Phát hiện hư hỏng trong mạch điện
- Xác định các thông số kĩ thuật khi kiểm tra các thiết bị điện
CH: các dụng cụ đo được sử dụng nhằm xác định những đại lượng điện nào?
Nêu các ví dụ về các sự cố trong mạch điện dùng đồng hồ đo kiểm tra?
- Làm việc cá nhân
- Liên hệ thực tế việc sử dụng các loại dụng cụ đo
- Phát biểu ý kiến
- Ghi chép KL của giáo viên
15ph
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách phân loại các dụng cụ đo lường điện
- Theo đại lượng cần đo: dụng cụ đo : điện áp, dòng điện, công suất, điện năng
Kí hiệu:
- Theo nguyên lí làm việc:
Từ điện, Điện từ, Điện động, Cảm ứng
CH:Dụng cụ đo được phân loại theo những căn cứ nào?
- Theo đại lượng cần đo bao gồm những loại dụng cụ đo nào?
- Theo nguyên lí làm việc dụng cụ đo bao gồm những loại dụng cụ đo nào?
- Làm việc cá nhân
- Phát biểu ý kiến
- Ghi chép KL của giáo viên
15ph
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
T/g
Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu tạo chung của các dụng cụ đo lường
- Cơ cấu đo:
Tác dụng của phần tĩnh và phần quay tạo nên mô men quay làm cho bộ phận quay di chuyển với góc quay tỷ lệ với đại lượng cần đo
- Mạch đo:
Mạch đo là bộ phận nối giữa đại lượng cần đo và thang đo của dụng cụ do
- Ngoài ra còn có các bộ phận: Lò xo hãm, bộ phận cản dịu, kim và chỉ thị số
CH: Một dụng cụ đo bao gồm những bộ phận chính nào?
HD: Tìm hiểu cơ cấu đo
HD: Tìm hiểu mạch đo
Làm việc cá nhân
- Quan sát H 4.3
- Vẽ hình 4.3 vào vở
35
Hoạt động 4: Tìm hiểu cơ cấu kiểu điện từ
Cấu tạo
Nguyên lí làm việc
Đặc điểm sử dụng
GTh: cơ cấu đo kiểu điện từ H4.3.
a, Cơ cấu điện từ kiểu dây bẹt
b, cơ cấu điện từ kiểu dây tròn
Cơ cấu đo bao gồm những bộ phận nào?
Em hãy nêu đặc tính sử dụng cơ cấu đo kiểu điện từ?
- Quan sát hình vẽ: Xác định cấu tạo của cơ cấu đo
- Vẽ sơ đồ nguyên lí cấu tạo cơ cấu đo kiểu điện từ vào vở
40ph
Hoạt động 5: Tìm hiểu về cấp chính xác của dụng cụ đo
- Có 7 cấp chính xác
Độ lệch giá trị đọc và giá trị thực gọi là sai số tuyệt đối
VD: Vôn kế có thang đo 300v cấp chính xác 1
Sai số tuyệt đối: 300x1= 3v
100
Dụng cụ đo được chia làm mấy cấp chính xác?
Sai số tuyệt đối là gì?
Trong nghề điện thường dùng cấp chính xác :1, 1.5
- Làm việc cá nhân
- Phát biểu ý kiến
- Ghi chép KL của GV vào vở
35ph
Hoạt động 6: Tổng kết bài học
Chuẩn bị thực hành:
Nêu công dụng của dụng cụ đo trong nghề điện dân dụng?
Phát biểu ý kiến
30ph
Bài 4: đo dòng điện và đo điện áp xoay chiều
I. Mục tiêu : Sau khi học xong bài này hs phải:
- Vẽ được sơ đồ đo của mạch điện
- Biết cách đo dòng điện và điện áp bằng Ampe kế , Vôn kế xoay chiều
- Thực hiện đúng qui trình đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu Nguồn điện U = 220 v
Dụng cụ đo: Vôn kế thang đo 300v , Am pe kế thang đo 1A, Đồng hồ vạn năng, bút thử điện dây dẫn, kìm....
