Kế hoạch dạy học Ngữ văn 6 - Tuần 12

1.Mục tiêu:

1.1 Kiến thức : Giúp HS:

- Hoạt động 2, 3: Học sinh biết được: thể loại của ngụ ngôn trong văn bản “ Chân, tay, tai, mắt, miệng”.

- Hoạt động 2, 3: Học sinh hiểu được: nét đặc sắc của truyện: cách kể ý vị với ngụ ý sâu sắc khi đúc kết bài học về sự đoàn kết.

1.2 Kĩ năng:

- Học sinh thực hiện được: kĩ năng đọc, hiểu truyện ngụ ngôn theo đặc trưng thể loại.

- Học sinh thực hiện thnh thạo:Phn tích ngụ ý của truyện. Kể lại được truyện

1.3 Thái độ:

- Thĩi quen: Giáo dục HS ý thức đoàn kết, tôn trọng lẫn nhau.

- Tính cch:Tích hợp giáo dục kĩ năng sống: kĩ năng tự nhận thức giá trị của tinh thần trách nhiệm, sự đoàn kết tương thân, tương ái trong cuộc sống. Kĩ năng ứng xử có trách nhiệm và có tinh thần đoàn kết tương thân, tương ái. Kĩ năng giao tiếp, phản hồi, lắng nghe tích cực về bài học trong truyện.

2.Nội dung học tập:

- Nghệ thuật, nội dung ý nghĩa của truyện.

3.Chuẩn bị:

3.1. Giáo viên: Tư liệu tham khảo.

3.2. Học sinh: Đọc câu chuyện, tìm hiểu ý nghĩa truyện.

 

