Kế hoạch giảng dạy bộ môn Địa lí năm học: 2010 - 2011

I.ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA BỘ MÔN:

1. Kiến thức : Bộ môn khoa học xã hội khá nhiều kiến thức cần giáo viên phải thu thập và đổi mới phương pháp .Cung cấp cho học sinh những kiến thức về tự nhiên và kinh tế xã hội đại cương,của một số quốc gia và khu vực trên thế giới ,của đất nước Việt Nam. Đồng thời bộ môn hình thành thế giới quan khoa học thông qua việc lĩnh hội kiến thức .Do đó ,cần phải có sự kết hợp giữa giáo viên học sinh SGK và tài liệu địa lí cùng các phương tiện thông tin truyền thông.

2.Kĩ năng: Đây là bộ môn giúp rèn luyện các kĩ năng cho học sinh về đọc và vẽ biểu đồ ,lược đồ,bản đồ,phân tích so sánh ,liên hệ thực tế địa phương.Qua đó học sinh có thế ứng dụng vào cuọc sống khi bắt gặp những phép tính về % đơn giản,giúp học sinhphản ứng nhanh với số liệu để đưa ra những nhận xét về sự vật hiện tượng.

II. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CÁC LỚP DẠY

1.Thuận lợi :Nhà trường đã tạo điều kiện phân công giảng dạy ở những lớp có chất lượng cao cả cơ bản và nâng cao,do đó có thể so sánh đối chiếu nâng cao chuyên môn. Các phương tiện dạy học của khối 10,12 tương đối đầy đủ và có chất lượng tốt. Đối tượng là các học sinh có khả năng làm việc tập thể tốt như các lớp 10A1,10A3,10A4,10A5,10A6,12A7.Riêng các lớp ban cơ bản bệ bán công chỉ có một số học sinh chịu làm việc tích cực. Mặt khác được sự quan tâm giúp đỡ góp ý của các thầy cô trong tổ chuyên môn do đó đã có nhiều điều kiện làm việc tốt hơn.

 

doc48 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 590 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch giảng dạy bộ môn Địa lí năm học: 2010 - 2011, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH Trường THPT số 2 Tuy Phước –—&–— KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BỘ MÔN ĐỊA LÍ Năm học :2010-2011 Giáo viên :Đặng Thị Xuân Thảo Tổ :Sử –Địa- GDCD Nhóm: Địa lí Những lớp được phân công:12A7,12A8,12A9,12A15,12A16 10A1,10A2,10A3,10A4,10A5,10A6,10A14,10A16,10A17 KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BỘ MÔN ĐỊA LÍ NĂM HỌC :2010-2011 I.ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA BỘ MÔN: 1. Kiến thức : Bộ môn khoa học xã hội khá nhiều kiến thức cần giáo viên phải thu thập và đổi mới phương pháp .Cung cấp cho học sinh những kiến thức về tự nhiên và kinh tế xã hội đại cương,của một số quốc gia và khu vực trên thế giới ,của đất nước Việt Nam. Đồng thời bộ môn hình thành thế giới quan khoa học thông qua việc lĩnh hội kiến thức .Do đó ,cần phải có sự kết hợp giữa giáo viên học sinh SGK và tài liệu địa lí cùng các phương tiện thông tin truyền thông. 2.Kĩ năng: Đây là bộ môn giúp rèn luyện các kĩ năng cho học sinh về đọc và vẽ biểu đồ ,lược đồ,bản đồ,phân tích so sánh ,liên hệ thực tế địa phương.Qua đó học sinh có thế ứng dụng vào cuọc sống khi bắt gặp những phép tính về % đơn giản,giúp học sinhphản ứng nhanh với số liệu để đưa ra những nhận xét về sự vật hiện tượng. II. