Kế hoạch giảng dạy bộ môn môn: hoá học 9

1) Kiến thức cần đạt:

-HS nắm được hợp chất vô cơ gồm 4 loại chính, tính chất hoá học chung của mỗi loại, PTHH tương ứng.

-Những tính chất hoá học tiêu biểu, đặc trưng, ứng dụng, phương pháp điều chế, của mỗi loại hợp chất.

-Thí nghiệm do HS thực hiện đối với mỗi bài có T/c nghiên cứu, khám phá.

 

doc17 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 3734 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch giảng dạy bộ môn môn: hoá học 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch giảng dạy bộ môn Môn: hoá học 9 Tổng số tiết :Cả năm 35tuần x 2tiết/tuần= 70 tiết -Học kỳ I : 18tuần x2tiết/tuần = 36 tiết -Học kỳ II : 17tuần x2tiết/tuần = 34 tiết I.Học kì I I.Chương I : Các loại hợp chất vô cơ (19tiết) 1) Kiến thức cần đạt: -HS nắm được hợp chất vô cơ gồm 4 loại chính, tính chất hoá học chung của mỗi loại, PTHH tương ứng. -Những tính chất hoá học tiêu biểu, đặc trưng, ứng dụng, phương pháp điều chế, của mỗi loại hợp chất. -Thí nghiệm do HS thực hiện đối với mỗi bài có T/c nghiên cứu, khám phá. 2) Kĩ năng - Biết tiến hành thí nghiệm hoá học đơn giản, an toàn và tiết kiệm hoá chất. -Biết quan sát hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm, biết phân tích, giải thính và kết luận về đối tượng nghiên cứu. -Biết tiến hành chứng minh cho một tính chất hoá học nào đó. 3) Thái độ - Biết xây dựng ý thức tự giác và thói quen học tập môn học. - Vận dụng được những kiến thức, kĩ năng đã biết để giải thích một hiện tượng nào đó trong đời sống, sản xuất, biết vận dụng hiểu biết của mình để giải bài tập. 4) Phương tiện dạy học: -Hoá chất: các hoá chất gồm 4 loại hợp chất vô cơ, một số kim loại, phi kim. -Dụng cụ: ống nghiệm các loại, cốc thuỷ tinh, giá thí nghiệm, đèn cồn ống hút… 5) Phương pháp - Quan sát kênh hình - Thí nghiệm trực quan, phát hiện kiến thức. -Nêu và giải quyết vấn đề. -Hoạt động nhốm. -Sử dụng câu hỏi, bài tập để hình thành kái niệm II. Chương II: Kim loại (9tiết) 1) Kiến thức: -Phát biểu tính chất của kim loại nói chung, tính chất của Al, Fe, viết được PTHH minh hoạ cho t/c đó. -Thế nào là gang, thép, qui trình sản xuất gang, thép. -Trình bày một số ứng dụng của kim loại, Fe, Al, gang, thép tròng đời sống và sản xuất. -Mô tả thế nào là sự ăn mòn kim loại, biện pháp bảo vệ kim loại khỏi sự ăn mòn 2) Kĩ năng - Biết tiến hành thí nghiệm hoá học đơn giản, an toàn và tiết kiệm hoá chất. -Quan sát, mô tả hiện tượng, nhận xét, rút ra từng tính chất vật lí, hoá học. -Viết được PTHH các phản ứng diễn ra. -Giải một số bài tập định tính, định lượng 3) Thái độ - Nghiêm túc, tự giác trong học tập. - Củng cố niềm tin vào khoa học trong việc nhận thức tính chất của chất. - Giải thích được cơ sở khoa học của các hiện tượng hoá học xảy ra trong đời sống trong đời sống. 4) Phương tiện dạy học: -Hoá chất: các hoá chất gồm 4 loại hợp chất vô cơ, một số kim loại, phi kim. -Dụng cụ: ống nghiệm các loại, cốc thuỷ tinh, giá thí nghiệm, đèn cồn ống hút. 5) Phương pháp -Thảo luận: trong nhóm và toàn lớp. -Hoạt động nhóm: Hoạt động, hợp tác theo nhóm để làm thí nghiệm. -Nêu và giải quyết vấn đề: Phát hiện và giải quyết vấn đề nảy sinh. -Sử dụng câu hỏi bài tập để HS tìm tòi, phát hiện kiến thức. III- Chương III: Phi kim. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (7tiết) 1) Kiến thức: -Phát biểu tính chất của kim loại nói chung, tính chất , ứng dụng của Cl, C, viết được PTHH minh hoạ cho t/c đó. -Biết được các dạng thù hình của C, một số tính chất vật lí tiêu biểu và một số ứng dụng. -Nêu được tính chất hoá học cơ bản của CO, CO2, H2CO3 và các muối cacbonat. Viết các PTHH. 2) Kĩ năng -Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích thí nghiệm -Kĩ năng hoạt động nhóm. -Sử dụng tính chất đã biết để tìm ra tính chất mới -Kĩ năng viết PTHH -Giải một số bài tập định tính, định lượng 3) Thái độ - Thái độ nghiêm túc học tập, yêu thích bộ môn. - Củng cố niềm tin vào khoa học trong . - Giải thích được cơ sở khoa học của các hiện tượng hoá học xảy ra trong đời sống trong đời sống. 4) Phương tiện dạy học: -Hoá chất: các hoá chất gồm 4 loại hợp chất vô cơ, một số kim loại, phi kim. -Dụng cụ: ống nghiệm các loại, cốc thuỷ tinh, giá thí nghiệm, đèn cồn ống hút… 5) Phương pháp -Thảo luận: trong nhóm và toàn lớp. -Hoạt động nhóm: Hoạt động, hợp tác theo nhóm để làm thí nghiệm. -Nêu và giải quyết vấn đề: Phát hiện và giải quyết vấn đề nảy sinh. -Sử dụng câu hỏi bài tập để HS tìm tòi, phát hiện kiến thức. I.Học kì II III- Chương III: Phi kim. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (6tiết) 1) Kiến thức: -Phát biểu tính chất của kim loại nói chung, tính chất C,Si, viết được PTHH minh hoạ cho t/c đó. -Nêu được tính chất hoá học cơ bản của H2CO3 và các muối cacbonat. Viết các PTHH. -Biết một số ứng dụng của SiO2 , sơ lược về công nghiệp silicat -Biết sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học : nguyên tắc sắp xếp, cấu tạo bảng tuần hoàn, sự biến thiên tính chất, ý nghĩa của bảng tuần hoàn. 2) Kĩ năng -Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích thí nghiệm -Kĩ năng hoạt động nhóm. -Sử dụng tính chất đã biết để tìm ra tính chất mới -Kĩ năng viết PTHH -Giải một số bài tập định tính, định lượng 3) Thái độ - Thái độ nghiêm túc học tập, yêu thích bộ môn. - Củng cố niềm tin vào khoa học trong . - Giải thích được cơ sở khoa học của các hiện tượng hoá học xảy ra trong đời sống trong đời sống. 4) Phương tiện dạy học: -Hoá chất: các hoá chất gồm 4 loại hợp chất vô cơ, một số kim loại, phi kim. -Dụng cụ: ống nghiệm các loại, cốc thuỷ tinh, giá thí nghiệm, đèn cồn ống hút. -Bảng bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. 5) Phương pháp -Thảo luận: trong nhóm và toàn lớp. -Hoạt động nhóm: Hoạt động, hợp tác theo nhóm để làm thí nghiệm. -Nêu và giải quyết vấn đề: Phát hiện và giải quyết vấn đề nảy sinh. -Sử dụng câu hỏi bài tập để HS tìm tòi, phát hiện kiến thức. IV. Chương IV. Hiđrocacbon. Nhiên liệu (11tiết) 1) Kiến thức: -Hiểu được định nghĩa, cách phân loại hợp chất hữu cơ -Biết được tính chất của các loại hợp chất vô cơ không chỉ phụ thuộc vào thành phần phân tử mà còn phụ thuộc vào công thức cấu tạo của chúng. -Nắm