* MỤC TIÊU MÔN VẬT LÝ LỚP 9:
+ Kiến thức: Trên cơ sở các kiến thức, kĩ năng, ý thức và thái độ mà HS đã đạt được qua các lớp 6,7,8 , chương trình Vật lý lớp 9 tạo điều kiện phát triển các năng lực của HS lên một mức cao hơn và đặt ra những yêu cầu cao hơn. Đó là những yêu cầu về khả năng phân tích, tổng hợp các thông tin và dữ liệu thu thập được; Khả năng tư duy trìu tượng, khái quát trong xử lí các thông tin để hình thành khái niệm, rút ra các qui tắc, qui luật của Vật lí. Đó là những yêu cầu về khả năng suy lí quy nạp và diễn dịch để đề xuất các giả thuyết hoặc hệ quả của nó. Đó là những yêu cầu về khả năng phát hiện các mối quan hệ định lượng đối với một đại lượng Vật lí, đối với các đại lượng trong một định luật Vật lí.
+ Kĩ năng: Đó là các yêu cầu về các kĩ năng trong học tập Vật lí đã được hình thành và phát triển qua các lớp 6,7,8 như kĩ năng vận dụng kiến thức Vật lí để giải quyết các tình huống học tập và thực tiễn khác nhau.
+ Thái độ: Có thái độ nghiêm túc, trung thực trong học tập hợp tác nhóm. Yêu thích môn học. Có ý thức chấp hành nghiêm túc quy tắc sử dụng các thiết bị điện trong TN.
31 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 839 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch dạy học Vật lý 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VẬT LÍ LỚP 9
Cả năm: 37 tuần – 70 tiết.
Học kỳ I: 19 tuần – 36 tiết.
Học kỳ II: 18 tuần – 34 tiết.
* MỤC TIÊU MÔN VẬT LÝ LỚP 9:
+ Kiến thức: Trên cơ sở các kiến thức, kĩ năng, ý thức và thái độ mà HS đã đạt được qua các lớp 6,7,8 , chương trình Vật lý lớp 9 tạo điều kiện phát triển các năng lực của HS lên một mức cao hơn và đặt ra những yêu cầu cao hơn. Đó là những yêu cầu về khả năng phân tích, tổng hợp các thông tin và dữ liệu thu thập được; Khả năng tư duy trìu tượng, khái quát trong xử lí các thông tin để hình thành khái niệm, rút ra các qui tắc, qui luật của Vật lí. Đó là những yêu cầu về khả năng suy lí quy nạp và diễn dịch để đề xuất các giả thuyết hoặc hệ quả của nó. Đó là những yêu cầu về khả năng phát hiện các mối quan hệ định lượng đối với một đại lượng Vật lí, đối với các đại lượng trong một định luật Vật lí.
+ Kĩ năng: Đó là các yêu cầu về các kĩ năng trong học tập Vật lí đã được hình thành và phát triển qua các lớp 6,7,8 như kĩ năng vận dụng kiến thức Vật lí để giải quyết các tình huống học tập và thực tiễn khác nhau.
+ Thái độ: Có thái độ nghiêm túc, trung thực trong học tập hợp tác nhóm. Yêu thích môn học. Có ý thức chấp hành nghiêm túc quy tắc sử dụng các thiết bị điện trong TN.
HỌC KÌ I
THÁNG
Tuần
Tiết
PP
CT
Tên bài dạy
Mục tiêu
PPDH-Hình thức tổ chức dạy học
Chuẩn bị của GV và HS
Đồ dùng, thiết bị dạy học
Nội dung điều chỉnh
THÁNG 8
Tuần 1
Từ: 19/8/2013
đến: 24/8
1
Bài 1. Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
- Nêu được cách bố trí và tiến hành TN khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. Vẽ và sử dụng được đồ thị biểu diễn mối quan hệ I, U từ số liệu thực nghiệm. Nêu được kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.
- Mắc mạnh điện theo sơ đồ; sử dụng các dụng cụ đo: Vôn kế, Ampe kế; xử lí đồ thị.
- Nghiêm túc, trung thực trong học tập. Yêu thích môn học.
Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, Hoạt động nhóm
GV:SGK,SGV,SBT
- HS: SGK,SBT
Bảng lắp mạch điện, dây dẫn nguồn,
1( V), 1 (A), cuộn dây cos tan tan
2
Bài 2. Điện trở của dây dẫn - Định luật Ôm
- Nêu được điện trở của mỗi dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn đó. Nêu được điện trở của một dây dẫn được xác định như thế nào và có đơn vị đo là gì. Phát biểu được định luật Ôm đối với một đoạn mạch có điện trở.