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CÁC LỚP DẠY 1.Thuận lợi :Nhà trường đã tạo điều kiện phân công giảng dạy ở những lớp có chất lượng cao cả cơ bản và nâng cao,do đó có thể so sánh đối chiếu nâng cao chuyên môn. Các phương tiện dạy học của khối 10,12 tương đối đầy đủ và có chất lượng tốt. Đối tượng là các học sinh có khả năng làm việc tập thể tốt như các lớp 10A1,10A3,10A4,10A5,10A6,12A7.Riêng các lớp ban cơ bản bệ bán công chỉ có một số học sinh chịu làm việc tích cực. Mặt khác được sự quan tâm giúp đỡ góp ý của các thầy cô trong tổ chuyên môn do đó đã có nhiều điều kiện làm việc tốt hơn. 2.Khó khăn: Chương trình có nhiều bài quá dài và nhiều đơn vị kiến thức khó ,chương trình 12 quá nặng và dài ,có những kiến thức học sinh mới được tiếp cận nên khó trình bày.Tuy tài liệu có bổ sung định hướng dạy theo chuẩn kiến thức kĩ năng nhưng đồ dùng dạy học chưa phong phú đa dạng.Học sinh 12 coi nhẹ bộ môn đã gây khó khăn trong việc truyền đạt kiến thức. Đồng thời lực học của học sinh hệ bán công khối 10 còn quá yếu khả năng tiếp thu và làm việc tập thể của các em còn chậm , ý thức và động cơ học tập rất hời hợt nên việc truyền đạt và làm việc nhóm không hiệu quả ,việc dùng phương pháp mới còn khó khăn . III.THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM. TT LỚP SS KÉM YẾU TB KHÁ GIỎI SL % SL % SL % SL % SL % 1 12A7 48 2 4.2 34 70.8 12 25 2 12A8 48 9 18.8 35 72.9 4 `8.3 3 12A9 47 9 19.2 37 78.7 1 2.1 4 12A15 48 5 10.4 20 41.7 23 47.9 5 12A16 45 3 6.7 22 48.8 19 42.2 1 2.2 6 10A1 44 4 9.1 20 45.5 18 40.9 2 4.5 7 10A2 44 6 13.6 18 40.9 19 43.2 1 2.3 8 10A3 45 7 15.6 18 40.0 19 42.2 1 2.2 9 10A4 45 10 22.2 17 37.8 17 37.8 1 2.2 10 10A5 45 8 17.8 20 44.4 16 35.6 1 2.2 11 10A6 41 6 14.6 20 48.8 14 34.1 1 2.5 12 10A14 39 4 10.3 22 56.4 12 30.8 1 2.6 13 10A16 43 4 9.3 21 48.8 16 37.2 2 4.7 14 10A17 41 4 9.8 19 46.3 16 39.0 2 4.9 TC10A 264 41 15.5 113 42.8 103 39.0 7 2.7 TC10B 123 12 9.7 62 50.4 44 35.8 5 4.1 TC12A 143 20 13.9 105 74.2 17 11.9 TC12B 93 8 8.5 42 45.2 42 45.2 1 1.1 CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU NĂM HỌC 2010-2011 TT Lớp SS Học kì I Cả năm KÉM YẾU TB KHÁ GIỎI KÉM YẾU TB KHÁ GIỎI SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % 1 12A7 48 2 4.1 34 70.9 12 25.0 2 4.1 33 68.8 13 27.1 2 12A8 48 9 18.8 35 72.9 4 8.3 8 16.6 33 68.8 7 14.6 3 12A9 47 9 19.1 37 78.7 1 2.1 9 19.1 36 76.6 2 4.3 4 12A15 48 3 6.3 20 41.6 24 50.0 1 2.1 2 4.6 19 39.6 25 52.0 2 4.2 5 12A16 45 2 4.4 20 44.4 22 48.9 1 2.3 1 2.2 18 40 23 51.1 3 6.7 6 10A1 44 3 6.8 16 36.4 23 52.3 2 4.5 2 4.5 14 31.8 23 52.3 5 11.4 7 10A2 44 4 9.0 16 36.4 20 45.6 4 9.0 2 4.5 16 36.4 22 20 4 9.1 8 10A3 45 5 11.1 19 42.2 19 42.2 2 4.4 3 6.6 15 33.5 23 51.0 4 8.9 9 10A4 45 7 15.6 17 37.8 19 42.2 2 4.4 5 11 17 38 20 44.4 3 6.6 10 10A5 45 5 11.1 20 44.5 18 40.0 2 4.4 3 6.6 20 44.6 19 42.2 3 6.6 11 10A6 41 4 9.6 18 43.9 17 41.6 2 4.9 3 7.3 16 39 18 43.9 4 9.8 12 10A14 39 4 10.3 17 43.6 16 41.0 2 5.1 4 10.3 13 33.3 19 