được cấu tạo và tính chất của hiđrocacbon tiêu biểu trong các dãy đồng đẳng. -Biết được thành phần cơ bản của dầu mỏ, khí thiên nhiên và tầm quan trọng của chúng đối với nền kinh tế. -Biết được một số loại nhiên liệu thông thường và nguyên tắc sử dụng nhiên liệu một cách hiệu quả. 2) Kĩ năng -Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích thí nghiệm -Kĩ năng hoạt động nhóm. -Sử dụng tính chất đã biết để tìm ra tính chất mới -Kĩ năng viết công thức cấu tạo hợp chất hữu cơ, viết PTHH các phản ứng -Giải một số bài tập định tính, định lượng 3) Thái độ - Thái độ nghiêm túc học tập, yêu thích bộ môn. - Củng cố niềm tin vào khoa học trong . - Giải thích được cơ sở khoa học của các hiện tượng hoá học xảy ra trong đời sống trong đời sống. 4) Phương tiện dạy học: -Hoá chất: các hoá chất gồm các loại hợp chất hữu cơ, một số kim loại, phi kim, axit, kiềm. -Dụng cụ: ống nghiệm các loại, cốc thuỷ tinh, giá thí nghiệm, đèn cồn ống hút… 5) Phương pháp -Thảo luận: trong nhóm và toàn lớp. -Hoạt động nhóm: Hoạt động, hợp tác theo nhóm để viết công thức cấu tạo, làm thí nghiệm. -Nêu và giải quyết vấn đề: Phát hiện và giải quyết vấn đề nảy sinh. -Sử dụng câu hỏi bài tập để HS tìm tòi, phát hiện kiến thức, phát triển tư duy độc lập, sáng tạo, gây hứng thú học tập. I. Chương V. Dẫn xuất của Hiđrocacbon. Polime (17tiết) 1) Kiến thức - Hợp chất có nhóm chức quan trọng: Rượu Etylic, axit axetic, chất béo. -Hợp chất thiên nhiên có vai trò quan trọng đối với đời sống con người: Gluxit, protein -Một số polime có nhiều ứng dụng trong thực tiễn : chất dẻo, tơ, cao su. -Nắm được công thức phân tử, công thức cấ tạo, tính chất vật lí 2) Kĩ năng - 3) Thái độ - Giáo dục lòng yêu thích bộ môn - Nâng cao ý thức bảo vệ thiên nhiên, trân tọng thành tựu khoa học. 4) Phương tiện dạy học: - Tranh phóng to hình 36.1,36.2 sgk. - Phiếu học tập 5) Phương pháp - Quan sát kênh hình - Tư duy trừu tượng dựa vào thí nghiệm mô phỏng, sơ đồ khái quát.. - Các phương pháp tích cực: Công tác độc lập, hoạt động quan sát, thí nghiệm. Tuấn T i ế t Tên bài Mục tiêu Phương pháp Chuẩn bị Ghi chú Kiến thức Kỹ năng Thái độ GV HS 1 1 Ôn tập Giúp HS hệ thống lại những kiến thức cơ bản đã học ở lớp 8. Ôn các bài toán về tính theo công thức hoá học, PTHH, các kháI niệm về dung dịch, độ tan, nồng độ dung dịch. Kĩ năng viết PTHH, làm các bài toán định tính, định lượng Tính khoa học, lo gic Phân tích, tổng hợp, hoạt động nhóm Bài soạn, bảng phụ Vở ghi, vở bài tập 2 Tính chất hoá học của oxit.Khái quát về sự phân loại oxit -HS biết được những tính chấ của CaO, SO2 Viết đúng PTHH cho mỗi tính chất. -ứng dụng của CaO, SO2 và tác hại của chúng. -Phương pháp điều chế CaO, SO2 Vận dụng kiến thức về CaO, SO2 để làm bài tập Nghiêm túc, cẩn thận Thí nghiệm, quan sát, phân tích, tổng hợp, hoạt động nhóm. -Hoá chất -Dụng cụ Tranh ảnh về lò vôi Vở ghi, vở bài tập 2 3 Một số oxit quan trọng (Can xi oxit) -Hiểu được những tính chất hoá học, ứng dụng, điều chế (trong PTN và trong công nghiệp) của CaO Rèn kĩ năng viết PTHH những phản ứng của Cao Nghiêm túc, cẩn thận khi làm thí