- Vận dụng được định luật Ôm để giải một số bài tập đơn giản. Sử dụng một số thuật ngữ khi nói về HĐT; CĐDĐ; Vẽ sơ đồ mạch điện sử dụng các dụng cụ đo để xác định điện trở của một dây dẫn.
- Nghiêm túc, trung thực trong học tập. Yêu thích môn học.
Vấn đáp gợi mở
Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
GV:SGK,SGV,SBT
- HS: SGK,SBT
THÁNG 8
Tuần 2
Từ: 26/8
đến: 31/8
3
Bài 3. Thực hành : Xác đinh điện trở của một dây dẫn bằng Ampe kế và Vôn kế
-Xác định được điện trở của một đoạn mạch bằng vôn kế và ampe kế.
- Mắc được mạnh điện theo sơ đồ; Sử dụng các dụng cụ đo: Vôn kế, Ampe kế; làm và viết báo cáo thực hành.
- Có ý thức chấp hành nghiêm túc quy tắc sử dụng các thiết bị điện trong TN.
Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, Hoạt động nhóm
GV:SGK,SGV,SBT
- HS: SGK,SBT
-Bảng lắp mạch điện, dây dẫn, nguồn, công tắc, 1 dây dẫn có điện trở chưa biết
1(V), 1(A), 1 bóng đèn, 1 đồng hồ vạn năng.
4
Bài 4. Đoạn mạch nối tiếp
- Viết được công thức tính điện trở tương đương đối với đoạn mạch nối tiếp gồm nhiều nhất ba điện trở.
- Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp với các điện trở thành phần.
- Trung thực; cẩn thận; yêu thích môn học.
Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, Hoạt động nhóm
GV:SGK,SGV,SBT
- HS: SGK,SBT
B¶ng ®iÖn R1 = 10, R2 =6, R3 = 16, nguån, c«ng t¾c 1(V), 1( A), d©y nèi.
THÁNG 9
Tuần 3
Từ: 2/9
đến: 7/9
5
Bài 5. Đoạn mạch song song
- Viết được công thức tính điện trở tương đương đối với đoạn mạch song song gồm nhiều nhất ba điện trở.
- Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở tương đương của đoạn mạch song song với các điện trở thành phần.
-Trung thực; cẩn thận; yêu thích môn học.
Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, Hoạt động nhóm
GV:SGK,SGV,SBT
- HS: SGK,SBT
Bảng điện R1 = 10, R2 =15, R3 = 6, nguồn, dây nối, vôn kế, ampekế, công tắc.
6
Bài 6. Bài tập vận dụng định luật Ôm
- Vận dụng được định luật Ôm cho đoạn mạch gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần.
- Giải bài tập vật lí theo đúng các bước giải; rèn kĩ năng phân tích tổng hợp thông tin.
- Trung thực; cẩn thận; yêu thích môn học.
Vấn đáp gợi mở
Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
GV:SGK,SGV,SBT
- HS: SGK,SBT
THÁNG 9
Tuần 4
Từ: 9/9
đến: 14/9
7
Bài 7. Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn
- Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài dây dẫn.
- Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với chiều dài dây dẫn.Mắc mạch điện và sử dụng các dụng cụ đo: vôn kế, am pekế để đo điện trở dây dẫn
- Nghiêm túc, trung thực trong học tập, hợp tác nhóm. Yêu thích môn học.
Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, Hoạt động nhóm
GV:SGK,SGV,SBT
- HS: SGK,SBT
-Ba đoạn dây dẫn có L, S, khác
- Bảng điện, 1 (V),1(A), nguồn dây nối, cuộn dây cos tan tan
-=0.3, L1= 900, L2 =1800, L3 =2700
8
Bài 8. Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn
- Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với tiết diện làm dây dẫn.
- Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với tiết diện dây dẫn.
- Mắc được mạch điện và sử dụng các dụng cụ đo: vôn kế, am pekế để đo điện trở dây dẫn
- Nghiêm túc, trung thực trong học tập, hợp tác nhóm. Yêu thích môn học.
Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, Hoạt động nhóm
GV:SGK,SGV,SBT
- HS: SGK,SBT
B¶ng ®iÖn, 1(V), 1(A), nguån d©y nèi, cuén d©y cos tan tan.