48.7 3 7.7 13 10A16 43 4 9.3 17 39.5 18 41.9 4 9.3 4 9.3 15 34.8 19 44.3 5 11.6 14 10A17 41 3 7.3 17 41.5 17 41.5 4 9.7 3 7.3 14 34.1 19 46.3 5 12.3 TC10A 264 28 10.6 106 40.2 116 43.9 14 5.3 18 6.9 98 37.1 125 47.3 23 8.7 TC10B 123 11 8.9 51 41.5 51 41.5 10 8.1 11 8.9 47 38.2 57 46.3 13 10.6 TC12A 143 20 14.0 106 74.1 17 11.9 19 13.3 102 71.3 22 15.4 TC12B 93 5 5.4 40 43.0 46 49.5 2 2.1 3 3.2 37 39.8 48 51.6 5 5.4 IV.BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG 1.Đối với giáo viên : 1. Bám tài liệu chuẩn kiến thức kỹ năng để soạn giảng 2.Điểm diện chặt chẽ trong các tiết học, tăng cường kiểm tra bài cũ 3. Vận dung linh hoạt các phương pháp dạy học, chú ý đầu tư PP thảo luận nhóm. 4.Tăng cường sử dụng ĐDDH, rèn luyện kỹ năng cho HS, đặc biệt hệ B. 5.Tăng cường sử dụng Aùt lát Địa lí Việt Nam cho HS 12. 6. Giúp HS khai thác các kênh số liệu, kênh hình trong SGK đặc biệt ở HS lớp 10. 7.Phân loại đối tượng học sinh phù hợp. Chú ý đối tượng HS yếu, bồi dưỡng HS giỏi. 8. Đối chiếu chất lượng đầu năm, chấm bài khách quan, chính xác, trả bài kịp thời rút kinh nghiệm. 9. Đổi mới kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức kỹ năng, kết hợp trắc nghiệm KQ với tự luận. 10. Với HS 12 ra đề kiểm tra theo hướng thi tốt nghiệp. 11. Tích cực tìm hiểu tài liệu bổ sung và thông tin ngoài sách giáo khoa .Thường xuyên dự giờ học hỏi kinh nghiệm và chuyên môn của đồng nghiệp .Nâng cao tinh thần tự học và học hỏi để nâng cao chuyên môn. .2. Đối với học sinh : Chuyên cần Cĩ đầy đủ SGK, vỡ bài tập. Đối với HS 12 cĩ tập At lát địa lí Việt Nam. Tối thiểu phải trả lời hết các câu hỏi trong SGK 4. Biết khai thác các kênh số liệu, kênh hình trong SGK đặc biệt ở HS lớp 10. 5.Chú ý rèn luyện các kỹ năng Địa lí của các bài thực hành theo PPCT 6.Cho học sinh tự đánh giá kết quả học tập của mình sau một số bài giảng và bài kiểm tra phù hợp 7.Yêu cầu học sinh tìm hiểu thêm tài liệu ở ngoài và tự học ở nhà .Đọc bài trước khi đến lớp . 8. Dùng các cách yêu cầu học sinh làm và soạn bài trước ở nhà.Tăng cường truy bài của học sinh nhằm nâng cao ý thức học tập của các em . 9.Củng cố bài học bằng hệ thống câu hỏi tự luận nêu vấn đề yêu cầu học sinh tổng hợp phân tích và chọn lọc các kiến thức thích hợp nhất . 10. Ra bài tập về nhà yêu cầu học sinh làm sau đó kiểm tra sữa chữa. V. KẾT QUẢ THỰC HIỆN HỌC KÌ I VÀ CẢ NĂM TT LỚP SS HỌC KÌ I CẢ NĂM YẾU - KÉM TB KHÁ GIỎI YẾU- KÉM TB KHÁ GIỎI SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % 1 12A7 2 12A8 3 12A9 4 12A15 5 12A16 6 10A1 7 10A2 8 10A3 9 10A4 10 10A5 11 10A6 12 10A14 13 10A16 14 10A17 TC10A TC10B TC12A TC12B VI . RÚT KINH NGHIỆM 1. Cuối học kì I: 2. Cuối năm học: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY KHỐI 12:BAN CƠ BẢN @@&?? Tuần Tên chương/ bài Tiết Mục tiêu chương/bài Kiến thức trọng tâm PPGD Chuẩn bị của GV-HS Ghi chú 1 Việt Nam trên đường đổi mới và hội nhập 1 - Kiến thức: HS biết công cuộc đổi mới của nước ta là một cuộc cải cách toàn diện về kinh tế- xã