nghiệm Thí nghiệm, phân tích, tổng hợp, hoạt động nhóm. -Hoá chất -Dụng cụ Tranh ảnh về lò vôi Vở ghi, vở bài tập, vôi sống 4 Một số oxit quan trọng (Lưu huỳnh đi oxit) -Biết được những tính chất, ứng dụng và điều chế (trong PTN và trong công nghiệp) của SO2 Rèn kĩ năng viết PTHH, kĩ năng làm bài tập hoá học Nghiêm túc, yêu thích bộ môn phân tích, tổng hợp, hoạt động nhóm. - Máy chiếu, giấy trong Ôn về tính chất của oxit 3 5 Tính chất hoá học của axit -HS biết được tính chất hoá học chung của axit. -Kĩ năng viết PTHH, phân biệt các dung dịch, kĩ năng làm bài tập Nghiêm túc, cẩn thận khi làm thí nghiệm Thí nghiệm, tổng hợp, hoạt động nhóm. -Hoá chất -Dụng cụ Ôn lại định nghĩa về axit. 6 Một số axit quan trọng Của Axit -Tính chất hoá học chung của axit -Kĩ năng viết PTHH, , kĩ năng làm bài tập Yêu thích bộ môn Thí nghiệm, tổng hợp, hoạt động nhóm. -Hoá chất -Dụng cụ - Học thuộc các t/c chung của a xít Tuấn Tiết Tên bài Mục tiêu Phương pháp Chuẩn bị Ghi chú Kiến thức Kỹ năng Thái độ GV HS 4 Một số axit quan trọng Của Axit (tiếp) -H2SO4 đặc có những tính chất hoá học riêng - Nhận biết H2SO4 và muối sunfat - ứng dụng của axits này trong đời sống -Nguyên liệu và công đoạn sản xuất H2SO4 Kĩ năng viết PTHH, phân biệt các loại hoá chất bị mất nhãn, làm bài tập định lượng. Nhiêm túc cẩn thận khi làm thí nghiệm Phân tích, tổng hợp, hoạt động nhóm -Hoá chất -Dụng cụ Vở ghi, vở bài tập 7,8 Luyện tập: -Những tính chất hoá học của oxit bazơ, oxit axit và mối quan hệ giữa bazơ, oxit axit. Tính chất hoá học của axit. -Dẫn ra nhưng phản ứng hoá học minh hoạ Vận dụng kiến thức về oxit , axit để làm bài tập Nghiêm túc, cẩn thận phân tích, tổng hợp, hoạt động nhóm. -Máy chiếu, bản trong Phiếu học tập. Vở bài tập 5 9 TH: Tính chất hoá học của oxit và axit -Khắc sâu kiến thức về tính chất hoá học của oxit , axit . - Rèn kĩ năng TH hoá học , giảI bài tập, kĩ năng làm thí nghiệm Nghiêm túc, cẩn thận, tiết kiệm. Thí nghiệm Trực quan, phân tích, tổng hợp -Hoá chất dụng cụ thí nghiệm Vở ghi, vở BT 10 Kiểm tra viết - HS nắm được các kiến thức vế oxit,axit -Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp, iết PTHH, làm bài tập định tính,địnhlượng - Nghiêm túc, trung thực - Kiểm tra viết -Đề Kiến thức 6 11 tính chất hoá học của bazơ -HS biết những tính chất hoá học của bazơ và viết được PTHH tương ứng với tính chất mỗi chất -Giải thích những hiện tượng thường gặp trong đời sống, sản xuất. - Nghiêm túc, cẩn thận khi làm thí nghiệm - thí nghiệm trực quan, vận dụng kiến thức đã học. - Hoá chất -Dụng cụ thí nghiệm - vở ghi, vở bài tập 12 Một số bazơ quan trọng -HS biết tính chất vật lí, hoá học của NaOH. Viết được các PTHH xảy ra -Phương pháp SX NaOH trong công nghiệp -Rèn kĩ năng giải bài tập định tính và định lượng. Yêu mến khoa học Phân tích , tổng hợp rút ra kết luận từ thí nghiệm - Hoá chất -Dụng cụ thí nghiệm Vở ghi, vở BT Tuấn Tiết t Tên bài Mục tiêu Phương pháp Chuẩn bị Ghi chú Kiến thức Kỹ năng Thái độ GV HS 7 13 Một số bazơ quan trọng Canxihiđroxit Thang pH -HS biết tính chất vật lí, hoá học của Ca(OH)2. Cách pha chế Ca(OH)2 