= 0.3 ; = 0.6 ; L= 1800
Câu hỏi C5, C6 (tr.24) - Không yêu cầu học sinh trả lời.
THÁNG 9
Tuần 5
Tõ: 16/9
®Õn: 21/9
9
Bài 9. Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn
- Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với vật liệu làm dây dẫn. Nêu được các vật liệu khác nhau thì có điện trở suất khác nhau.
- Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với vật liệu làm dây dẫn. Vận dụng được công thức R = và giải thích được các hiện tượng đơn giản liên quan tới điện trở của dây dẫn.
- So sánh dược mức độ dẫn diện của các chất hay các vật liệu căn cứ vào bảng giá trị điện trở xuất của chúng. Biết sử dụng loại dây dẫn có điện trở suất nhỏ làm dây dẫn điện để giảm bớt hao phí điện năng, sử dụng dây dẫn phù hợp với I cho phép để đảm bảo an toàn điện , bảo vệ môi trường. Vận dụng được công thức R =. để tính một đại lượng khi biết các đại lượng còn lại.
- Thái độ: Nghiêm túc, trung thực trong học tập, hợp tác nhóm. Yêu thích môn học.
* Khi sử dụng dây dẫn điện nên chọn loại dây dẫn nào để tiết kiệm điện năng tốt nhất?Vì sao?
Khi mắc mạch điện phải sử dụng dây dẫn ntn để đúng nguyên tắc an toàn điện?
Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, Hoạt động nhóm
GV:SGK,SGV,SBT
- HS: SGK,SBT
-Bảng điện, 1 (V),1(A), nguồn dây nối, cuộn dây cos tan tan L =1800; = 0.3; 1 cuộn nicrom, L = 1800, = 0.3
- Kẻ bảng 1.2 SGK trang 26
10
Bài 10. Biến trở - Điện trở dùng trong kỷ thuật
- Nhận biết được các loại biến trở.
Giải thích được nguyên tắc hoạt động của biến trở con chạy. Sử dụng được biến trở để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch.
- Mắc và vẽ được sơ đồ mạch điện có sử dụng biến trở.
- Thái độ: Ham hiểu biết; sử dụng an toàn điện. Trung thực; cẩn thận; yêu thích môn học.
Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, Hoạt động nhóm
GV:SGK,SGV,SBT
- HS: SGK,SBT
- Ba lo¹i biÕn trë, b¶ng ®iÖn, bãng ®Ìn, nguån, d©y nèi, A, bé ®iÖn trë ghi sè, bé ®iÖn trë vßng s¬n.
THÁNG 9
Tuần 6
Tõ: 23/9
®Õn: 28/9
11
Bài 11. Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn
- Vận dụng được định luật Ôm và công thức R = để giải bài toán về mạch điện sử dụng với hiệu điện thế không đổi, trong đó có mắc biến trở.
- Phân tích, tổng hợp các kiến thức về định luật Ôm, công thức tính điện trở.
- Thái độ: Trung thực; cẩn thận; yêu thích mụn học.
Vấn đáp gợi mở
Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
GV:SGK,SGV,SBT
- HS: SGK,SBT
12
Bài 12. Công suất điện
+ Nêu được ý nghĩa các trị số vôn và oat có ghi trên các thiết bị tiêu thụ điện năng. Viết được các công thức tính công suất điện và điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch.
Vận dụng được các công thức = UI đối với đoạn mạch tiêu thụ điện năng.
+ Thu thập thông tin từ thực tế.
+ Thái độ: Trung thực; cẩn thận; yêu thích môn học.
* Nếu đặt vào dụng cụ điện HĐT nhỏ hơn hoặc lớn hơn HĐT định mức thì gây ảnh hưởng ntn? Biện pháp?
Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, Hoạt động nhóm
GV:SGK,SGV,SBT
- HS: SGK,SBT
-Mét sè thiÕt bÞ tiªu thô ®iÖn b¶ng ®iÖn, bãng ®Ìn 6W, biÕn trë A, V, ®Ìn 6V- 5W, c«ng t¾c, nguån ®iÖn, d©y nèi.
- B¶ng 1.2 SGK trang 34-35
THÁNG 10
Tuần 7
Tõ: 30/9
®Õn:5/10
13
Bài 13. Điện năng – Công của dòng điện
- Nêu được một số dấu hiệu chứng tỏ dòng điện mang năng lượng. Chỉ ra được sự chuyển hoá các dạng năng lượng khi đèn điện, bếp điện, bàn là, nam châm điện, động cơ điện hoạt động.