hội; Một số định hướnh chính để đấy mạnh công cuộc đổi mới. Biết bối cảnh và công cuộc hội nhập quốc tế và khu vực của nước ta. Biết được một số định hướng chính để đẩy mạnh cơng cuộc đổi mới - Kỹ năng: Phân tích biểu đồ và các bảng số liệu về tốc độ tăng chỉ số giá tiêu dung , tốc độ tăng GDP của cả nước và của từng thành phần kinh tế, tỉ lệ hộ nghèo của cả nước Thái độ:Xác định tinh thần trách nhiệm của mỗi người đối với sự nghiệp phát triển của đất nước Bối cảnh nền kinh tế nước ta sau chiến tranh Tiến trình cơng cuộc đổi mới và thành tựu cơng cuộc đổi mới Ba xu hướng PT Nêu vấn đề, thảo luận nhóm, đàm thoại gợi mở, Trắc nghiệm, Trực quan. phân tích bản đồ, biểu đồ. Thầy: Bản đồ HC Việt Nam, phiếu học tập, Giáo án, câu hỏi. Hướng dẫn thảo luận. Trò: Biết vẽ lược đồ, biểu đồ, điền và ghi đúng tên lược đồ, đọc Aùt lát, phân tích sơ đồ. Báo cáo PHẦN 1: ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN 2 1. Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ 2,3 Kiến thức :HS trình bày được vị trí địa lí, giới hạn, phạm vi lãnh thổ Việt nam, các điểm cực,diện tích và các phạm vi đất liền, biển trời Phân tích được ảnh hưởng của vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ đối với tự nhiên- KT-XH, an ninh quốc phịng Kỹ năng: Biết vẽ lược đồ Việt nam cĩ hình dáng tương đối chính xác Thái độ: Củng cố lòng yêu quê hương, đất nước, sẳn sàng xây dựng và bảo vệ tổ quốc Vùng đất lãnh thổ bao gồm đất liền và hải đảo Vùng biển với các giới hạn qui định chủ quyền cĩ DT khoảng 1 triệu km Ý nghĩa TN: Khí hậu nhiệt đới ẩm giĩ mùa, giàu TNTN, nhiều thiên tai KT-XH: Giao thơng quốc tế, chung sống hịa bình, Vị trí chiến lược quan trọng Thảo luận nhóm. Nêu vấn đề, phân tích bản đồ, biểu đồ, số liệu. Trắc nghiệm nhỏ Thầy: Bản đồ KT Việt Nam, phiếu học tập, Giáo án, câu hỏi. Hướng dẫn thảo luận. Trò: Biết vẽ biểu đồ, đọc Aùt lát, phân tích sơ đồ. Báo cáo Vị trí địa lí 4,5 2. Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ 4,5 Kiến thức:- Trình bày được đặc điểm 3 giai đoạn phát triển lãnh thổ của tự nhiên VN: Tiền Cambri- hình thành nền móng lãnh thổ, Cổ Kiến tạo- vận động chính tạo thành địa hình cơ bản và Tân kiến tạo- một số tác động chính đã định hình lãnh thổ VN ngày nay - Biết được mối quan hệ giữa lịch sử địa chất với các điều kiện địa lý của nước ta. Kỹ năng Đọc lược đồ cấu trúc địa chất VN Thái độ: Tôn trọng và tin tưởng vào cơ sở khoa học để tìm hiểu nguồn gốc và quá trình phát triển lãnh thổ tự nhiên nước ta trong mối quan hệ chặt chẽ với các họat động kiến tạo của TĐ Mối quan hệ lịch sử địa chất với các điều kiện tự nhiên. Trình bày được đặc điểm 3 giai đoạn phát triển lãnh thổ của tự nhiên VN Thảo luận nhóm, nêu vấn đề, phân tích biểu đồ, biểu đồ,số liệu, trắc nghiệm nhỏ Thầy: - Bản đồ địa chất- khóang sản VN. Bảng niên biểu địa chất. Trò : Biết vẽ lược đồ , biểu đồ, phân tích bảng số liệu, át lát , phân tích sơ đồ báo cáo Đặc điểm về thời gian các vận động chính. 