3 bóng đèn loại : 220v – 60w, 1 công tắc
Phiếu học tập
- Học sinh: Vở ghi chép, dụng cụ học tập
Các hoạt động dạy học:
ổn định tổ chức lớp: kiểm tra sĩ số học sinh, phân công vị trí
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
T/g
A
Trình tự đo
Kết quả tính
Kết quả đo
Lần 1
Lần 2
Lần 3
Hoạt động 1: Giới thiệu mục tiêu bài học.
Đo dòng điện xoay chiều
a, Đọc sơ đồ đo
b, Trình tự tiến hành:
b1, Nối dây theo sơ đồ đo
b2, Đóng K đọc, ghi kết quả trên đồng hồ đo vào bảng
CH:
Trên sơ đồ đo bao gồm những phần tử nào?
Ampe kế được mắc như thế nào với tải?
Các bóng đèn được mắc như thế nào?
Nêu cách chọn thang đo của Ampekế?
Làm mẫu cho HS:
Làm việc theo cặp - trao đổi ý kiến
Phân tích sơ đồ đo
Phát biểu ý kiến xây dựng bài
Vẽ sơ đồ đo vào vở
Kẻ bảng kết quả đo:
25ph
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
T/g
b3, Cắt công tắc K, tháo 1 bóng đèn
b4, Đóng K , đọc số đo trên đồng hồ, ghi kết quả vào bảng
b5, Cắt công tắc K, tháo 1 bóng
b6, Đóng K, đọc, ghi số đo trên đồng hồ vào bảng
b7, Cắt công tắc K
Thao tắc chậm cho HS nhìn thấy các thao tác
Chú ý:
- Các mối nối gọn,
- Đọc kết quả trên đồng hồ đối diện mặt đồng hồ,
- Đồng hồ đặt thẳng đứng
Quan sát thầy làm mẫu:
10ph
Trình tự đo
Kết quả tính
Kết quả đo
Lần 1
Lần 2
Hoạt động 2:
Hướng dẫn đo điện áp xoay chiều
Đọc sơ đồ đo
CH?
Trên sơ đồ đo bao gồm những phần tử nào?
Vôn kế được mắc như thế nào với tải?
Các bóng đèn được mắc như thế nào?
Nêu cách chọn thang đo của Vôn kế?
Làm mẫu cho HS:
- Hướng dẫn HS nối dây theo 2 sơ đồ
- Thực hiện các bước giống như đo dòng điện
Chú ý nhắc : An toàn điện
- Làm việc theo cặp - trao đổi ý kiến
- Phân tích sơ đồ đo
- Phát biểu ý kiến xây dựng bài
- Vẽ sơ đồ đo vào vở
Kẻ bảng kết quả đo:
35ph
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
T/g
Hoạt động3: Tổ chức cho học sinh thực hành đo:
Quan sát HS thực hành để sửa chữa thao tác, nhắc nhở an toàn lao động.
Làm báo cáo thực hành
Làm việc theo nhóm đã phân công
40ph
Hoạt động4: Đánh giá kết quả
Nhận xét, đánh giá:Cho điểm
- Công việc chuẩn bị thực hành
- Thực hiện theo qui trình
- ý thức thực hiện an toàn lao động
- Kết quả thực hành
Lắng nghe kết quả, rút kinh nghiệm
25ph
Bài 5:Thực hành đo công suất và đo điện năng dòng điện xoay chiều
I. Mục tiêu : Sau khi học xong bài này hs phải:
- Vẽ được sơ đồ đo của mạch điện
- Biết cách đo được công suất gián tiếp qua đo dòng điện và điện áp bằng Ampe kế , vôn kế xoay chiều
- Biết cách đo công suất trực tiếp bằng Oát kế
- Biết cách đo được điện năng sử dụng Công tơ điện
- Thực hiện đúng qui trình đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu Nguồn điện U = 220 v
Dụng cụ đo: Vôn kế thang đo 300v , Ampe kế thang đo 1A, Đồng hồ vạn năng, bút thử điện dây dẫn, kìm....