ứng dụng, ý nghĩa của độ pH - Kĩ năng viết PTHH, giải bài tập định tính và định lượng. Yêu mến khoa học, cẩn thận nghiêm túc phân tích, tổng hợp, hoạt động nhóm. - Hoá chất -Dụng cụ thí nghiệm Vở ghi, vở BT 14 Tính chất hoá học của muối Một số muối quan trọng -HS biết các tính chất của muối . khái niệm về phản ứng trao đổi và điều kiện để xảy ra phản ứng. - Kĩ năng viết PTHH, biết cách chọn chất tham gia để phản ứng xảy ra Nghiêm túc, cẩn thận Thí nghiệm, phân tích, tổng hợp, hoạt động nhóm. - Hoá chất -Dụng cụ thí nghiệm Phiếu học tập. Vở bài tập 8 -Tính chất vật lí ,hoá học của một số muối như NaCl, KNO3, trạng thái tự nhiên, cách khai thác muối NaCl -ứng dụng của muối quan trọng - Kĩ năng viết PTHH, giải bài tập định tính và định lượng. Nghiêm túc, cẩn thận Quan sát phân tích, tổng hợp -Hoá chất dụng cụ thí nghiệm Vở ghi, vở BT 15 Phân bón hoá học -Phân bón hoá học là gì? Vai trò của các nguyên tố hoá học đối với cây trồng. -Công thưc của một số phân bón hoá học thường dùng -Phân biệt các mẫu phân hoá học -Yêu mến khoa học, có ý thức vận dụng trong đời sống - Nghiên cứu tài liệu, liên hệ thự tế, tổng hợp -Các mẫu phân bón hoá học -Các mẫu phân bón hoá học 9 16,17 Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ. -HS biết được mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơmuối Viết được các PTHH thể hiện mối quan hệ đó - Kĩ năng viết PTHH -Kĩ năng viết PTHH vận dụng tốt những kiến thức đã học -Tổng hợp kiến thức đã học -Bảng phụ -Vở ghi, BT, phiếu học tập 18 Luyện tập chương I Các loại hợp chất vô cơ -Tính chất của các loại hợp chất vô cơ, mối quan hệ giữa chúng. - Kĩ năng viết PTHH, phân biệt các loại hoá chất, làm bài tập -Kĩ năng viết PTHH vận dụng tốt những kiến thức đã học - Hoạt động nhóm, phân tích, tổng hợp -Bảng phụ -Vở ghi, BT, phiếu học tập 19 TH: tính chất hoá học của bazơ và muối - HS được củng cố kiến thức đã học bằng thực nghiệm -Rèn kĩ năng làm thí nghiệm, khả năng quan sát, suy đoán Nghiêm túc, cẩn thận, tiết kiệm. Thí nghiệm, hoạt động nhóm, tổng hợp , báo cáo -Hoá chất dụng cụ thí nghiệm -Vở ghi, kiến thức đã học T U ấ n Tiết t Tên bài Mục tiêu Phương pháp Chuẩn bị Ghi chú Kiến thức Kỹ năng Thái độ GV HS 10 20 Kiểm tra viết Kiến thức về các loại hợp chất vô cơ - Kĩ năng viết PTHH, giải bài tập định tính và định lượng. Nghiêm túc trung thực Kiểm tra -Đề Kiểm tra Kiến thức 11 21 Tính chất vật lí chung của kim loại - Một số tính chất vật lí của kim loại : Dẻo, dẫn nhiệt, dẫn điện, có ánh kim -ứng dụng của kim loại trong đời sống và sản xuất -Thí nghiệm đơn giản Biết liên hệ và nhữn ứng dụng của kim loại trong đời sống Thí nghiệm, phân tích, tổng hợp, hoạt động nhóm. - Kim loại -Dụng cụ thí nghiệm Phiếu học tập. Vở bài tập 22 Tính chất hoá học của kim loại - HS biết được tính chất hoá học của kim loại : tác dụng với phi kim, với axit , với muối - Nhớ kiến thức cũ, tiến hành thí nghiệm, viết PTHH Nghiêm túc, cẩn thận, khi làm thí nghiệm Thí nghiệm, phân tích, tổng hợp, hoạt động nhóm. - Hoá chất -Dụng cụ thí nghiệm Phiếu học tập. Vở bài tập 12 23 Dãy hoạt động hoá học của