CÔNG CƠ HỌC
I.Mục Tiêu.
1.Kiến thức.
-Biết dấu hiệu để có công cơ học.
-Nêu ví dụ cụ thể trường hợp có công cơ học và không có công cơ học.
-Phát biểu định tính công cơ học, nêu được các đại lượng và đơn vị trong công thức.
-Vận dụng công thức tính công.
2.Kĩ năng.
-Phân tích lực thực hiện công.
-Tính công cơ học.
3.Thái độ.
-Làm việc nghiêm túc, liên hệ thực tiễn.
3 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1025 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch dạy học Vật lý 8 tiết 14: Công cơ học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:14 Ngày soạn 15/12/07
Tiết: 15 Bài 13 Ngày dạy.../.../...
ĩ
CÔNG CƠ HỌC
I.Mục Tiêu.
1.Kiến thức.
-Biết dấu hiệu để có công cơ học.
-Nêu ví dụ cụ thể trường hợp có công cơ học và không có công cơ học.
-Phát biểu định tính công cơ học, nêu được các đại lượng và đơn vị trong công thức.
-Vận dụng công thức tính công.
2.Kĩ năng.
-Phân tích lực thực hiện công.
-Tính công cơ học.
3.Thái độ.
-Làm việc nghiêm túc, liên hệ thực tiễn.
II.Chuẩn Bị.
1.Giáo viên.
-Tranh vẽ 13.1-13.2.
2.Học sinh.
-Chuẩn bị bài ở nhà
III.Tổ Chức Hoạt Động Dạy Học.
HĐ của GV
HĐ của HS
Kiến Thức
HĐ1.TC.
-Y/c HS đọc phần mở bài.
-Giới thiệu bài mới.
HĐ2. Tìm hiểu khi nào có công cơ học.
-Đọc các ví dụ và tiến hành phân tích.
-Trả lời C1-C3.
Phân tích từn trường hợp cụ thể để thấy được các đại lượng cần thiết để có công cơ học.
HĐ3. Xây dựng công thức tính công cơ học.
-Giới thiệu công thức tính công cơ học.
-Giới thiệu đơn vị của các đại lượng trong công thức.
-Thông báo trường hợp không dùng được công thức tính công và các trường hợp đặc biệt.
HĐ4. Vận dụng-củng cố-hướng dẫn.
1.Vận dụng.
-Y/c HS đọc và trả lời C5-C6.
2.Củng cố.
-Công cơ học phụ thuộc các yếu tố nào?
-Công thức tính công cơ học?
3.Hướng dẫn
-Học thuộc ghi nhớ.
-Làm bài tập trong SBT.
-Xem và kẽ trước bảng 14.1
-Làm theo y/c của GV.
-Theo dõi.
-Con bò tác dụng lực kéo F làm xe di chuyển một quãng đường S.
-Lực sĩ cử tạ lên với lực F. Nhưng không làm quả tạ di chuyển một quãng đường S
-Trả lời C1, C2.
-C3. Chọn câu: a, b, c.
-Theo dõi và ghi vở.
-Giải thích các đại lượng F, S.
+Trường hợp phương của lực không trùng với phương chuyển động thì không dùng công thức A=F.S.
+Phương của lực vuông góc với phương chuyển động thì A=0.
-C5.
F=5000N, S=1000m,A= ?
Công của lực kéo là:
A=FS=5000*1000=5*106 J.
-C6.
m=2kg, h=6m, A=?
Trọng lượng của vật là:
P=10m=10*2=20N.
Công của lực kéo.
P=F: A=Ph=10*6=120J.
-Trả lời câu hỏi của GV.
I.Khi nào có công cơ học.
1.Nhận xét.
-Muốn có công cơ học thì phải có lực tác dụng vào vật làm vật di chuyển một quãng đường nhất định.
2.Kết luận.
-Chỉ có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật làm vật chuyển dời.
-Công cơ học gọi tắc là công
3. Vận dụng.
-C3. Chọn câu a,b,c.
-C4. Chọn câu a,b,c.
II.Công thức tính công.
A=F.S
+F: Lực tác dụng (N).
+S: Quãng đường di chuyển (m).
-Đơn vị của công là:J (Jun)
J =N.m
-Công thức A=F.S chỉ dùng cho trường hợp phương của lực trùng với phương chuyển động.
-Khi phương của lực vuông góc với phương chuyển động thì A=0.
Rút kinh nghiệm........................................................................................................................
...............................................................................................................................................
File đính kèm:
- Tiet 14-Cong co hoc.doc