3 bóng đèn loại : 220v – 60w, 1 công tắc
- Học sinh: Vở ghi chép, dụng cụ học tập
Các hoạt động dạy học:
ổn định tổ chức lớp: kiểm tra sĩ số học sinh, phân công vị trí , chia nhóm thực hành
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
T/g
Hoạt động1:Giới thiệu mục đích bài học và đo công suất bằng phương pháp đo gián tiếp
Sơ đồ nguyên lí mạch đo
- Giới thiệu mục tiêu bài học
- Sơ đồ mạch đo bao gồm những phần tử nào?
- Em hãy nhận xét sơ đồ đo điện áp và đo dòng điện?
Phân tích sơ đồ đo
Vẽ sơ đồ đo vào vở
Lập bảng ghi kết quả đo
25ph
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
T/g
Trình tựTN Kết quả tính Kết quả đo
Lần 1
Lần 2
Lần 3
Hoạt động2: Hướng dẫn qui trình thực hành
Làm mẫu cho học sinh
b1, Nối dây theo sơ đồ đo
b2, Đóng K đọc, ghi kết quả trên đồng hồ đo Vôn kế và Ampe kế vào bảng
b3, Cắt công tắc K, tháo 1 bóng đèn
b4, Đóng K , đọc số đo trên đồng hồ, ghi kết quả vào bảng
b5, Cắt công tắc K, tháo 1 bóng
b6, Đóng K, đọc, ghi số đo trên đồng hồ vào bảng
b7, Cắt công tắc k
Tính toán kết quả công suất:
P =U*I
Ghi kết quả vào bảng và nhận xét kết quả
Quan sát GV làm mẫu
Lập bảng kết quả đo
35ph
W
220v
Hoạt động 3: Đo công suất bằng
oát kế
Sơ đồ đo
HD: HS mắc theo sơ đồ
HD : Thực hành theo qui trình
Đọc giá trị đo trên oát kế so sánh với giá trị ở bảng đo công suất gián tiếp
Chú ý nối đúng cực tính
Làm việc theo nhóm
Tìm hiểu cấu tạo của oát kế
Đọc và giải thích các kí hiệu trên mặt đồng hồ
25ph
Hoạt động 4: Tổ chức HS thực hành đồng loạt theo nhóm
Quan sát học sinh mắc theo sơ đồ đo
Giúp HS khắc phục sai sót
Thực hành theo nhóm được phân công
Chú ý thực hiện theo đúng qui trình đo
Chú ý bảo đảm an toàn lao động
45ph
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
T/g
Kwh
Hoạt động 5: Tìm hiểu đo điện năng bằng công tơ điện
Hướng dẫn cách mắc công tơ điện
Chú ý:
1, 3 vào nguồn ( 1 đấu dây nóng nguồn, 3 dây nguội nguồn)
2, 4 ra đấu với tải ( 2 dây nóng tải, 4 dây nguội tải)
Mắc công tơ vào tải và đấu vào nguồn
25ph
Hoạt động 6: Tổng kết thực hành
Chuẩn bị bài tập sau: Đồng hồ vạn năng
Chuẩn bị các loại điện trở
Nhận xét, đánh giá:Cho điểm
- Công việc chuẩn bị thực hành
- Thực hiện theo qui trình
- ý thức thực hiện an toàn lao động
- Kết quả thực hành
Lắng nghe kết quả, rút kinh nghiệm
Ghi chép chuẩn bị thực hành tuần sau
20ph
Bài 6: Thực hành
Sử dụng vạn năng kế
I. Mục tiêu : Sau khi học xong bài này hs phải:
- Biết được cấu tạo của Vạn năng kế
Biết cách đo điện trở bằng Vạn năng kế
Biết cách phát hiện được những hư hỏng trong mạch điện bằng vạn năng kế
- Thực hiện đúng qui trình đảm bảo an toàn lao động
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu Phiếu học tập. Nguồn điện U = 220 v
Dụng cụ đo: Đồng hồ vạn năng, bút thử điện dây dẫn, kìm....
