SỰ NỔI
I.Mục Tiêu.
1.Kiến thức.
-Giải thích được khi nào vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng trong lòng chất lỏng.
-Nêu được điều kiện để vật nổi trên mặt thoáng chất lỏng.
-Giải thích được các hiện tượng của vật nổi thường gặp trong cuộc sống.
2.Kĩ năng.
-Làm TN, phân tích hiện tượng, nhận xét hiện tượng.
3.Thái độ.
-Yêu thích bộ môn.
2 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 766 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch dạy học Vật lý 8 tiết 13: Sự nổi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:14 Ngày soạn 10/11/06
Tiết: 14 Bài 12 Ngày dạy.../.../...
ĩ
SỰ NỔI
I.Mục Tiêu.
1.Kiến thức.
-Giải thích được khi nào vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng trong lòng chất lỏng.
-Nêu được điều kiện để vật nổi trên mặt thoáng chất lỏng.
-Giải thích được các hiện tượng của vật nổi thường gặp trong cuộc sống.
2.Kĩ năng.
-Làm TN, phân tích hiện tượng, nhận xét hiện tượng.
3.Thái độ.
-Yêu thích bộ môn.
II.Chuẩn Bị.
1.Giáo viên.
-Cốc thuỷ tinh chứa nước.
-Chiếc đinh, miếng gỗ có khối lượng lớn hơn đinh, ống nghiệm có cát và nút đậy.
2.Học sinh.
-Chuẩn bị trước bài học ở nhà.
III.Tổ Chức Hoạt Động Dạy Học.
*Bong bóng cá có tác dụng:
a.Định hướng bơi. b.Dùng để thở. c.Định hướng nổi.
HĐ của GV
HĐ của HS
Kiến Thức
HĐ1. KT-TC.
1.KT.
-Lực đẩy Aùcsimét phụ thuộc các yếu tố nào?
-Vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì trạng thái của vật thế nào?
2.TC.
-“Tàu to và nặng hơn kim
Thế mà tàu nổi kim chìm tại Sao?”
HĐ2.Nghiên cứu sự nổi của vật.
-y/c HS phân tích C1.
-Hoàn thành C2.
F
P
P>FA
HĐ3. Nghiên cứu độ lớn của lực đẩy Aùcsimét khi vật nổi lên mặt thoáng chất lỏng.
-Hướng dẫn C3.
-Trả lời C4, C5.
HĐ4. Vận dụng-củng cố-hướng dẫn.
1.Vận dụng
-Hướng dẫn C6, C7.
+dt=Pt/Vt.
+dthép=Pthép/Vthép
Vt>Vthép=>dt<dthép
-Hướng dẫn C8.
2.Củng cố.
-Đọc lại phần ghi nhớ.
3.Hướng dẫn.
-Làm bài tập 12.1-12.7
-Trả lời câu hỏi của GV.
-Suy nghĩ và đưa ra câu trả lời.
F
P
-Vật nhúng trong chất lỏng chịu tác dụng của hai lực FA và P.
FA
P
P=FA
-Pgỗ<FA.
-Vật đứng yên P=FA
-V1: vật chìm trong nước.
-V2: Phần vật chìm trong nước
-C5. B
-C6.
VV=Vcl bị vật chiếm chỗ =V.
a.Vật lơ lửng. PV=Pl
ĩdVV=dlV=>dV=dl
b.Vật chìm. PV>FA
ĩdVV>dlV=>dV>dl
c. Vật nổi. PV<FA
ĩdVVdV<dl
I.Điều kiện để vật nổi, chìm.
-Vật nhúng trong chất lỏng chịu tác dụng của trọng lực (P) và lực đẩy Aùcsimét (FA).
+Khi P >FA: vật chìm.
+Khi P < FA: vật nổi.
+Khi P = FA: vật lơ lửng trong lòng chất lỏng.
FA
P
P<FA
II. Độ lớn của lực đẩy Aùcsimét khi vật nổi lên mặt thoáng chất lỏng.
FA=d.V
+V: Thể tích vật chìm trong chất lỏng, thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ(m3)
-Vật lơ lửng: dV=dl
-Vật chìm: dV>dl
-Vật nổi:dV<dl
+dv: trọng lượng riêng của vật.
+dl: trọng lượng riêng của chất lỏng.
Rút kinh nghiệm........................................................................................................................
...............................................................................................................................................
File đính kèm:
- Tiet 13-Su noi.doc