- Vận dụng được các công thức = UI, A = t = UIt đối với đoạn mạch tiêu thụ điện năng.
- Thái độ: Nghiêm túc, trung thực trong học tập. Yêu thích môn học.
Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, Hoạt động nhóm
GV:SGK,SGV,SBT
- HS: SGK,SBT
-C«ng t¬ ®iÖn ( mîn m«n c«ng nghÖ)
-B¶ng 1 SGK trang 37
14
Bài 14. Bài tập về công suất điện và điện năng sử dụng
- Vận dụng được các công thức = UI, A = t = UIt đối với đoạn mạch tiêu thụ điện năng.
- Giải được các bài tập tính công suất điện và điện năng tiêu thụ đối với các dụng cụ điện mắc nối tiếp và mắc song song
- Thái độ: Nghiêm túc, trung thực trong học tập. Yêu thích môn học.
Vấn đáp gợi mở
Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
GV:SGK,SGV,SBT
- HS: SGK,SBT
THÁNG 10
Tuần 8
Tõ: 7/10
®Õn:12/10
15
Bài 15. Thực hành : Xác định công suất của các dụng cụ điện
- Xác định được công suất điện của một đoạn mạch bằng vôn kế và ampe kế.
- Đo được hiệu điện thế, cường độ dòng điện bằng vôn kế và am pe kế
- Thái độ: Nghiêm túc, trung thực trong học tập. Yêu thích môn học.
Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, Hoạt động nhóm
GV:SGK,SGV,SBT
- HS: SGK,SBT
- Nguån ®iÖn, c«ng t¾c, d©y nèi. B¶ng l¾p ®iÖn, biÕn trë, ®Ìn 2.5V- 1W, 1A; 1V
Mục II.2. Xác định công suất của quạt điện.
Không dạy.
16
Bài 16. Định luật Jun – Len-xơ
- Phát biểu và viết được hệ thức của định luật Jun – Len-xơ. Nêu được tác hại của đoản mạch và tác dụng của cầu chì.
- Vận dụng được định luật Jun – Len-xơ để giải thích các hiện tượng đơn giản có liên quan.
- Thái độ: Nghiêm túc, trung thực trong học tập. Yêu thích môn học.
*Đối với các thiết bị như bàn là, ấm điện,... việc tỏa nhiệt là có ích. Một số thiết bị khác như động cơ điện, thiết bị điện tử gia dụng việc tỏa nhiệt là vô ích. Để tiết kiệm điện năng cần phải làm gì?
Vấn đáp gợi mở
Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
GV:SGK,SGV,SBT
- HS: SGK,SBT
Thí nghiệm hình 16.1.
Không bắt buộc tiến hành thí nghiệm.
THÁNG 10
Tuần 9
Tõ: 14/10
®Õn:19/10
17
Bài 17. Bài tập vận dụng định luật Jun - Len-xơ
- Vận dụng được định luật Jun – Len-xơ để giải thích các hiện tượng đơn giản có liên quan.
-Vận dụng được định luật này để giải các bài tập về tác dụng nhiệt của dòng điện.
- Thái độ: Nghiêm túc, trung thực trong học tập. Yêu thích môn học.
Vấn đáp gợi mở
Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
GV:SGK,SGV,SBT
- HS: SGK,SBT
18
Bài 19. Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện
- Nêu và thực hiện được các quy tắc an toàn khi sử dụng điện. Giải thích được cơ sở vật lí của các quy tắc an toàn khi sử dụng điện.
- Nêu và thực hiện được các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng.
- Thái độ: Nghiêm túc, trung thực trong học tập. Yêu thích môn học. Có ý thức tiết kiệm điện
*Sống gần các đường dây cao thế gây nguy hiểm ntn? (Làm suy giảm trí nhớ, bị nhiễm điện do hưởng ứng, sự cố có thể xảy ra: chập, rò, nổ, đứt dây,...)