3 bóng đèn loại : 220v – 60w, 1 công tắc. Một số điện trở nối thành bảng mạch
III. Các hoạt động dạy học:
ổn định tổ chức lớp: kiểm tra sĩ số học sinh, phân công vị trí
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
T/g
Hoạt động1: Tìm hiểu cấu tạo
bên ngoài Vạn năng kế
Vít chỉnh không
Khoá chuyển mạch
Đầu đo
Đầu đo chung COM
Đầu ra
Núm chỉnh không của ôm kế
Mặt trước
Kim chỉ
- Treo hình vẽ Vạn năng kế lên bảng
CH: Đồng hồ Vạn năng bên ngoài có bao nhiêu bộ phận? ( mô tả cấu tạo ngoài)
- Làm việc cá nhân
- Quan sát trên hình vẽ
Phát biểu ý kiến
Vẽ Vạn năng kế vào vở
25ph
Hoạt động2: Tìm hiểu cách sử dụng vạn năng kế, và bảng đo điện trở
Chú ý : Chỉ được sử dụng vạn năng kế đo điện trở khi biết chắc chắn mạch đã cắt điện
Tìm hiểu cách sử dụng các núm điều chỉnh trên mặt động hồ cho thích hợp với đại lượng cần đo
Tìm hiểu bảng mạch đo điện trở
35ph
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
T/g
Lưu ý thang đo điện trở ở các vị trí sau
Rx1
Rx10
Rx100
RxK
Trong đó R là điện trở tính bằng ôm
Treo bảng đo điện trở lên bảng
Kẻ bảng đo điện tở vào vở
Tìm hiểu 2 que đo
Tìm hiểu hiệu chỉnh 0 của vạn năng kế
45ph
Thang đo Linh kiện R đo được
Rx1
Rx1
Rx10
Rx10
Rx1K
Rx1K
Rx10K
Rx10K
Hoạt động 3: Tiến hành đo điện trở
Nhắc HS khi đo bắt đâu đo từ thang đo lớn nhất rồi giảm dần cho đến khi nhận được kết quả thích hợp
Chọn thang đo Rx1 chập 2 đầu que đo hiệu chỉnh 0
Lần lượt đo từ R1 đến R8
Chú ý không chạm tay vào đầu nối gây sai số
Kết quả đo được ghi vào bảng
90ph
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
T/g
Hoạt động 4:Sử dụng vạn năng kế để xác định bộ phận hư hỏng của mạch điện
Phát hiện đứt dây
Phát hiện mạch điện bị đứt mạch
Hướng dẫn các vị trí đo để phát hiện vị trí đứt dây
R = Ơ
Ngắn mạch R= 0
Quan sát giáo viên làm mẫu
Ghi chép
60ph
Hoạt động 5 : Đánh giá kết quả
Ghi chép bài tập về nhà chuẩn bị bài học sau: Đọc tìm hiểu máy biến áp
Nhận xét đánh giá kết quả, cho điểm
Cộng việc chuẩn bị
Thực hành theo đúng qui trình
ý thức thực hiện an toàn lao động trong khi thực hành
Kết qủa thực hành
Kết quả đo điện trở
Xác định bộ phận hư hỏng của mạch điện
- Tự đánh giá kết quả
- Đánh giá chéo kết quả thực hành
- Lắng nghe nhận xét của giáo viên
- Rút kinh nghiệm
35ph
Bài 7: Một số vấn đề chung về máy biếnáp
Mục tiêu : Sau khi học xong bài này hs phải:
- Biết được khái niệm chung về máy biến áp
- Nêu được cấu tạo, nguyên lí làm việc của máy biến áp
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu tranh vẽ các loại máy biến áp, Phiếu học tập.
Học sinh: Vở ghi chép, dụng cụ học tập
III. Các hoạt động dạy học:
ổn định tổ chức lớp: kiểm tra sĩ số học sinh, phân công vị trí
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
T/g
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm chung về máy biến áp
1. Công dụng của máy biến áp
Máy biến áp hàn, Biến áp loa, biến áp mành, Biến áp dòng, Biến áp tần...
2. Định nghĩa về máy biến áp
Là một thiết bị điện từ tĩnh, làm việc theo nguyên lí cảm ứng điện từ dùng để biến đổi điện áp của hệ thống dòng điện xoay chiều nhưng vẫn dữ nguyên tần số.
CH: Tại sao cần phải có máy tăng áp ở đầu ra của máy phát điện và máy biến áp giảm áp cuối đường dây dẫn điện?
Máy biến áp còn được sử dụng vào những công việc gì?
- Làm việc cá nhân
- Phát biểu ý kiến
- Ghi chép KL GV vào vở
25ph
Sđm =U1đm I1đm =U2đm I2đm
Hoạt động 2: Tìm hiểu các số liệu định mức của máy biến áp:
Sđm (VA), U2đm, I1đm, I2đm, fđm = 50 hz
Em hãy nêu các số liệu định mức của máy biến áp?
Làm việc cá nhân
Phát biểu ý kiến
Ghi chép
25ph
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
T/g
Hoạt động 3: Tìm hiểu cách phân loại máy biến áp
Máy biến áp điện lực
Máy biến áp tự ngẫu
Máy biến áp công suất nhỏ
Máy biến áp chuyên dùng
Máy biến áp đo lường
máy biến áp thí nghiệm
Máy biến áp được phân loại theo những cách nào?
Làm việc cá nhân
Phát biểu ý kiến
Ghi chép
35ph
Hoạt động 4: Tìm hiếu cấu tạo của máy biến áp 1 pha
Máy biến áp bao gồm những bộ phân nào?
Quan sát các bộ phận của máy biến áp
- Lõi thép
- Dây quấn
- Vỏ máy
35ph
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
T/g
Hoạt động 5: Tìm hiểu nguyên lí làm việc của máy biến áp
- Nêu hiện tượng cảm ứng điện từ
- Nêu tác dụng của dòng điện xoay chiều tạo nên từ thông xoay chiều
- Nêu tác dụng của mạch từ kép kín trong khung từ
Ghi chép kết luận của GV
25ph
Hoạt động 6: Tổng kết bài
Chuẩn bị bài sau: Đọc tính toán thiết kế máy biến áp 1 pha
CH: Nêu định nghĩa về máy biến áp?
Có thể dùng máy biến áp để biến đổi điện áp của dòng điện 1 chiều được không? Tại sao?
Làm việc cá nhân
Phát biểu ý kiến
35ph
Bài 8: Tính toán thiết kế máy biến áp 1 pha
Mục tiêu : Sau khi học xong bài này hs phải:
- Hiểu được qui trình chung để tính toán thiết kế máy biến áp
- Hiểu được yêu cầu, cách tính của từng bước khi thiết kế máy biến áp 1 pha công suất nhỏ
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu Phiếu học tập.
Học sinh: Vở ghi chép, dụng cụ học tập
III. Các hoạt động dạy học:
ổn định tổ chức lớp: kiểm tra sĩ số học sinh,
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
T/g
Hoạt động1: Tìm hiểu cách xác định công suất máy biến áp
Sđm = U2. I2
Công suất máy biến áp cần chế tạo là gì?