doc14 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1239 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch dạy học Ngữ văn 6 - Tuần 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 12 Tiết: 45 ND: 6/11/2013 CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG (Truyện ngụ ngôn) 1.Mục tiêu: 1.1 Kiến thức : Giúp HS: - Hoạt động 2, 3: Học sinh biết được: thể loại của ngụ ngơn trong văn bản “ Chân, tay, tai, mắt, miệng”. - Hoạt động 2, 3: Học sinh hiểu được: nét đặc sắc của truyện: cách kể ý vị với ngụ ý sâu sắc khi đúc kết bài học về sự đồn kết. 1.2 Kĩ năng: - Học sinh thực hiện được: kĩ năng đọc, hiểu truyện ngụ ngôn theo đặc trưng thể loại. - Học sinh thực hiện thành thạo:Phân tích ngụ ý của truyện. Kể lại được truyện 1.3 Thái độ: - Thĩi quen: Giáo dục HS ý thức đoàn kết, tôn trọng lẫn nhau. - Tính cách:Tích hợp giáo dục kĩ năng sống: kĩ năng tự nhận thức giá trị của tinh thần trách nhiệm, sự đoàn kết tương thân, tương ái trong cuộc sống. Kĩ năng ứng xử có trách nhiệm và có tinh thần đoàn kết tương thân, tương ái. Kĩ năng giao tiếp, phản hồi, lắng nghe tích cực …về bài học trong truyện. 2.Nội dung học tập: - Nghệ thuật, nội dung ý nghĩa của truyện. 3.Chuẩn bị: 3.1. Giáo viên: Tư liệu tham khảo. 3.2. Học sinh: Đọc câu chuyện, tìm hiểu ý nghĩa truyện. 4. Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện:1 phút 6A1 6A2 6A3 4. 2 Kiểm tra miệng: (5 phút)  Kể lại truyện”Thầy bói xem voi” cho biết truyện được kể theo ngôi thứ mấy? Từ truyện này em rút ra được bài học gì cho bản thân?(8đ) l Ngôi thứ ba. Muốn hiểu biết, đánh giá sự việc, phải xem xét một cách toàn diện. Đối với bài học hôm nay, em đã chuẩn bị được những gì? (8đ) l Đọc câu chuyện, tìm hiểu ý nghĩa truyện. ĩ Nhận xét, chấm điểm. 4.3 Tiến trình bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1: Vào bài: Truyện ngụ ngôn có nhiều câu chuyện rất lí thú và sâu sắc. Một trong các câu chuyện đó là truyện “Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng”mà tiết này chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu. 1 phút Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh đọc- hiểu văn bản (5 phút) GV hướng dẫn HS đọc. GV đọc, gọi HS đọc theo lối phân vai.. GV nhận xét, sửa sai. Gọi HS kể lại truyện. Nhận xét. Lưu ý một số từ ngữ khó SGK. Văn bản “ Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng” có mấy sự việc? Từ các sự việc em hãy tìm bố cục của bài? Ba phần P1:Từ đầu… “kéo nhau về”: Chân, Tay, Tai, Mắt quyết định không làm lụng, không chung sống với lão Miệng nữa. P 2:Tiếp đến “đành họp nhau lại để bàn”: (Hậu quả của quyết định này.) P 3: Còn lại: Cách sửa chữa hậu quả. Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản.(25phút) ▲Truyện cĩ mấy nhân vật? kể tên? ● Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng Em cĩ nhận xét gì về cách đặt tên các nhân vật? ● Lấy tên bộ phận người để đặt tên nhân vật. Như vậy tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật gì? ● Nhân hố., ẩn dụ.  