Kế hoạch dạy học tích hợp dân số và sức khoẻ sinh sản vị thành niên lớp 10

Bài: 22

Dân số và sự gia tăng dân số Kiến thức

- Trình bày và giải thích được xu hướng biến đổi quy mô dân số thế giới và hậu quả của nó

- Biết được các thành phần cấu tạo nên sự gia tăng dân số là gia tăng tự nhiên (sinh thô, tử thô) và gia tăng cơ học (nhập cư, xuất cư); các nhân tố tác động và ảnh hưởng của nó đến sự phát triển kinh tế xã hội

Thái độ

- Nhận thức đúng đắn về vấn đề dân số, tuyên truyền, ủng hộ các biện pháp, chính sách dân số của nhà nước.

Kĩ năng

- Vẽ biểu đồ về gia tăng dân số.

- Phân tích biểu đồ và bảng số liệu về dân số. - Phương thức: bài

 riêng

- Phương pháp:

+ Phân tích và nhận

 xét biểu đồ, bản đồ

+ Hoạt động nhóm

+ Đàm thoại

 

doc4 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 504 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch dạy học tích hợp dân số và sức khoẻ sinh sản vị thành niên lớp 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH DẠY HỌC TÍCH HỢP DÂN SỐ VÀ SỨC KHOẺ SINH SẢN VỊ THÀNH NIÊN LỚP 10 Chủ đề Chương - Bài Mục tiêu cụ thể từng chương - bài Phương thức và gợi ý về phương pháp Quan hê giữa dân số và các thành phần khác Bài: 22 Dân số và sự gia tăng dân số Kiến thức - Trình bày và giải thích được xu hướng biến đổi quy mô dân số thế giới và hậu quả của nó - Biết được các thành phần cấu tạo nên sự gia tăng dân số là gia tăng tự nhiên (sinh thô, tử thô) và gia tăng cơ học (nhập cư, xuất cư); các nhân tố tác động và ảnh hưởng của nó đến sự phát triển kinh tế xã hội Thái độ - Nhận thức đúng đắn về vấn đề dân số, tuyên truyền, ủng hộ các biện pháp, chính sách dân số của nhà nước. Kĩ năng - Vẽ biểu đồ về gia tăng dân số. - Phân tích biểu đồ và bảng số liệu về dân số. - Phương thức: bài riêng - Phương pháp: + Phân tích và nhận xét biểu đồ, bản đồ + Hoạt động nhóm + Đàm thoại Bài: 23 Cơ cấu dân số Kiến thức - Hiểu và trình bày được cơ cấu sinh học (tuổi, giới) và cơ cấu xã hội (lao động, trình độ văn hóa) của dân số + Những thuận lợi và khó khăn của nhóm “cơ cấu dân số trẻ” và “cơ cấu dân số già” trong việc phát triển kinh tế, giáo dục và chăm sóc sức khoẻ. - Dân số hoạt động, dân số phụ thuộc và mối quan hệ với vấn đề lao động và việc làm. - Sự khác biệt về cơ cấu lao động theo các khu vực kinh tế giữa các nhóm nước. Thái độ - Nhận thức được vai trò của giới trẻ đối với giáo dục, lao độngvà việc làm. Kĩ năng - Vẽ và phân tích tháp dân số. - So sánh và giải thích cơ cấu lao động của các nước. - Phương thức bài riêng: - phương pháp: + Diễn giải + Phân tích bảng số liệu, biểu đồ, sơ đồ và bản đồ về các loại cơ cấu dân số. + Hoạt động nhóm + Nêu vấn đề đàm thoại, gợi mở. Bài: 24 Phân bố dân cư, các hình thái quần cư và đô thị hoá Kiến thức Hiểu và trình bày được khái niệm phân bố dân cư, giải thích được đặc điểm phân bố dân cư trên thế giới ( không đồng đều theo không gian và biến động theo thời gian; phân tích được các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư. Phân biệt được những đặc trưng chủ yếu của quần cư nông thôn và quần cư thành thị - Trình bày được những đặc điểm của đô thị hoá, những mặt tích cực và tiêu cực của đô thị hoá đến phát triển dân số, kinh tế xã hội và môi trường Thái độ - Có ý thức và tuyên truyền vận động mọi người thực hiện tất chủ chương điều chỉnh, phân bố lại dân cư. Kĩ năng : Phân tích và giải thích lược dồ phân bố dân cư, thế giới. Phương thức: Bài riêng - Phương pháp: phân tích, nhận xét biểu đồ, bản đồ phân bố dân cư, tỉ lệ dân thành thị trên thế giới. - Đàm thoại - Hoạt động nhóm + Làm bài thực hành 1 tiết để củng cố kiến thức về phân bố dân cư + Đặt câu hỏi gợi ý để học sinh trả lời + Làm bài tập tính toán mật độ dân số Bài: 26 Cơ cấu nền kinh tế Kiến thức Phân biệt được các loại nguồn lực và vai trò của chúng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội - Biết được môúi quan hệ giữa cơ cấu nền kinh tế trên phạm vi toàn thế giới, theo từng khu vực, quốc gia với sự gia tăng, dân số và cơ cấu dân số. - Trình bày được các tiêu trí đánh giá nền kinh tế và mối quan hệ giữa chúng với việc phát triển kinh tế, sử dụng lao động và chất lượng cuộc sống( cho ban nâng cao) Thái độ - Có thức bảo vệ các nguồn lực của địa phương. - Tích cực học tập để xây dựng đất nước. Kĩ năng - Nhận xét , phân tích sơ đồ nguồn lực và cơ cấu kinh tế. - Đọc nhận xét bản đồ về sự phân hoá GDP/người. - Phương thức tích hợp - Phương pháp phát vấn đàm thoại - Phương pháp phân tích bản đồ về GDP/ người trong SGK, vẽ biểu đồ về GDP/ người và gia tăng tự nhiên ở các khu vực trong bài tập cuối bài. Bài: 41 Môi trường và tài nguyên thiên nhiên Hiểu và trình bày được các khái niệm: môi trường, tài nguyên thiên nhiên, phát triển bền vững; chức năng của môi trường và vai trò của môi trường đối với sự phát triển xã hội loài người. - Hiện trạng của TNTH trên thế giới và sự cần thiết phải sử dụng hợp lí và bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên. Thái độ - Có ý thức và tuyên truyền mọi người xung quanh bảo vệ môi trường, tài nguyên. Kĩ năng - Phân tích nhận xét bảng số liệu về môi trường - Phân tích tác hại do con người gây nên đối với môi trường tự nhiên Bài: 42 Môi trường và sự phát triển bền vững Kiến thức: Trình bày được một số vấn đề về môi trường và phát triển bền vững ở 2 nhóm nước phát triển và đang phát triển. Việc giải quyết vấn đề môi trường gắn liền với vấn đề dân số, xã hội Thái độ - Tích cực tham gia công tác tuyên truyền và bảo vệ môi trường. Kĩ năng - Biết cách tìm hiểu một số vấn đề về môi trường, tài nguyên thiên nhiên ở địa phương - Phươưng pháp: + Xây dựng sơ đồ cho học sinh phân tích và nhận xét + Thảo luận theo nhóm chủ đề về ô nhiễm môi trường ( đất, nước, rừng) DUYỆT CỦA B.G.H. Mộ Đức : Ngày 15 / 12 / 2013 PHÓ HIỆU TRƯỞNG HUỲNH THÀ

File đính kèm:

  • docKẾ HOẠCH 10.doc