kim loại -HS biết dãy hoạt động hoá học của kim loại -ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loại -Tiến hành thí nghiệm đối chứng để rút ra kim loại mạnh, yếu, viết PTHH -Yêu mến khoa học, có ý thức vận dụng trong đời sống - thí nghiệm trực, nhận xét, tổng hợp, hoạt động nhóm -Các mẫu kim loại và hoá chất khác -Dụng cụ - Vở ghi, BT, phiếu học tập 24 Nhôm -Tính chất vật lí ,hoá học của Al -Dự đoán tính chất qua tính chất kim loại. - Kĩ năng viết PTHH -Kĩ năng viết PTHH vận dụng tốt những kiến thức đã học -Thí nghiệm trực quan Tổng hợp kiến thức đã học -Hoá chất -Dụng cụ thí nghiệm -Vở ghi, BT, phiếu học tập 13 25 Sắt -Tính chất vật lí ,hoá học của Fe -Dự đoán tính chất qua tính chất kim loại. - Kĩ năng viết PTHH -Kĩ năng viết PTHH vận dụng tốt những kiến thức đã học - Hoạt động nhóm, phân tích, tổng hợp -Dây sắt ,Clo, đèn cồn, kẹp gỗ -Vở ghi, BT, phiếu học tập 26 Hợp kim sắt: Gang, thép -Định nghĩa, tính chất , ứng dụng của gang, thép -Nguyên tắc, nguyên liệu quá trình sản xuất gang, thép -Sử dụng kiến thức thực tế. -Khai thác thông tin, viết PTHH Nghiêm túc, yêu mến bộ môn - Hoạt động nhóm, phân tích, tổng hợp -Máy chiếu, mẫu gang, thép, tranh -Vở ghi, BT, phiếu học tập T U ấ n Tiết t Tên bài Mục tiêu Phương pháp Chuẩn bị Ghi chú Kiến thức Kỹ năng Thái độ GV HS 14 27 Ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại khỏi sự ăn mòn - Khái niệm về sự ăn mòn kim loại, nguyên nhân, yếu tố ảnh hưởng, và cách bảo ệ kim loại khỏi sự ăn mòn. -Liên hệ thực tế -Thực hiện các thí nghiệm nghiên cứu về sự ăn mòn kim loại Có ý thức bảo vệ kim loại - Hoạt động nhóm, phân tích, , két luận - Máy chiếu -Đồ dùng gỉ -Đồ dùng gỉ 28 Luyện tập chương II - Ôn tập những kiến thức về kim loại -Hệ thống hoá rút ra kiến thức cơ bản của chương -Nghiêm túc học tập Phân tích, so sánh, tổng hợp, Máy chiếu (Bảng phụ) Phiếu học tập. Vở bài tập 15 29 TH: tính chất hoá học của nhôm và sắt -Khắc sâu kiến thức về nhôm và sắt -Kĩ năng thực hành -Cẩn thận, tiết kiệm Thí nghiệm, hoạt động nhóm. -Mô hình -Hoá chất -Dụng cụ - Vở ghi, phiếu học tập 30 Tính chất chung của phi kim -Biết những tính chất vật lí , hoá học của phi kim -Mức độ hoạt động của các phi kim - Nhớ kiến thức cũ, viết PTHH Nghiêm túc Thí nghiệm, tổng hợp, hoạt động nhóm. - Hoá chất -Dụng cụ thí nghiệm Phiếu học tập. Vở bài tập 16 31 Clo HS biết các tính chất vật lí , hoá học của clo -Dự đoán tính chất -Thao tác thí nghiệm , viết PTHH -Yêu mến khoa học, -Thí nghiệm hoạt động nhóm -Hoá chất -Dụng cụ - Vở ghi, phiếu học tập 32 Clo - ứng dụng của Clo, các phương pháp điều chế Clo -Quan sát sơ đồ, nghiên cứu tài liệu Tự giác học tập Quan sát, phân tích, tổng hợp -Máy chiếu -Hoá chất Vở ghi Vở BT 17 33 Cacbon -Các loại thù hình của Cacbon, tính chất vật lí của 3 loại thù hình -tính chất hoá học và ứng dụng của Cacbon -Suy luận, dự đoán -Tự giác, nghiên cứu các thí nghiệm -Khai thác thông tin, tổng hợp Máy chiếu Mộu vật về cacbon Mẫu vật cacbon 34 Các oxit của cacbon -CO là oxit trung tính, có tính khhử mạnh -CO2 là oxit axit -Nguyên tắc điều chế CO2. Viết PTHH minh