6,7,9, 10,11,12,13,14 3. Đặc điểm chung của tự nhiên 6,7, 9,10, 11, 12, 13, 14 Kiến thức: HS phân tích được các thành phần tự nhiên để thấy được các đặc điểm cơ bản của TNVN Phân tích và giải thích được đặc điểm cảnh quan 3 miền tự nhiên nước ta. Kỹ năng:Sử dụng bản đồ TNVN để trình bày các đặc điểm nổi bật về các TP tự nhiên và nhận xét mối quan hệ tác động qua lại của chúng Vẽ và phân tích biểu đồ khí hậu, thủy chế sơng ngịi Dùng bản đđồ để trình bày đặc điểm 3 miền tự nhiên Thái độ: Nhìn nhận, xem xét lịch sử phát triển lãnh thổ tự nhiên VN trên cơ sở khoa học và thực tiễn. HS hiểu đất nước hơn, giáo dục môi trường ,hướng nghiệp cho HS Các thành phần tự nhiên: Địa hình, khí hậu, sông ngòi , đất, sinh vật. Đặc điểm : Đất nước nhiều đồi núi , chủ yếu đồi núi thấp; thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của Biển Đơng; thiên nhiên nhiệt đới ẩm giĩ mùa; thiên nhiên phân hĩa đa dạng Điền và ghi đúng trên lược đồ 1 số dãy núi, đỉnh núi Thảo luận nhóm. Nêu vấn đề, phân tích bản đồ, biểu đồ, số liệu. Trắc nghiệm nhỏ Thầy: Bản đồ đđịa hình, khí hậu Việt Nam, phiếu học tập, Giáo án, câu hỏi. Hướng dẫn thảo luận. Trò: Biết vẽ biểu đồ, đọc Aùt lát, phân tích sơ đồ. Báo cáo Dãy HLS, , đỉnh Phan xi phăng, Trừng sơn, Tây nguyên; các sơng: Hồng, Mã, Thái Bình, Đồng Nai, Tiền, Hậu 15,16 4.Vấn đề sử dụng và bảo vệ tự nhiên 15, 16 Kiến thức: HS Trình bày được một số tác động tiêu cực do thiên nhiên gây ra đã phá hoại sx, gây thiệt hại về người và của Biết sự suy thối TN rừng, đa dạng sinh học, đất . NGuyên nhân hậu quả suy thối Biết được chiến lược chính sách và tài nguyên và mơi trường của VN Kỹ năng:Phân tích các bảng số liệu về biến động tài nguyên rừng, đa dạng sinh học và đất ở nước ta Vân dụng một số biện pháp bảo vệ tài nguyên và phịng chống thiên tai ở địa phương Thái độ: HS hiểu đất nước hơn, giáo dục môi trường. Bão, lụt, ngập úng, hạn hán động đất Suy thối tài nguyên rừng, đa dạng sinh học, đất Chiến lược đi đơi với sự phát triển bền vững Thảo luận nhóm. Nêu vấn đề, phân tích bản đồ, biểu đồ, số liệu. Trắc nghiệm nhỏ Thầy: Bản đồ TN Việt Nam, phiếu học tập, Giáo án, câu hỏi. Hướng dẫn thảo luận. Trò: Biết vẽ biểu đồ, đọc Aùt lát, phân tích sơ đồ. Báo cáo Con người khai thác quá mức và gia tăng chất thải vào môi trường PHẦN 2: ĐỊA LÍ DÂN CƯ 20 1.Đặc điển dân số và phân bố dân cư 19 Kiến thức :Phân tích được một số dặc điểm dân số và phân bố dân cư Việt Nam - Phân tích được nguyên nhân và hậu quả của dân đông ,gia tăng nhanh ,sự phân bố dân cư chưa hợp lí . - Biết được một số chính sách dân số ở nước ta . Kỹ năng: - Phân tích bảng số liệu thống kê ,biểu đồ dân số Việt Nam - Sử dụng bản đồ dân cư ,dân tộc và Atlat Việt Nam để nhận biết và trình bày đặc điểm dân số Thái độ: Giáo dục dân số, sức khỏe sinh sản vị thành niên Đặc điểm dân số và sự phân bố dân cư.Phân tích được nguyên nhân và hậu quả của dân số đông , gia tăng nhanh , sự phân bố dân cư chưa hợp lí Thảo luận nhóm, nêu vấn đề, Trực quan, Đàm thoại gợi mở, Phân tích các mối quan hệ Địa lí. Thầy: Bản đồ dân cư Việt Nam, phiếu học tập, Giáo án, câu hỏi. Hướng dẫn thảo luận. Trò: Biết vẽ biểu đồ, đọc Aùt lát, phân tích sơ đồ. Báo cáo 20 2.Lao động và việt làm 20 Kiến thức :- Hiểu và trình bày được một số đặc điểm của nguồn lao động và việc sử dụng lao động ở nước ta . -Hiểu vì sao việc làm đang là vấn đề gay gắt của nước ta và hướng giải quyết Kỹ năng :Phân tích số liệu thống kê ,biểu đồ về nguồn lao động ,sử dụng lao động ,việc làm Thái độ: Yêu lao động , học tập tìm kiếm việc làm trong tương lai. Nguồn lao động và việc làm đang được nhà nước quan tâm. 21 3.Đô thị hóa 21, 22 Kiến thức- Hiểu được đặc điểm đô thị hóa ỡ VN, nguyên nhân và hậu quả - Biết được mạng lưới đô thị ở VN Kỹ năng- Sử dụng bản đồ và Atlat để biết được ạng lưới đô thị ở VN - Vẽ và phân tích biểu đồ, số liệu thống kê về các đô thịở VN Biết được mạng lưới đô thị , quá trình đô thị hóa , nguyên nhân và hậu quả. Con người là nguồn lực chính cho sự phát triển kinh tế xã hội , nguồn lao động rẻ năng động đang thu hút sự chú ý đầu tư của nước ngoài. Thảo luận nhóm, nêu vấn đề, phân tích biểu đồ, biểu đồ,số liệu, trắc nghiệm nhỏ Thầy :- Bản đồ dân cư VN - Atlat địa lý VN - Bảng số liệu về phân bố đô thị giữa các vùng của nước ta Trò : Biết vẽ lược đồ , biểu đồ, phân tích bảng số liệu, át lát , phân tích sơ đồ báo cáo Mối liên hệ đô thị hóa và gia tăng dân số. PHẦN 3: ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH KINH TẾ: 22 1.Chuyển dịch cơ cấu kinh tế 23 Kiến thức:- Phân tích được sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế: theo ngành và theo lãnh thổ, theo thành phầnkinh tế - Trình bày được sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế đối với sự phát triển kinh tế xã hội ở nước ta. Kỹ năng: Vẽ và phân tíchg biểu đồ, phân tích số liệu thống kê liên quan đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế VN Thái độ: Là thế hệ trẻ của đất nước phấn đấu học tập và rèn luyện để góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành theo thành phần kinh tế , theo lãnh thổ, nguyên nhân Thảo luận nhóm, phân tích , tài liệu tham khảo ngoài SGK Thầy:Bản đồ kinh tế Việt Nam, phiếu học tập, giáo án, câu hỏi, hướng dẫn thảo luận Trò : Biết vẽ lược đồ , biểu đồ, phân tích bảng số liệu, át lát , phân tích sơ đồ báo cáo Những thay đổi cơ cấu kinh tế trong những thập niên qua. 22 2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP 2.1 Phát Triển Nền Nông Nghiệp Nhiệt Đới 24 Kiến thức: Chứng minh và giải thích được các đặc điểm của nền nông nghiệp nươc ta Kỹ năng- Sử dụng bản đồ, Atlat để nhận xét về sự phân bố nông nghiệp. - Vẽ và phân tích biểu đồ, phân tích số liệu thống kê về sự sản xuầt trong nông nghiệp .Một số vấn đề phát triển và phân bố nông nghiệp. Phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới. Các đặc điểm nền nông nghiệp VN Thảo luận nhóm, phân tích , tài liệu tham khảo ngoài SGK Thầy:Bản đồ kinh tế Việt Nam, phiếu học tập, giáo án, câu hỏi, hướng dẫn thảo luận Trò : Biết vẽ lược đồ , biểu đồ, phân tích