Truyện cĩ những sự việc chính nào? Trước khi quyết định chống lại lão Miệng, các thành viên của nhóm Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng đã sống với nhau như thế nào? Sống thân thiện, đoàn kết với nhau trong một cơ thể người. Vì sao Chân, Tay, Tai, Mắt lại đồng lòng chống lại lão Miệng? lChân, Tay, Tai, Mắt cho rằng họ phải “làm việc mệt nhọc quanh năm, còn lão Miệng chẳng làm gì cả, chỉ ngồi ăn không”. Quyết định chống lại Miệng được thể hiện cao nhất qua thái độ và lời nói nào của Chân, Tay, Tai, Mắt l Họ kéo đến nhà lão miệng không chào hỏi, nói thẳng với lão “Từ nay chúng tôi không làm để nuôi ông nữa”. Thái độ và lời nói ấy mang tích chất đoạn tuyệt hay thù địch? Đoạn tuyệt (không quan hệ nữa, không cùng chung sống) Quyết định không cùng chung sống với Miệng được Chân, Tay, Tai, Mắt thế hiện bằng hành động nào? Cả bọn “không làm gì nữa”. Chuyện gì xảy ra với họ khi họ quyết định không làm gì nữa”? l Miệng không được ăn thì Chân, Tay, Tai, Mắt cũng mệt mỏi rã rời, cất mình không nổi. Chân, Tay không còn muốn chạy nhảy, Mắt lúc nào cũng lờ đờ, Tai lúc nào cũng ù ù như xay lúa, Miệng nhợt nhạt cả hai môi, không buồn nhếch mép. Theo em vì sao cả bọn phải chịu hậu quả đó? Suy bì, tị nạnh, chia rẽ, không đoàn kết làm việc. ĩ Tích hợp Em nhận ra ý nghĩa ngụ ngôn gì từ việc này? Nếu không biết đoàn kết, hợp tác thì một tập thể cũng bị suy yếu. Ai đã nhận ra nguyên nhân của tình trạng cả bọn bị tê liệt sức sống? ● Bác Tai. Hãy tóm tắt lời giải thích của Tai về vấn đề này? Nếu không làm cho Miệng có cái ăn thì tất cả sẽ bị tê liệt. Miệng có công việc nhai chứ không ăn không ngồi rồi. Phải đến làm lành với Miệng.  Lời khuyên của Tai đã được cả bọn hưởng ứng như thế nào? l Cả bọn cố gượng dậy đến nhà Miệng, vực Miệng dậy đi tìm thức ăn cho Miệng. Sau đó cả bọn lại như thế nào với nhau? l Tất cả thấy đỡ mệt nhọc rồi khoan khoái như trước. Cả bọn lại hoà thuận mỗi người một việc. Em nhận ra ý nghĩa ngụ ngôn gì từ sự việc này? Đồng tâm hiệp lực sẽ làm thành sức mạnh của mỗi cá nhân và cả tập thể. Đọc những câu ca dao, tục ngữ thể hiện ý nghĩa của sự đoàn kết? Đoàn kết là sống,chia rẽ là chết; Đoàn kết…thành công;…. l Tích hợp giáo dục kĩ năng sống: kĩ năng tự nhận thức giá trị của tinh thần trách nhiệm, sự đoàn kết tương thân, tương ái trong cuộc sống. Kĩ năng giao tiếp, phản hồi, lắng nghe tích cực …về bài học trong truyện. Liên hệ giáo dục học sinh ý thức đoàn kết,yêu thương, giúp đỡ, lẫn nhau trong học tập cũng như trong cuộc sống.  Truyện đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì Theo em cách ngụ ngôn của truyện này là gì? Mượn truyện các bộ phận cơ thể người để nói về con người. Mượn các bộ phận cơ thể người để nói về mối quan hệ giữa cá nhân với tập thể. Truyện “ Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng” giúp ta hiểu thêm điều gì? HS thảo luận nhóm, trình bày. GV nhận xét, chốt ý. Tích hợp giáo dục kĩ năng sống: . Kĩ năng ứng xử có trách nhiệm và có tinh thần đoàn kết tương thân, tương ái. Gọi HS đọc ghi nhớ SGK Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh luyện tập. (5 phút) Gọi HS đọc bài tập. Hãy nhắc lại định nghĩa truyện ngụ ngôn. Là loại truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn truyện loài vật hoặc về chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người. Nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta một bài học nào đó trong cuộc sống. Em hãy nêu tên các truyện ngụ ngôn đã học? Ếch ngồi đáy giếng; Thầy bói xem voi; Đeo nhạc cho mèo; Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng. GV hướng dẫn HS làm. Nhắc HS làm bài trong vở bài tập. I.Đọc-hiểu văn bản: Đọc: Kể: Chú thích: SGK/15 Bố cục: 3 phần II.Tìm hiểu văn bản: 1. Sự việc chính của truyện: Chân, Tay, Tai, Mắt đình công đòi bình đẳng trong việc hưởng thụ với Miệng. Kết quả: chính họ chịu hậu quả của việc Miệng không được ăn: + Miệng: nhợt nhạt, hai hàm khô cứng + Chân, Tay, Tai, Mắt: không cất mình lên được. Bài học rút ra từ truyện: Đóng góp của mỗi cá nhân với cộng đồng khi họ thực hiện chức năng, nhiệm vụ của bản thân mình. Hành động, ứng xử của mỗi người vừa tác động đến chính họ lại tác động đến tập thể. 3. Nghệ thuật: - Sử dụng nghệ thuật nhân hĩa, ẩn dụ: mượn các bộ phận của cơ thể người để nói chuyện con người. 