hoạ - Có ý thức trong học tập Thí nghiệm Nhận xét, rut ra kiến thức - Thí nghiệm điều chế CO2 Vở ghi Vở BT T U ấ n Tiết Tên bài Mục tiêu Phương pháp Chuẩn bị Ghi chú Kiến thức Kỹ năng Thái độ GV HS 18 35 Ôn tập học kì I Củng cố, hệ thống hoá kiến thức về tính chất của các hợp chất vô cơ, kim loại để HS thấy được mối quan hệ giữa đơn chất và hợp chất vô cơ -Thiết lập sơ đồ kim loại thành các chất vô cơ và ngược lại -Tự giác học tập rút ra mối Quan hệ giữa các chất - Hoạt động nhóm, phân tích, liên hệ thực tế, kết luận - Máy chiếu Vở ghi, phiếu học tập 36 Kiểm tra Học kì I Kiểm tra kiến thức về tính chất của các hợp chất vô cơ, kim loại để HS thấy được mối quan hệ giữa đơn chất và hợp chất vô cơ -Phân tích kiến thức, làm tốt bài Kiểm tra -Nghiêm túc làm bài Kiểm tra Đề thi Kiến thức 19 37 Axit cacbonic và muối cacbonat -H2CO3 là axit yếu, không bền, Muối cacbonat có những tính chất hoá học của muối và dễ bị phân huỷ -ứng dụng của muối cacbonat - Thí nghiệm chứng minh tính chất của muối, quan sát hiện tượng, giải thích. Nghiêm túc, yêu thích bộ môn Thí nghiệm, tổng hợp, hoạt động nhóm. - Hoá chất -Dụng cụ thí nghiệm Phiếu học tập. Vở bài tập 38 Silic. Công nghiệp silicat - Si là phi kim hoạt động yếu, chất bán dẫn - SiO2 có nhiều trong thiên nhiên và là oxit axit . - Sơ lược về công nghiệp silicat -Thu thập thông tin - Sử dụng kiến thức thực tế. -Mô tả quá trình sản xuất từ sơ đồ. -Yêu mến khoa học, -Nghiên cứu thông tin. Phân tích tổng hợp -Đồ gốm, sứ -Sơ đồ sản xuất ximăng - Vở ghi, BT, phiếu học tập 20 39 Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học -Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố hoá học theo chiều tăng của điện tích hạt nhân , Cấu tạo bảng HTTH (ô, chu kì, nhóm) -Quy luật biến đổi tính chất theo chu kì. Biết vị trí suy ra cấu tạo và ngược lại -Dự đoán tính chất khi biết vị trí nguyên tố và ngược lại -Tự giác học tập Quan sát, phân tích, tổng hợp -Máy chiếu -Bảng HTTH Vở ghi Vở BT 40 Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học(tiếp) -Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố hoá học theo chiều tăng của điện tích hạt nhân , Cấu tạo bảng HTTH (ô, chu kì, nhóm) -Quy luật biến đổi tính chất theo chu kì. Biết vị trí suy ra cấu tạo và ngược lại -Dự đoán tính chất khi biết vị trí nguyên tố và ngược lại - Nghiêm túc học tập Quan sát, phân tích, tổng hợp -Máy chiếu -Bảng HTTH, chu kì 2,3 - Vở ghi, BT, phiếu học tập 21 41 Luyện tập chương 3 Phi kim-Bảng HTTH -Hệ thống kiến thức đã học về: Phi kim-Bảng HTTH - Lập sơ đồ dãy biến đổi, viết PTHH -Biết vận dụng bảng HTTH -Có ý thức trong học tập - Vấn đáp -Quan sát, phân tích, tổng hợp -Máy chiếu -Bản trong - Vở ghi, BT, phiếu học tập T U ấ n Tiết Tên bài Mục tiêu Phương pháp Chuẩn bị Ghi chú Kiến thức Kỹ năng Thái độ GV HS 21 42 TH: tính chất hoá học của phi kim và hợp chất của chúng -Khắc sâu kiến thức về phi kim, tính chất đặc trưng của muối cacbonat và muối clorua. -Rèn kĩ năng thực hành hoá học, giải bài tập thực nghiệm hoá học -ý thức nghiêm túc, cẩn thận -Thực hành thí nghiệm - Hoạt động nhóm, phân