ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
I.Mục Tiêu.
1.Kiến thức.
-Giải thích được sự tồn tại của lớp khí quyển và áp suất khí quyển.
-Giải thích cách đo áp suất khí quyển trong thí nghiệm Torixenli.
-Cách tính áp suất khí quyển.
2.Kĩ năng.
-Nhận biết sự tồn tại của áp suất khí quyển.
-Tư duy, lập luận, suy luận.
3.Thái độ.
-Nghiêm túc trong khi tiến hành thí nghiệm.
II.Chuẩn Bị.
1.Giáo viên.
-Ong thuỷ tinh dài 10cm, cốc nước.
2 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 744 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch dạy học Vật lý 8 tiết 9: Áp suất khí quyển, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:9 Ngày soạn 12/11/07
Tiết: 9 Bài 9 Ngày dạy.../.../...
ĩ
ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
I.Mục Tiêu.
1.Kiến thức.
-Giải thích được sự tồn tại của lớp khí quyển và áp suất khí quyển.
-Giải thích cách đo áp suất khí quyển trong thí nghiệm Torixenli.
-Cách tính áp suất khí quyển.
2.Kĩ năng.
-Nhận biết sự tồn tại của áp suất khí quyển.
-Tư duy, lập luận, suy luận.
3.Thái độ.
-Nghiêm túc trong khi tiến hành thí nghiệm.
II.Chuẩn Bị.
1.Giáo viên.
-Oáng thuỷ tinh dài 10cm, cốc nước.
2.Học sinh.
-Hộp sữa Yomot.
III.Tổ Chức Hoạt Động Dạy Học.
$Tần đối lưu ảnh hưởng lớn đến thời tiết trên toàn cầu và chứa không khí cho con người và muôn vật tồn tại. Tần bình lưu chứa phần lớn khí Oâzon của khí quyển, nó hấp thụ các bức xạ nguy hiểm của Mặt trời. Tần điện ly là nơi diễn ra hoạt động phát thanh vô tuyến trên toàn cầu.
HĐ của GV
HĐ của HS
Kiến Thức
HĐ1.KT-TC.
1.KT.
-Y/c HS giải bài tập 8.1-8.3.
-Nhận xét, đánh giá câu trả lời của HS.
2.TC.
-Dùng ống nghiệm làm thí nghiệm đặt vấn đề.
HĐ2.Nghiên cứu sự tồn tại của áp suất khí quyển.
-Y/c HS đọc thông báo trong SGK.
+Tại sao lại tồn tại áp suất khí quyển?
-y/c HS tiến hành thí nghiệm 1.
+Gợi ý cho HS giải thích.
-Y/c HS tiến hành thí nghiệm 2.
+Gợi ý cho HS giải thích.
-Y/c HS tiến hành thí nghiệm 3.
+Gợi ý cho HS giải thích.
HĐ3.Độ lớn của áp suất khí quyển.
-Y/c HS đọc thí nghiệm Torixenli.
-Giải thích hiện tượng.
HD4.Vận dụng-củng cố-hướng dẫn.
1.Vận dụng.
-Hướng dẫn HS trả lời C8.
+Tờ giấy chịu áp suất nào?
-y/c HS làm C9.
2.Củng cố.
-Tóm tắt các vấn đề trong bài.
3.Hướng dẫn.
-Học bài cũ.
-Làm bài tập SBT.
-Chuẩn bị bài cho bài kiểm tra 1 tiết.
+Lý thuyết: toàn bộ từ đầu năm đến bài 9 (Dựa vào bài tổng kết).
+Nắm vững các dạng bài tập đã học.
-Trả lời bài tập.
-HS còn lại theo dõi và nhận xét câu trả lời của bạn.
-Đọc thông báo.
-Có thể đưa ra lời giải thích.
-Đọc thông báo trong SGK.
-Đọc thông báo và phát biểu. Ghi vở sau nhận xét của GV.
-Nghiên cứu thí nghệm 1 và tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn của GV.
-Họp méo đi chứng tỏ bên ngoài tồn tại một áp suất.
-Nghiên cứu thí nghiệm 2. Tiến hành thí nghiệm dưới sự hướng dẫn của GV.
-Đọc thí nghiệm 3.
-Giải thích theo hướng dẫn của GV.
-Ghi vở.
-Dựa vào công thức P=d.h để so sánh PA ,PB
+Trọng lượng của nước và áp suất của khí quyển.
-Dùng CT P=dh
I.Sự tồn tại áp suất khí quyển.
-Không khí có trọng lượng nên gây ra áp suất lên Trái đất và mọi vật trên Trái đất.
-C1.
+Khi hút sữa áp suất trong hộp giảm, hộp méo đi là do áp suất khí quyển bên ngoài lớn hơn áp suất trong hộp.
-C2.
+Nước không tụt xuống vì.
áp suất chất lỏng cân bằng với áp suất khí quyển.
-C3.
+Aùp suất trong quả cầu bằng không, áp suất bên ngoài là áp suất khí quyển ép hai nửa quả cầu dính vào nhau.
II.Độ lớn áp suất khí quyển.
-C5.
+PA=PB
-C6.
+PA là áp suất khí quyển.
+PB là áp suất cột thuỷ ngân
+Po=d.h=136000*0,76
III.Vận dụng.
-C10.
+h=76cm=0.76m.
d=136000N/m3
Aùp suất khí quyển.
Po=dh=136000*0,76
-C11.
Độ cao của mực nước trong ống.
+h=Po/dn=103360/1000
=10,336m
Vậy ống phải có chiều dài tối thiểu là 10,336m
Rút kinh nghiệm........................................................................................................................
File đính kèm:
- Tiet 9-Ap suat khi quyen.doc