4. Ý nghĩa văn bản: - Truyện nêu bài học về vai trò của mỗi thành viên trong cộng đồng. - Vì vậy, mỗi thành viên không thể sống đơn độc, tách biệt mà cần đoàn kết, nương tựa, gắn bó vào nhau để cùng tồân tại và phát triển. III.Luyện tập: Định nghĩa truyện ngụ ngôn: - Các truyện ngụ ngôn đã học: 4.4 Tổng kết: (5 phút)  Kể tóm tắt truyện “ Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng”? l HS kể. ĩ GV treo bảng phụ giới thiệu bài tập: Truyện “ Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng” thuộc phương thức biểu đạt nào? A. Nghị luận. C. Biểu cảm. B. Tự sự. D. Miêu tả. ĩ Hoặc giáo viên có thể sử dụng kĩ thuật “Trình bày 1 phút” : Cho học sinh trình bày giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện. 4.5 Hướng dẫn học tập: 5 phút à Đối với bài học tiết này: Học phần bài ghi. Đọc kĩ truyện, tập kể diễn cảm câu chuyện theo đúng trình tự sự việc. à Đối với bài học tiết sau: - Xem lại những bài tiếng Việt, tiết sau kiểm tra một tiết. - Đọc văn bản, trả lời câu hỏi trong phần đọc hiểu văn bản của bài “ Treo biển, lợn cưới áo mới”. 5. Phụ lục: - Sách giáo viên văn 6.( Nhà xuất bản Giáo dục) - Thiết kế bài giảng Ngữ văn 6 ( Nhà xuất bản Hà Nội) - Học và thực hành theo chuẩn kiến thức kỹ năng Ngữ văn 6 ( Nhà xuất bản GD Việt Nam) Tuần: 12 Tiết: 46 ND: 7/11/2013 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 1.Mục tiêu: 1.1 Kiến thức : - Hoạt động 2: Học sinh biết: Hệ thống hoá, củng cố kiến thức Tiếng Việt đã học từ đầu Học kì I đến thời điểm kiểm tra. (về Từ và cấu cấu tạo từ, Danh từ, Cụm danh từ , Chữa lỗi dùng từ,…) - Hoạt động 2: Học sinh hiểu: yêu cầu của đề 1.2 Kĩ năng: - Rèn kĩ năng dùng từ, đặt câu, viết đoạn văn (có các từ loại, cụm từ đã học) đúng; kĩ năng nhận biết đúng từ loại đã học. 1.3 Thái độ - Giáo dục cho HS tính cẩn thận, sáng tạo, ý thức nghiêm túc khi làm bài kiểm tra, thi cử. 2.Ma trận: Tên chủ đề Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Cộng Mức độ thấp Mức độ cao Từ và cấu tạo từ - Kiến thức: Từ và cấu tạo từ, nghĩa của từ. - Kĩ năng: Nhớ và trình bày được Từ và nghĩa của từ. Số câu Số điểm Tỉ lệ Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ:20% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ:20% Chữa lỗi dùng từ - Kiến thức: Chữa lỗi dùng từ. - Kĩ năng: Chỉ ra được cách dùng từ sai trong câu Số câu Số điểm Tỉ lệ Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ:20% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ:20% Danh từ -Kiến thức: danh từ chung, danh từ riêng. - Kĩ năng: Trình bày được danh từ chung, danh từ riêng -Kiến thức: Cách viết danh từ chung, danh từ riêng. - Kĩ năng: Viết được câu có sử dụng danh từ chung, danh từ riêng. Số câu Số điểm Tỉ lệ Số câu: 0,5 Số điểm: 1 Tỉ lệ:10% Số câu: 0,5 Số điểm: 1 Tỉ lệ:10% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ:20% Cụm danh từ -Kiến thức: đặc điểm, cấu tạo của cụm danh từ. - Kĩ năng: Trình bày được cụm danh từ có trong đoạn văn. -Kiến thức: đặc điểm, cấu tạo của cụm danh từ. - Kĩ năng: Sử dụng cụm danh từ để tạo câu và xác định được cụm dnh từ trong đoạn văn.. -Kiến thức: đặc điểm, cấu tạo của cụm danh từ. - Kĩ năng: Viết được đoạn văn có sử dụng cụm danh từ. Số câu Số điểm Tỉ lệ Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ:20% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Số câu: 0,5 Số điểm: 1 Tỉ lệ:10% Số câu: 0,5 Số điểm: 1 Tỉ lệ:10% Số câu: 2 Số điểm: 4 Tỉ lệ:40% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu: 2,5 Số điểm: 5 Tỉ lệ:50% Số câu: 1,5 Số điểm: 3 Tỉ lệ:30% Số câu: 0,5 Số điểm: 1 Tỉ lệ:10% Số câu: 0,5 Số điểm: 1 Tỉ lệ:10% Số câu: 5 Số điểm: 10 Tỉ lệ:100% 3.Đề kiểm tra và đáp án: 3.1.Đề bài: Câu 1: Giải thích nghĩa của hai từ sau: Học sinh, giáo viên. (2đ) Câu 2: Tìm những từ không đúng và thay từ dùng đúng vào các câu sau: (2đ) A. Tính anh ấy cũng dễ dàng. B. Hùng là một người cao ráo. Câu 3: .Đặt hai câu, trong đó có một câu có danh từ chung và một câu có danh từ riêng? (2đ) Câu 4: Tìm các cụm danh từ trong đoạn văn sau : (2đ) Cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay cố gượng dậy đi theo bác Tai đến nhà lão Miệng. Đến nơi, họ thấy lão Miệng cũng nhợt nhạt cả hai môi, hai hàm thì khô như rang, không buồn nhếch mép…. Câu 5: Viết một đoạn văn ngắn,( cĩ ít nhất ba câu) trong đó có sử dụng cụm danh từ. Xác định cụm danh từ có trong đoạn văn.(2đ) 3.2.Đáp án: Câu Nội dung Điểm Câu 1: - Học sinh: Người đang theo học trong nhà trường. - Giáo viên: người làm nghề dạy học 1đ 1đ Câu 2: a. dễ dàng => dễ dãi. b. Cao ráo => cao lớn.. 1đ 1đ Câu 3: Ví dụ: (1đ) - Danh từ chung: học sinh, thầy giáo, cơ giáo, trường, lớp,… - Danh từ riêng: Hồ Chí MInh, Vũ Thị Hà, Hà Nội, Tây Ninh,… - Đặt câu: (1đ) + Các bạn học sinh trường em rất ngoan! + Nhân dân Tây Ninh trung dũng kiên cường! 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Câu 4 Các cụm danh từ: - Nhà lão Miệng - Cả hai môi - Hai hàm 2đ Câu 5 - Ví dụ: Hôm nay, cảnh vật thật đẹp! Bầu trời trong xanh không một gợn mây. Gió thổi rì rào. Trên cành cây , chim hót líu lo. … 2đ 4.Kết quả: a.Thống kê chất lượng: Lớp TSHS Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém TB trở lên SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL 6A1 47 6A2 46 6A3 48 b. Đánh giá chất lượng bài làm của học sinh Ưu điểm: Khuyết điểm: Tuần : 12 Tiết 47 ND: 11/11/2013 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 1.Mục tiêu: Giúp HS: 1.1 Kiến thức : - Hoạt động 2, 3, 4,5,7: Học sinh biết : những ưu khuyết điểm trong bài làm của mình và của bạn. - Hoạt động 2, 6: Học sinh hiểu: Nắm được phương pháp làm bài văn tự sự. 1.2 Kĩ năng: - Học sinh thực hiện được: Rèn kĩ năng chữa lỗi sai cho HS. - Học sinh thực hiện thành thạo: dùng từ đúng, trình bày rõ ràng. 1.3 Thái độ: - Thĩi quen: ý thức viết đúng chính tả, diễn đạt mạch lạc. - Tính cách: Rèn tính cẩn thận khi làm bài 2. Nội dung học tập: Lập dàn ý, Sửa lỗi. 3.Chuẩn bị: 3.1 Giáo viên: Bảng phụ ghi lỗi cần sửa chữa, bài kiểm tra cần nhận xét.. 3.2 Học sinh: Xem lại bài đề bài, lập dàn ý cho đề văn trên 4. Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: 1 phút 4. 2 Kiểm tra miệng: ( 2phút) Đối với bài học hôm nay, em đã chuẩn bị được những gì? 4.3 Tiến trình bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động1: Vào bài: 1 phút Để giúp các em nắm vững kiến thức về văn tự sự và sửa chữa các lỗi sai trong bài viết số 2 của mình, tiết này, cô sẽ ”Trả bài làm văn số 2” cho các em.. Hoạt động 2. Gọi HS nhắc lại đề bài. (3phút) GV ghi lại đề lên bảng. Hoạt động 3. Phân tích đề:(3phút) GV hướng dẫn HS phân tích đề. Đề bài thuộc thể loại văn gì? Bài yêu cầu em làm gì? Hoạt động 4: Nhận xét ưu , khuyết điểm trong bài làm của HS.