tích - Hoá chất -Dụng cụ thí nghiệm -Vở ghi, phiếu học tập 22 43 Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ. - Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ.43 -Phân biệt được các hợp chất vô cơ và các hợp chất hữu cơ. -Phân loại hợp chất hữu cơ. -Có ý thức trong học tập -Quan sát, phân tích, tổng hợp - Hoá chất -Dụng cụ thí nghiệm Vở ghi Vở BT 44 Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ -Các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hoá trị -Mỗi chất có một CTCT nhất định - Viết được CTCT của một số chất đơn giản -Phân biệt được các chất -Nghiêm túc, yêu thích bộ môn -Quan sát -hoạt động nhóm. - Mô hình cấu tạo chất hữu cơ Phiếu học tập. Vở bài tập 23 45 Mê tan -Nắm được CTCT, tính chất vật lí , hoá học của mêtan. -Định nghĩa liên kết đơn, phản ứng thế -ứng dụng -Viết PTHH -Yêu thích bộ môn Thí nghiệm, tổng hợp, hoạt động nhóm. -Mô hình -Hoá chất -Dụng cụ - Vở ghi, BT, phiếu học tập 46 Etilen -Nắm được CTCT, tính chất vật lí , hoá học của Etilen. -Định nghĩa liên kết đôi, phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp. -ứng dụng -Viết PTHH -Phân biệt Etilen với mêtan -Nghiêm túc, yêu thích bộ môn Thí nghiệm, tổng hợp, hoạt động nhóm. -Mô hình -Hoá chất -Dụng cụ - Vở ghi, BT, phiếu học tập 24 47 Axetilen -Nắm được CTCT, tính chất vật lí , hoá học của Axetilen. -Định nghĩa liên kết ba, phản ứng cộng, -ứng dụng -Viết PTHH -Dự đoán tính chất dựa vào thành phần cấu tạo -Nghiêm túc, yêu thích bộ môn Thí nghiệm, tổng hợp, hoạt động nhóm. -Mô hình -Hoá chất -Dụng cụ - Vở ghi, BT, phiếu học tập 48 Ben zen -Nắm được CTCT, tính chất vật lí , hoá học và ứng dụng của ben zen -Củng cố kiến thức về hiđrrôcacbon -Viết PTHH -Có ý thức trong học tập Thí nghiệm, tổng hợp, hoạt động nhóm. -Mô hình -Hoá chất -Dụng cụ - Vở ghi, BT, phiếu học tập T U ấ n Tiết Tên bài Mục tiêu Phương pháp Chuẩn bị Ghi chú Kiến thức Kỹ năng Thái độ GV HS 25 49 Kiểm tra viết Kiến thức về các loại hợp chất hữu cơ, hiđrocacbon - Kĩ năng viết PTHH, giải bài tập định tính và định lượng. -Nghiêm túc trung thực Kiểm tra -Đề Kiểm tra Kiến thức 50 Dầu mỏ và khí thiên nhiên -Tính chất vật lí trạng thái thiên nhiên, thành phần, cách khai thác, ứn dụng của dầu mỏ, khí thiên nhiên -Phương pháp crăckinh -Đặc điểm cơ bản của dầu mỏ Việt nam Cách bảo quản, phòng cháy nổ -Có ý thức trong học tập -Quan sát, phân tích, tổng hợp Máy chiếu Mẫu dầu Tranh vẽ Vở ghi Vở BT 26 51 Nhiên liệu -Khái niệm về nhiên liệu -Cách phân loại và ứng dụng của một số nhiên liệu - Cách sử dụng nhiên liệu -Nghiêm túc, yêu thích bộ môn -Quan sát -hoạt động nhóm. Tranh ảnh Vở ghi Vở BT 52 Luyện tập chương 4 -Củng cố kiến thức về Hiđro cacbon –nhiên liệu -Mối quan hệ giữa cấu tạo và tính chất -Giải bài tập nhận biết, xác định công thức phân tử -Yêu thích bộ môn Phân tích tổng hợp, hoạt động nhóm. -Máy chiếu -Phiếu học tập - Vở ghi, BT, phiếu học tập 27 53 TH: tính chất hoá học của hiđrocacbon -Củng cố kiến thức về Hiđro cacbon –nhiên liệu -Kĩ năng thực hành -Cẩn th

File đính kèm:

  • docbo de kiem tra hoa 9 co ma tran.doc
Giáo án liên quan