Cần có biện pháp ntn đối với các hộ dân sống gần đường dây cao thế? ( Di dời các hộ dân và tuân thủ các quy tắc na toàn khi sử dụng điện)
Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, Hoạt động nhóm
GV:SGK,SGV,SBT
- HS: SGK,SBT
Bãng ®Ìn Comp¾c
H19.1; 19.2/sgk
THÁNG
Tuần 10
Tõ: 21/10
®Õn:26/10
19
Bài 20. Tổng kết chương 1 : Điện học
- Kiến thức: Tự ôn tập và tự kiểm tra được những yêu cầu về kiến thức và kĩ năng của chương I
- Kĩ năng: Vận dụng được những kiến thức và kĩ năng để giải các bài tập trong chương I
- Thái độ: Nghiêm túc, trung thực trong học tập. Yêu thích môn học.
Vấn đáp gợi mở
Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
GV:SGK,SGV,SBT
- HS: SGK,SBT
20
Kiểm tra 1 tiết
+Kiến thức: Kiểm tra, đánh giá nhận thức của học sinh trong việc học tập, vận dụng các kiến thức của chương I: Điện học.
+ Kĩ năng: Rèn kỹ năng giải bài tập vật lí.
+ Thái độ: Rèn tính trung thực khi Kiểm tra.
Kiểm tra viết 1 tiết
GV:SGK,SGV,SBT
- HS: SGK,SBT
Đề cho từng HS
THÁNG 10
Tuần 11
Tõ: 28/10
®Õn: 2/11
21
Bài 21. Nam châm vĩnh cửu
- Mô tả được hiện tượng chứng tỏ nam châm vĩnh cửu có từ tính. Nêu được sự tương tác giữa các từ cực của hai nam châm. Mô tả được cấu tạo và hoạt động của la bàn.
-Xác định được các từ cực của kim nam châm. Xác định được tên các từ cực của một nam châm vĩnh cửu trên cơ sở biết các từ cực của một nam châm khác. Biết sử dụng la bàn để tìm hướng địa lí.
- Nghiêm túc, trung thực trong học tập. Yêu thích môn học.
Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, Hoạt động nhóm
GV:SGK,SGV,SBT
- HS: SGK,SBT
Kim nam ch©m cã ®Õ, 3 d¹ng nam ch©m trong phßng thÝ nghiÖm, la bµn.
22
Bài 22. Tác dụng từ của dòng điện – Từ trường
- Mô tả được thí nghiệm của Ơ-xtét để phát hiện dòng điện có tác dụng từ.
- Biết dùng nam châm thử để phát hiện sự tồn tại của từ trường.
- Nghiêm túc, trung thực trong học tập. Yêu thích môn học, có ý thức bảo vệ môi trường.
* Trong không gian, từ trường và điện trường tồn tại là điện từ trường, nó lan truyền biến thiên. Các sóng rađiô\o, vô tuyến, k nhìn thấy, tia X, tia gama là sóng điện từ. Khi truyền đi nó mang theo năng lượng.
Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, Hoạt động nhóm
GV:SGK,SGV,SBT
- HS: SGK,SBT
Bé thÝ nghiÖm ¬cxtet, 1A, nguån ®iÖn kho¸ K
THÁNG 11
Tuần 12
Tõ: 4/11
®Õn:9/11
23
Bài 23. Từ phổ - Đường sức từ
- Biết cách dùng mạt sắt tạo ra từ phổ của thanh nam châm.
- Vẽ được đường sức từ của nam châm thẳng, nam châm chữ U và của ống dây có dòng điện chạy qua
- Nghiêm túc, trung thực trong học tập. Yêu thích môn học.
Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, Hoạt động nhóm
GV:SGK,SGV,SBT
- HS: SGK,SBT
Nam châm, mạt sắt trong hộp dầu bút dạ, kim nam châm nhỏ
24
Bài 24. Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua
- Phát biểu được quy tắc nắm tay phải về chiều của đường sức từ trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua.
- Vận dụng được quy tắc nắm tay phải để xác định chiều của đường sức từ trong lòng ống dây khi biết chiều dòng điện và ngược lại.
- Nghiêm túc, trung thực trong học tập. Yêu thích môn học.
Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, Hoạt động nhóm
GV:SGK,SGV,SBT
- HS: SGK,SBT
-Nguån, èng d©y, m¹t s¾t, d©y nèi, la bµn, c«ng t¾c.
THÁNG 11
Tuần 13
Tõ: 11/11
®Õn:16/11
25
Bài 25. Sự nhiễm từ của sắt, thép – Nam châm điện
- Mô tả được cấu tạo của nam châm điện và nêu được lõi sắt có vai trò làm tăng tác dụng từ.
- Giải thích được hoạt động của nam châm điện.
- Nghiêm túc, trung thực trong học tập. Yêu thích môn học, có ý thức bảo vệ mt.