bảng số liệu, át lát , phân tích sơ đồ báo cáo Hướng phát triển kinh tế hàng hóa trong NN 23 2.2 Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp 25, 26 Kiến thức:- Hiểu và trình bày được cơ cấu ngành nông nghiệp: trồng trọt, chăn nuôi; tình hình phát triển và phân bố 1 số cây trồng, vật nuôi chính ở nước ta. - Chứng minh được xu hướng chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp Kỹ năng:- Sử dụng Atlat địa lý vn để trình bày được cơ cấu nong nghiệp và sự phân bố cây trồng vật nuôi chủ yếu - Viết báo cáo ngắn về chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp dựa trên các bảng số liệu và biểu đồ cho trước Tình hình phát triển và phân bố ngành trồng trọt, chăn nuôi. Xu hướng chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp Thảo luận nhóm, phân tích , tài liệu tham khảo ngoài SGK - Diễn giải - Đàm thoại gợi mở. - Phát vấn Thầy:Bản đồ kinh tế NN Việt Nam, phiếu học tập, giáo án, câu hỏi, hướng dẫn thảo luận Trò : Biết vẽ lược đồ , biểu đồ, phân tích bảng số liệu, át lát , phân tích sơ đồ báo cáo Cây lương thực, cây công nghiệp. Các loại vật nuôi. 24 2.3 Vấn đề phát triển thủy sản và lâm nghiệp 27 Kiến thức- Hiểu và trình bày được điều kiện và tình hình phát triển , phân bố ngành thủy sản và 1 số phương hướng phát triển ngành thủy sản ở nước ta - Hiểu và trình bày được vai trò, tình hình phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp, 1 số vấn đề lớn trong phát triển lâm nghiệp Kỹ năng- Phân tích bản đồ lâm-ngư nghiệp, atlat địa lý VN để xác định khu vực sản xuất lớn - Vẽ và phân tích biểu đồ , số liệu thống kê về lâm- ngư nghiệp Thái độ: Giáo dục lòng yêu quê hương hướng nghiệp cho học sinh Tình hình phát triển và phân bố ngành thủy sản. Tình hình phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp, 1 số vấn đề lớn trong phát triển lâm nghiệp - Thảo luận theo nhóm - Giảng giải Thầy:Bản đồ kinh tế thủy sản lâm nghiệp Việt Nam, phiếu học tập, giáo án, câu hỏi, hướng dẫn thảo luận Trò : Biết vẽ lược đồ , biểu đồ, phân tích bảng số liệu, át lát , phân tích sơ đồ báo cáo Thuận lợi khó khăn trong khai thác nuôi trồng thủy sản. Suy thoái tài nguyên rừng 24 2.4 Tổ chức lãnh thổ nông nghịêp 28 Kiến thức- Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng tới tở chức lãnh thổ nông nghiệp nước ta: tự nhiên; KT-XH, lịch sử, kỹ thuật - Hiểu và trình bày được 7 vùng nông nghiệp : Trung du và miền núi Bắc bộ; đồng bằng sông Hồng; Bắc Trung bộ; Duyên hải Nam Trung nộ; Tây Nguyên; Đông Nam bộ; đồng bằng sông Cửu Long. - Trình bày được xu hướng thay đổi trong tổ chức lãnh thổ nông nghiệp; phát triển kinh tế trang trại và vùng chuyênh canh đẩ sản xuất nông nghiệp hàng hóa Kỹ năng- Sử dụng bản đồ VN đề trình bày sự phân bố 1 số ngành sản xuất nông nghiệp, vùng chuyên canh lớn - Phân tích bảng thống kê và biểu đồ để thấy rõ xu hướng thay đổi trong tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Các nhân tố ảnh hưởng tới tở chức lãnh thổ nông nghiệp nước ta: tự nhiên; KT-XH, lịch sử, kỹ thuật Đặc điểm sinh thái và hướng chuyên môn hóa của 7 vùng kinh tế. Xu hướng thay đổi trong nông nghiệp Thảo luận nhóm, phân tích , tài liệu tham khảo ngoài SGK - Diễn giải - Đàm thoại gợi mở. - Phát vấn Thầy:Bản đồ kinh tế chung Việt Nam, phiếu học tập, giáo án, câu hỏi, hướng dẫn thảo luận Trò : Biết vẽ lược đồ , biểu đồ, phân tích bảng số liệu, át lát , phân tích sơ đồ báo cáo Chính sách phát triển nông nghiệp. Đặc điểm tự nhiên , kinh tế xã hội , trình độ thâm canh. Thay đổi cơ cấu sản phẩm nông nghiệp. 25 3. MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP 3.1Cơ cấu ngành công nghiệp và vấn đề phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm 29, 30 Kiến thức- Trình bày và nhận xét cơ cơ cấu côngnghiệptheo ngành, theo thành phầnkinh tế và theo lãnh thổ, nêu 1 số nguyênnhân dẫn đến sự thay đổi cơ cấu ngànhcông nghiệp - Hiểu và trình bày được tình hình phát triển và phân bô1 số ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta Kỹ năng- Vẽ và phân tích biểu đồ, số liệu thống kê, sơ đồ về các ngành công nghiệp - Sử dụng bản đồ và Atlat để phân tích cơ cấu ngánh của 1 số trung tân công nghiệp và phân bố các ngành công nghiệp trọng điểm Thái độ: Giáo dục lòng yêu quê hương hướng nghiệp cho học sinh Cơ cấu côngnghiệptheo ngành, theo thành phầnkinh tế và theo lãnh thổ Tình hình phát triển và phân bô1 số ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta Thảo luận nhóm, phân tích , tài liệu tham khảo ngoài SGK - Diễn giải - Đàm thoại gợi mở. - Phát vấn Thầy:Bản đồ kinh tế CN Việt Nam, phiếu học tập, giáo án, câu hỏi, hướng dẫn thảo luận Trò : Biết vẽ lược đồ , biểu đồ, phân tích bảng số liệu, át lát , phân tích sơ đồ báo cáo Cơ cấu ngành đa dạng chyển dịch. Các khu vực tập trung công nghiệp. Các trung tâm công nghiệp chính. 26 3.2 Vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệp 31, 32 Kiến thức- Trình bày được khái niệm tổ chức lãnh thổ công nghiệp, phân tích ảnh hưởng của các nhân tố tới tổ chức lãnh thổ công nghiệp nước ta - Phân tích được 1 số hình thức tổ chức lãnh thổ công nghịêp nước ta Kỹ năng- Sử dụng bản đồ và Atlat để nhận xét về tổ chức lãnh thổ công nghiệp của vn - Phân tích sơ đồ các nhân tố ảnh hưởng tới tổ chức Lãnh thổ công nghiệp Thái độ: Từ kiến thức đã tiếp thu được, HS thấy rõ ý thức, trách nhiệm của mình trong việc thực hiện chủ trương xây dựng các KCN tập trung của nhà nước Khái niệm tổ chức lãnh thổ công nghiệp, phân tích ảnh hưởng của các nhân tố tới tổ chức lãnh thổ công nghiệp nước ta Một số hình thức tổ chức lãnh thổ công nghịêp nước ta Thảo luận nhóm, phân tích , tài liệu tham khảo ngoài SGK - Diễn giải - Đàm thoại gợi mở. - Phát vấn Thầy:Bản đồ kinh tế CN Việt Nam, phiếu học tập, giáo án, câu hỏi, hướng dẫn thảo luận Trò : Phân tích bảng số liệu, át lát , phân tích sơ đồ báo cáo Phân tích nhóm nhân tố bên trong, bên ngoài. Nhấn mạnh ĐCN, KCN, TTCN, VCN 27 4. MỘT SỐ VẤN ĐỀ

File đính kèm:

  • docKE HOACH BO MON DIA LI THEO CHUAN KIEN THUC.doc
Giáo án liên quan