(8 phút) GV nhận xét ưu điểm và tồn tại qua bài làm của HS. Ưu điểm: Đa số HS nắm được yêu cầu đề bài, một số em làm bài khá tốt, diễn đạt mạch lạc. Một số em trình bày sạch đẹp, bố cục rõ ràng Tồn tại: Còn một số HS viết sơ sài, câu văn lủng củng, rườm rà, dùng từ chưa chính xác. Ngôi kể chưa thống nhất lúc tôi,lúc em Nhiều em viết chữ cẩu thả, sai lỗi chính tả nhiều, còn viết tắt, viết số trong bài làm Tẩy xoá nhiều trong bài văn. Hoạt động 5. Công bố điểm:(4phút) GV công bố điểm cho HS nắm. - Trên trung bình: - Dưới trung bình: Hoạt động 6. Trả bài cho HS.(3phút) GV cho lớp trưởng phát lại bài cho HS. Hoạt động 7. Hướng dẫn HS xây dựng dàn ý. (7phút) Phần mở bài em sẽ làm như thế nào? Nêu trình tự các ý phần thân bài. Phần kết bài em nêu những ý gì? Hoạt động 8. Hướng dẫn HS sửa lỗi sai. (12phút) GV treo bảng phụ, ghi các lỗi sai. HS sửa lỗi sai về chính tả. GD HS ý thức viết đúng chính tả. GV ghi lỗi sai về cách diễn đạt trong bảng phụ. Gọi HS sửa. Nhận xét, sửa sai. GD HS ý thức diễn đạt mạch lạc. Đề bài: Kể về một thầy giáo hoặc một cô giáo mà em quý mến. Tìm hiểu đề: Thể loại: Văn tự sự. Yêu cầu: Kể về một thầy giáo hoặc một cô giáo mà em quý mến. Nhận xét: Ưu điểm: Tồn tại: Công bố điểm: Trả bài Dàn bài: Mở bài: - Giới thiệu khái quát về người thầy (cô) giáo. Thân bài: - Khái quát vài nét nổi bật về hình dáng bên ngoài. - Kể chi tiết nhưng kỉ niệm thân thiết gắn bó với thầy (cô) giáo. Kết bài: - Ảnh hưởng của thầy (cô) giáo đối với bản thân. - Mong giữ mãi hình ảnh thầy (cô) giáo kính mến. Sửa lỗi: Lỗi chính tả: -trúng emàchúng, dức câuàdứt - dảng lạiàgiảng, diệu dàngàdịu - viếc chữàviết, dọng nóiàgiọng - cô dáồgiáo, làng dầlàn - đối sử à đối xử, sao đó à sau đó. - năng nỉ à năn nỉ,khuông mặc à khuôn mặt, nhình cô à nhìn cô. Lỗi diễn đạt, dùng từ Cô rất hung dữ àkhó và nghiêm khắc Cô năm nay đã cỡ 40 tuổiàkhoảng Thân hình cô diệu dàngà thon thả hay tròn trịa.. Tóc cô chảy xệàmái tóc dài óng mượt hoặc xoả bên bờ vai Thầy đập 10 roi à đánh Khỏi bị ăn đập à không bị đòn Dáng cô đi thon th ảà nhẹ nhàng Tướng của cô đẹp à dáng … 4.4 Tổng kết : (3phút) GV nhắc lại một số kiến thức về cách viết bài văn tự sự cho HS. GD HS ý thức làm tốt bài văn tự sự. 4.5Hướng dẫn học tập: 5 phút à Đối với bài học tiết này: Xem lại kiến thức về văn tự sự. à Đối với bài học tiết sau: Chuẩn bị bài “Luyện tập xây dựng bài tự sự, kể chuyện đời thường”: Trả lời các câu hỏi SGK. Chuẩn bị dàn ý cho đề bài trong SGK – 119: Kể về sự đổi mới của quê em. 5. Phụ lục: - Sách giáo viên văn 6.( Nhà xuất bản Giáo dục) - Thiết kế bài giảng Ngữ văn 6 ( Nhà xuất bản Hà Nội) - Học và thực hành theo chuẩn kiến thức kỹ năng Ngữ văn 6 ( Nhà xuất bản GD Việt Nam) Tuần :12 Tiết 48. ND: 11/11/2013 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG BÀI TỰ SỰ KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG 1.Mục tiêu: 1.1 Kiến thức : - Học sinh biết: chủ đề, dàn bài, ngơi kể, lời kể trong kể chuyện đời thường. - Học sinh hiểu : được nhân vật và sự việc được kể trong kể chuyện đời thường. 1.2 Kĩ năng: - Học sinh thực hiện được: Rèn kĩ năng lập dàn ý - Học sinh thực hiện thành thạo: làm bài văn bài văn kể chuyện đời thường 1.3 Thái độ: - Thĩi quen: rèn tính cẩn thận khi làm bài. - Tính cách: giáo dục cho HS tính sáng tạo khi làm bài. 2.Nội dung học tập Tìm ý, lập ý cho bài văn kể chuyện đời thường. 3.Chuẩn bị: 3.1 Giáo viên: Dàn bài cho các đề trong SGK – 119. 3.2 Học sinh: Xem lại bài văn tự sự. 4. Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: 1 phút 4. 2 Kiểm tra miệng: ( 2phút) Đối với bài học hôm nay, em đã chuẩn bị được những gì? l Lập dàn bài cho đề bài: Kể về sự đổi mới của quê em. l HS, GV nhận xét. 4.3 Tiến trình bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học. Hoạt động 1: Vào bài: 1 phút Tiết trước, các em đã được tìm hiểu về bài văn tự sự kể chuyện đời thường.Tiết này, chúng ta sẽ đi vào luyện tập xây dựng bài kể chuyện đời thường Hoạt động 2: HS tập làm quen với đềø tập làm văn kể chuyện đời thường.( 8phút) GV treo bảng phụ, ghi các đề SGK/119 HS đọc. Tìm thêm 1, 2 đề văn tự sự cùng loại. Kể về bà nội của em. Kể về cảnh vật nơi ta sinh sống. Hoạt động 3: Cách làm một đề tập làm văn kể chuyện đời thường. ( 15phút) ĩ Cho HS nhắc lại các kiến thức đã học về văn kể chuyện.  Đối với bài văn kể chuyện đời thường, ta cần phải đảm bảo được yêu cầu gì về nhân vật và sự việc?  Nhắc lại cách làm một bài văn tự sự, kể chuyện đời thường? ĩ GD HS về ý thức lập dàn ý trước khi làm bài. Gọi HS đọc phần 2 SGK / 119. Bài làm có sát với đề không? Các sự việc nêu lên có xoay quanh chủ đề về người ông hiền từ, yêu hoa, yêu cháu không? Bài viết sát với đề, các sự việc xoay quanh chủ đề về ông, các ý gắn kết với nhau làm nổi bật hình ảnh người ông. Kể chuyện về một nhân vật cần chú ý đạt được những gì? l Kể được đặc điểm của nhân vật, hợp với lứa tuổi có tính khí, ý thức riêng; có chi tiết, việc làm đáng nhớ; có ý nghĩa. Hoạt động 4: Lập dàn bài cho đề văn kể chuyện đời thường.( 15phút) Lập dàn bài cho một trong các đề nói trên? HS thảo luận nhóm 5’, Gọi đại diện nhóm trình bày. Nhóm khác nhận xét. GV nhận xét sửa sai. GV treo bảng phụ ghi dàn bài đề đ SGK/119. GD HS về lòng yêu quê hương đất nước, về tính sáng tạo khi làm bài. Gọi HS đọc bài tham khảo 1, 2 SGK để các em nắm được cách làm bài kể chuyện đời thường. Các đề bài: SGK/119 Cách làm một đề tập làm văn kể chuyện đời thường: 1. Yêu cầu đối với bài văn kể chuyện đời thường: Nhân vật: phải hết sức chân thật, không bịa đặt. Các sự việc, chi tiết: phải được lựa chọn, tập trung cho một chủ đề nào đó, tránh kể tùy tiện, rời rạc. 2. Cách làm một bài văn kể chuyện đời thường: - Tìm hiểu đề. - Lập dàn ý. - Chọn ngôi kể, thứ tự kể. - Chọn lời văn kể chuyện phù hợp. - Phát hiện và sửa chữa những lỗi sai phổ biến. Lập dàn bài cho đề văn kể chuyện đời thường: Đề bài: SGK/119 Mở bài: - Ai đi xa lâu có dịp trở về hẳn phải ngỡ ngàng vì những đổi mới của Tân Châu quê em. Thân bài: - Tân Châu trướcđây : nghèo, buồn, lặng lẽ. - Tân Châu hôm nay đổi mới toàn diện, nhanh chóng. + Những con đường, những ngôi nhà mới. + Trường học, trạm xá, uỷ ban. + Điện đài, ti vi, xe máy. + Nền nếp làm ăn sinh hoạt. Kết bài: - Tân Châu trong tương lai. Bài tham khảo: 4.4 Tổng kết: ( 5phút) - GV nhận xét tuyên dương những nhóm trình bày dàn bài hoàn chỉnh. - Nhắc nhở các em cách làm dàn bài hoàn chỉnh cho một đề văn kể chuyện đời thường. 4.5Hướng dẫn học tập: 5 phút à Đối với bài học tiết này: - Xem lại bài, làm dàn bài cho các đề còn lại. à Đối với bài học tiết sau: - Chuẩn bị bài tiết sau: Viết bài Tập làm văn số 3: Xem lại kiến thức về văn tự sự, cách làm bài văn tự sự kể chuyện đời thường. 5. Phụ lục: - Sách giáo viên văn 6.( Nhà xuất bản Giáo dục) - Thiết kế bài giảng Ngữ văn 6 ( Nhà xuất bản Hà Nội) - Học và thực hành theo chuẩn kiến thức kỹ năng Ngữ văn 6 ( Nhà xuất bản GD Việt Nam)

File đính kèm:

  • docNgu van 6Tuan 12.doc
Giáo án liên quan