* Sắt, thép,... đặt trong từ trường đều bị nhiễm từ. Trong các nhà máy cơ khí, luyện kim, việc sử dụng NCĐ có tác dụng gì?
Loài chim bồ câu có thể xác định chính xácphương hướng trong không gian, vì sao?
Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, Hoạt động nhóm
GV:SGK,SGV,SBT
- HS: SGK,SBT
Giá thí nghiệm, lõi sắt, lõi thép, đinh sắt. ống dây, nguồn công tắc, A, dây nối, biến trở.
26
Bài 26. Ứng dụng của nam châm
- Nêu được một số ứng dụng của nam châm điện và chỉ ra tác dụng của nam châm điện trong những ứng dụng này.
- Rèn kỹ năng phân tích; tổng hợp kiến thức: Giải thích được hoạt động của nam châm điện
- Hiểu rõ vai trò của nam châm điện nói riêng và của môn vật lí nói chung để từ đó có ý thức học tập và yêu thích môn học.
Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, Hoạt động nhóm
GV:SGK,SGV,SBT
- HS: SGK,SBT
Gi¸ thÝ nghiÖm, nam ch©m ch÷ u, èng d©y, A, biÕn trë, nguån ®iÖn, d©y nèi.
Mục II.2. Ví dụ về ứng dụng của rơ le điện từ: chuông báo động - Không dạy.
THÁNG 11
Tuần 14
Tõ: 18/11
®Õn:23/11
27
Bài 27. Lực điện từ
- Phát biểu được quy tắc bàn tay trái về chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường đều.
- Vận dụng được quy tắc bàn tay trái để xác định một trong ba yếu tố khi biết hai yếu tố kia.
- Nghiêm túc, trung thực trong học tập. Yêu thích môn học.
Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, Hoạt động nhóm
GV:SGK,SGV,SBT
- HS: SGK,SBT
Dây nối, biến trở, nguồn DC, A, nam châm chữ U, ray dẫn điện trên đế nhựa, đoạn dây dẫn.
28
Bài 28. Động cơ điện một chiều
- Nêu được nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều.
- Giải thích được nguyên tắc hoạt động (về mặt tác dụng lực và về mặt chuyển hoá năng lượng) của động cơ điện một chiều.
- Nghiêm túc, trung thực trong học tập. Yêu thích môn học.
* Khi ĐCĐMC hoạt độn, tại các cổ góp xuất hiện các tia lửa điện kèm theo mùi khét. Nếu cùng mắc vào mạng điện, hoạt động của ĐCĐMC làm ảnh hưởng đến hoạt động của các thiết bị khác và gây nhiều các thiết bị vô tuyến truyền hình. Cần phải làm gì để giảm tác hại đó?
Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, Hoạt động nhóm
GV:SGK,SGV,SBT
- HS: SGK,SBT
H×nh 28.1 SGK trang 76.
M« h×nh ®éng c¬ ®iÖn mét chiÒu nguån DC, d©y nèi.
Mục II. Động cơ điện 1 chiều trong kĩ thuật - Không dạy.
THÁNG 11
Tuần 15
Tõ: 25/11
®Õn: 30/12
29
Bài 30. Bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái
- Vận dụng được quy tắc nắm tay phải để xác định chiều của đường sức từ trong lòng ống dây khi biết chiều dòng điện và ngược lại. Vận dụng được quy tắc bàn tay trái để xác định một trong ba yếu tố khi biết hai yếu tố kia.
- Vận dụng được quy tắc bàn tay trái xác định chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt vuông góc với đường sức từ hoặc chiều đường sức từ (hoặc chiều dòng điện) khi biết hai trong ba yếu tố trên.
- Thái độ: Nghiêm túc, trung thực trong học tập. Yêu thích môn học.
Vấn đáp gợi mở
Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
GV:SGK,SGV,SBT
- HS: SGK,SBT
30
Bài 31. Hiện tượng cảm ứng điện từ
- Mô tả được thí nghiệm hoặc nêu được ví dụ về hiện tượng cảm ứng điện từ.
- Quan sát và mô tả chính xác hiện tượng xảy ra.
- Thái độ: Nghiêm túc, trung thực trong học tập. Yêu thích môn học.
Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, Hoạt động nhóm
GV:SGK,SGV,SBT
- HS: SGK,SBT
Tranh vÏ ®i na m« xe ®¹p èng d©y 2 ®Ìn led, nam ch©m th¼ng, gi¸ thÝ nghiÖm, ®Õ quay nam ch©m, èng d©y.