Làm việc cá nhân
Ghi công thức tính vào vở
15ph
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách tính toán mạch từ
a, Cách chọn mạch từ
Giải thích các thông số
a: chiều rộng trụ quấn dây
b:Chiều dày trụ quấn dây
c: Độ rộng trụ quấn dây
h: Chiều cao cửa sổ
a/2: Độ rộng lá thép chữ I
- Vẽ hình vào vở
40ph
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
T/g
b, Tính điện tích trụ quấn dây của lõi thép
Shi = 1.2 ệ Sđm (cm2)
Shi
St =
k1
k1 là hệ số lấp đầy cho ở bảng 8-2 SGK
Viết công thức tính toán lên bảng
Giải thích quan hệ tiết diện hữu ích và hệ số lấp đầy k1
HS ghi chép vào vở
25ph
Hoạt động 3: Tìm hiểu cách tính số vòng dây của các cuộn đây
Số vòng dây cuộn sơ cấp ( N1)
N1 = U1. n
Số vòng dây cuộn thứ cấp ( N2)
N2 = ( U2 + 10% U2 ) .n
Trong đó 10% U2 là lượng sụt áp khi có tải của dây quấn thứ cấp
Giải thích số vòng /vôn (n)
Hướng dẫn tra bảng để chọn số vòng/vôn tần số 50hz, B = 1,2 T
Ghi bảng quan hệ giữa tiết diện lõi thép và số vòng/vôn
35ph
Hoạt động 4: Tính tiết diện dây quấn
I
Sdd = -ắ
J
Giải thích ý nghĩa:
S dd : Tiết diện dây dẫn (mm2)
I : Cường độ dòng điện ( A)
J: Mật độ dòng điện ( A/mm2)
Công suất nhỏ hơn 50VA chọn J = 4
Ghi chép công thức tính vào vở
25ph
Hoạt động 5: Tính diện tích cửa sổ lõi thép c 1 2
h
Giải thích:
c: Chiều rộng cửa sổ
h: Chiều cao cửa sổ
Chọn: h = 3c
1: Cuộn sơ cấp
2: Cuộn thứ cấp
Ghi chép và vẽ hình vào vở
Tính diện tích rửa sổ lõi thép:
Ssc = N1 . Sdq1
Stc = N2 . Sdq2
Ssc + Stc
Scs =h.c ³
K1
25ph
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
T/g
Hoạt động 6: Sắp xếp dây quấn trong của sổ
h
Số vòng mỗi lớp = ---------------------
Số vòng dây mỗi lớp
Tổng số vòng dây
Số lớp dây quấn = -----------------------
Số vòng dây mỗi lớp
Giải thích:
Cách tính số vòng dây mỗi lớp
Cách tính số lớp dây quấn
- Làm việc cá nhân
- Ghi chép công thức tính
25ph
Hoạt động 7: Tổng kết bài
Bài tập ứng dụng: Tính số vòng dây quấn cho máy biến áp với những thông số sau;
S = 30VA, U1 = 220V, U2 = 12V,
h = 0.7
CH: Trình bày nội dung các bước của trình tự tính toán máy biến áp công suất nhỏ?
Nhận xét:
- Chuẩn bị của HS
- ý thức học tập
Phát biểu ý kiến
15ph
Bài 9: Thực hành Tính toán thiết kế máy biến áp 1 pha công suất nhỏ ( thời gian 4 tiết)
I. Mục tiêu : Sau khi học xong bài này hs phải:
- Tính toán, thiết kế được máy biến áp 1 pha công suất nhỏ
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: Máy biến áp 1 pha công suất nhỏ đã tháo vỏ, mỗi nhóm 1 máy, Phiếu học tập. thước cặp,
Học sinh: Vở ghi chép, dụng cụ học tập, máy tính, thước
III. Các hoạt động dạy học:
ổn định tổ chức lớp: kiểm tra sĩ số học sinh,
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Giới thiệu mục tiêu và yêu cầu thực hành
Giới thiệu mục tiêu bài thực hành
Cho HS đọc nội qui thực hành
Đọc nội qui thực hành cho cả lớp nghe
Lõi thép Dây quấn Cửa sổ lõi thép
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo của mày biến áp
Chia lớp thành nhóm thực hành
Mỗi nhóm nhận thiết bị và dụng cụ thực hành
Giao nhiệm vụ thực hành cho các nhóm
+ Quan sát và mô tả máy biến áp
+ Đo kích thước lõi thép
+Đo đườn kính dây quấn sơ cấp và thứ cấp
+ Đo kích thước cửa sổ lõi thép
Kẻ bảng kết quả đo:
Các bướcTTTK Nội dung Điều cần lưu ý
1.Xác địnhCS mba
2
3
.
Hoạt động 3: Tìm hiểu trình tự thiết kế máy biến áp
GV: Yêu cầu HS trình bày các bước, công thức tính từng bước những điều ghi chú trong các bước đó vào bảng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Các bước tính toán thiết kế Kết quả
1.
2.
3.
4.
5.
6.
Hoạt động 4: Tính toán thiết kế máy biến áp 1 pha công suất nhỏ
Hãy tính toán thiết kế máy biến áp 1 pha có các thông số sau:
+ Điện áp sơ cấp: 220v – 50 Hz
+ Điện áp thứ cấp: 24 v
+ Công suất: 30 VA
Hoạt động 5: Tổng kết, đánh giá
- GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thực hành
- GV hướng dẫn học sinh củng cố qui trình, cách tính toán, thiết kế máy biến áp 1 pha công suất nhỏ
- Dặn dò chuẩn bị bài tập sau: Đọc vật liệu chế tạo máy biến áp
Chú ý lắng nghe rút kinh nghiệm
- Ghi nội dung chuẩn bị bài học sau
- Vệ sinh, thu dọn dụng cụ thực hành.
Bài 10: vật liệu chế tạo máy biến áp 1 pha
I. Mục tiêu : Sau khi học xong bài này hs phải:
- Biết được một số vật liệu chế tạo máy biến áp
- Biết công dụng và phạm vi sử dụng các loại vật liệu đó
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu Phiếu học tập.
Học sinh: Vở ghi chép, dụng cụ học tập
III. Các hoạt động dạy học:
ổn định tổ chức lớp: kiểm tra sĩ số học sinh,
Đặt vấn đề vào bài:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
T/g
Hoạt động 1: Tìm hiểu vật liệu dùng làm mạch từ
Bảng qui cách những mạch từ dùng làm lá thép KTĐ tiêu chuẩn
CH: Vật liệu dùng để làm mạch từ trong máy biến áp là loại vật liệu gì?
Cho HS Ghi bảng qui cách mạch từ
Làm việc cá nhân
Phát biểu ý kiến
Ghi chép bảng qui cách vào vở
15ph
Hoạt động2: Tìm hiểu dây quấn máy biến áp
CH: Dây quấn máy biến áp thường dùng là loại dây gì?
Nêu đặc điểm của loại dây quấn máy biến áp?
Làm việc cá nhân
Phát biểu ý kiến
Ghi chép KL GV
25ph
Hoạt động 3: Tìm hiểu vật liệu cách điện của máy biến áp
Cách điện giữa các vòng dây dùng: Sơn Êmay
Cách điện giữa các lớp dây dùng:
Giấy cách điện paraphin
Cách điện giữa các dây quấn và vỏ
khoảng không khí
Điện áp thí nghiệm: 2Uđm + 1000v
CH: Nêu công dụng của vật liệu cách điện trong máy biến áp/
Có những loại vật liệu cách điện nào được sử dụng để cách điện trong máy biến áp?
- Làm việc cá nhân
- Ghi chép các loại chất chất cách điện
25ph
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
T/g
Vật liệu cách điện Điện áp đánh thủng (V)
Giấy bóng15/1000 500
Giấy bóng 3/1000 500
Giấy bóng 4/1000 600
Giấy dầu 5/1000 1000
Vải dầu 5/100 3000
File đính kèm:
- Giao an THPT.doc