THÁNG 12
Tuần 16
Tõ: 2/12
®Õn:7/12
31
Bài 32. Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng
- Nêu được dòng điện cảm ứng xuất hiện khi có sự biến thiên của số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây dẫn kín.
- Quan sát và mô tả chính xác hiện tượng xảy ra; tổng hợp kiến thức cũ.
- Thái độ: Nghiêm túc, trung thực trong học tập. Yêu thích môn học.
Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, Hoạt động nhóm
GV:SGK,SGV,SBT
- HS: SGK,SBT
- Nam châm thẳng, mạt sắt ( có thể sử dụng bộ thí nghiệm từ phổ)
32
Bài tập
- Củng cố nắm vững các kiến thức phần điện học và điện từ học .
- Vận dụng được các kiến thức này để giải các bài tập có liên quan.
- Thái độ: Nghiêm túc, trung thực trong học tập. Yêu thích môn học.
Vấn đáp gợi mở
Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
GV:SGK,SGV,SBT
- HS: SGK,SBT
THÁNG 12
Tuần 17
Tõ: 9/12
®Õn:14/12
33
Ôn tập học kì I
- Tự ôn tập và tự kiểm tra được những yêu cầu về kiến thức và kĩ năng của học kỳ I. Vận dụng được những kiến thức và kĩ năng đã nhận thức được để giải các bài tập trong chương trình của học kỳ I.
- Rèn khả năng tổng hợp, khái quát kiến thức đã học
- Khẩn trương, tự đánh giá được khả năng tiếp thu kiến thức đã học.
Vấn đáp gợi mở
Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
GV:SGK,SGV,SBT
- HS: SGK,SBT
34
Kiểm tra học kì I
+Kiến thức: Kiểm tra, đánh giá nhận thức của học sinh trong việc học tập, vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế
+ Kĩ năng: Rèn kỹ năng giải bài tập vật lí.
+ Thái độ: Rèn tính trung thực khi Kiểm tra.
Kiểm tra viết 1 tiết
GV:SGK,SGV,SBT
- HS: SGK,SBT
Đề cho từng HS
THÁNG 12
Tuần 18
Tõ: 16/12
®Õn:21/12
35
Bài tập
- Học sinh nắm được kết quả chung của cả lớp về % giỏi, khá, trung bình, yếu và kết quả của từng cá nhân. Nắm được ưu và nhược điểm.
- Rèn cách trình bày lời giải các bài tập và tự đánh giá được khả năng tiếp thu kiến thức đã học.
- Rèn tính cẩn thận, trung thực.
Vấn đáp gợi mở
Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
GV:SGK,SGV,SBT
- HS: SGK,SBT
THÁNG 12
Tuần 19
Tõ: 23/12
®Õn:
28/12/2013
36
Bài 33. Dòng điện xoay chiều
Nêu được sự phụ thuộc của chiều dòng điện cảm ứng vào sự biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây. Phát biểu được đặc điểm của dòng điện xoay chiều là dòng điện cảm ứng có chiều luân phiên thay đổi. Bố trí được TN tạo ra dòng điện xoay chiều trong cuộn dây kín theo 2 cách: Cho nam châm quay, hoặc cho cuận dây quay. Dùng đèn LED để phát hiện sự đổi chiều của dòng điện. Dựa vào quan sát TN để rút ra điều kiện chung làm xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều.
- Quan sát và mô tả chính xác hiện tượng xảy ra; tổng hợp kiến thức cũ.
- Thái độ: Nghiêm túc, trung thực trong học tập. Yêu thích môn học.
Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, Hoạt động nhóm
GV:SGK,SGV,SBT
- HS: SGK,SBT
-Nam ch©m vÜnh cöu; cuén d©y 2 ®Ìn Led, v¸n l¾p thÝ nghiÖm m¸y ph¸t ®iÖn xoay chiÒu.
HỌC KÌ II
THÁNG
Tuần
Tiết
PP
CT
Tên bài dạy
Mục tiêu
PPDH-Hình thức tổ chức dạy học
Chuẩn bị của GV và HS
Đồ dùng, thiết bị dạy học
Nội dung điều chỉnh
THÁNG 1
Tuần 20
Tõ:
®Õn:
37
Bài 34. Máy phát điện xoay chiều
- Nêu được nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều có khung dây quay hoặc có nam châm quay. Nêu được các máy phát điện đều biến đổi cơ năng thành điện năng.
- Giải thích được nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều có khung dây quay hoặc có nam châm quay.
- Thái độ: Nghiêm túc, trung thực trong học tập. Yêu thích môn học.
Vấn đáp gợi mở
Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
GV:SGK,SGV,
SBT
- HS: SGK,SBT
-H34.1 SGK trang 93 m¸y ph¸t ®iÖn xoay chiÒu.
38
Bài 35. Các tác dụng của dòng điện xoay chiều - Đo cường độ và hiệu điện thế xoay chiều
- Nhận biết được các tác dụng nhiệt, quang, từ của dòng điện xoay chiều. Bố trí được thí nghiệm chứng tỏ lực từ đổi chiều khi có dòng điện đổi chiều
- Nhận biết được kí hiệu Ampe kế và Vôn kế xoay chiều, sử dụng được chúng để đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế hiệu dụng của dòng điện xoay chiều.
- Thái độ: Nghiêm túc, trung thực trong học tập. Yêu thích môn học.
Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, Hoạt động nhóm
GV:SGK,SGV,SBT
- HS: SGK,SBT
-Nguån, d©y nèi, bé thÝ nghiÖm cña bµi 35 (cuén d©y, nam ch©m l¾p vµo trôc bËp bªnh)
THÁNG 1
Tuần 21
Tõ:
®Õn:
39
Bài 36. Truyền tải điện năng đi xa
- Nêu được công suất điện hao phí trên đường dây tải điện tỉ lệ nghịch với bình phươngcủa điện áp hiệu dụng đặt vào hai đầu đường dây.
- Giải thích được vì sao có sự hao phí điện năng trên dây tải điện.
- Thái độ: Nghiêm túc, trung thực trong học tập. Yêu thích môn học.
* Việc có quá nhiều đường dây cao áp có nhược điểm gì?( Cản trở giao thông, phá vỡ cảnh quang môi trường, gây nguy hiểm cho người). Biện pháp? ( Đưa đường dây xuống lòng đất)
Vấn đáp gợi mở
Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
GV:SGK,SGV,SBT
- HS: SGK,SBT
40
Bài 37. Máy biến thế
- Nêu được nguyên tắc cấu tạo của máy biến áp. Nêu được điện áp hiệu dụng giữa hai đầu các cuộn dây của máy biến áp tỉ lệ thuận với số vòng dây của mỗi cuộn và nêu được một số ứng dụng của máy biến áp.
- Mắc được máy biến áp vào mạch điện để sử dụng đúng theo yêu cầu. Nghiệm lại được công thức bằng thí nghiệm.
- Th¸i ®é: Nghiªm tóc, trung thùc trong häc tËp. Yªu thÝch m«n häc.
* Khi MBT h¹ot ®éng, trong lâi thÐp xuÊt hiÖn dßng ®iÖn Fuc«, lµm nãng MBT vµ gi¶m hiÖu xuÊt cña m¸y. §Ó lµm m¸t, ngêi ta nhóng lâi thÐp trong dÇu cña MBT. Khi x¶y ra sù cè, dÇu MBT cã thÓ bÞ ch¸y g©y ra sù cè mt trÇm träng rÊt khã kh¾c phôc. BiÖn ph¸p ?
Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, Hoạt động nhóm
GV:SGK,SGV,SBT
- HS: SGK,SBT
-M¸y biÕn thÕ trong phßng thÝ nghiÖm v«n kÕ nguån AC, bãng ®Ìn, d©y nèi
THÁNG 1
Tuần 22
Tõ:
®Õn:
41
Bài tập
- Vận dụng được quy tắc nắm tay phải xác định chiều đường sức từ của ống dây khi biết chiều dòng điện và ngược lại.
- Vận dụng được quy tắc bàn tay trái xác định chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt vuông góc với đường sức từ hoặc chiều đường sức từ (hoặc chiều dòng điện) khi biết hai trong ba yếu tố trên.
- Thái độ: Nghiêm túc, trung thực trong học tập. Yêu thích môn học.
Vấn đáp gợi mở
Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
GV:SGK,SGV,SBT
- HS: SGK,SBT
42
Bài 39. Tổng kết chương 2: Điện từ học
- Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức về nam châ
File đính kèm:
- KE HOACH DAY HOC VA SDTB LY 9 20132014moi.doc