Kiến thức: H/s nắm được hệ thức liên hệ giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền và một số kiến thức liên quan đến đường cao.
- Kỹ năng: Biết cách thiết lập các hệ thức b2=ab' ;c2=ac';
a2=b2+c2; h2=b'.c'
- Biết vận dụng vào bài tập
-Thái độ: Yêu thích bộ môn Toán, say mê học tập
14 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1089 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch giảng dạy bộ môn năm học: 2008 - 2009 môn Hình học 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch giảng dạy bộ môn Năm học:2008-2009
Môn Hình học 9 Tổng số tiết 70, Thực hành 02
Tuần
Tiết
Tên bài
Mục tiêu
Phương pháp
đồ dùng
Dạy học
Tự đánh giá mức
độ đạt
1
một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác
vuÔng
- Kiến thức: H/s nắm được hệ thức liên hệ giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền và một số kiến thức liên quan đến đường cao.
- Kỹ năng: Biết cách thiết lập các hệ thức b2=ab' ;c2=ac';
a2=b2+c2; h2=b'.c'
- Biết vận dụng vào bài tập
-Thái độ: Yêu thích bộ môn Toán, say mê học tập
Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.
Bảng phụ, thước thẳng, phấn mầu, CP
Sách bài tập
Sách bài tập
2
một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông (T2)
Như tiết 1
Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.
Bảng phụ, thước thẳng, phấn mầu, CP
Sách bài tập
3
Luyện tập
- H/s vận dụng đlý vào giải bài tập hình
- Rèn kỹ năng vẽ hình ,kỹ năng tư duy ,phân tich bài toán
- GD cho học sinh thái độ học tập nghiêm túc, tính cẩn
Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.
Bảng phụ, thước thẳng, phấn mầu, CP
Sách bài tập
Luyện tập
- H/s vận dụng đlý vào giải bài tập hình
- Rèn kỹ năng vẽ hình ,kỹ năng tư duy ,phân tich bài toán
- GD cho học sinh thái độ học tập nghiêm túc, tính cẩn
Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.
Bảng phụ, thước thẳng, phấn mầu, CP
Sách bài tập
Tỉ số lượng giác của góc nhọn (Tiết 1)
HS nắm vững định nghĩa công thức tỉ số lượng giác của một góc nhọn.
HS hiểu tỉ số này chỉ phụ thuộc vào độ lớn của góc mà không phụ thuộc vào từng Dv có 1 góc bằng .HS tính được các tỉ số lượng giác của góc 450 và góc 600.
- HS biết vận dụng các kiến thức trên để giải các BT có liên quan.
- GD cho HS ý thức học tập nghiêm túc, tính cẩn thận, c/xác.
Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.
Bảng phụ, thước thẳng, phấn mầu, CP
Sách bài tập
4
Tỉ số lượng giác của góc nhọn (Tiết 1)
Như tiết 5
Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.
Bảng phụ, thước thẳng, phấn mầu, CP
Sách bài tập
Luyện tập
+ Củng cố về các tỉ số lượng giác của góc nhọn và quan hệ tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau. HS biết sử dụng đ/n các TSLG của một góc nhọn để c/m một số công thức đơn giản.
+ Rèn kỹ năng dựng góc khi biết một trong các tỉ số lượng giác và vận dụng được các kiến thức để giải bài tập.
+ GD cho HS tính cẩn thận, tư duy logic, suy luận.
Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.
Bảng phụ, thước thẳng, phấn mầu, CP
Sách bài tập
Bảng lượng giác
+ Học sinh hiểu được cấu tạo bảng lượng giác dựa trên quan hệ tỉ số lượng giác 2 góc phụ nhau
+ Thấy được tính đồng biến của sin, tg và tính nghịch biến của cos, cotg (khi 00< <900) sin và tg tăng còn co s và cotg giảm
+ Tra bảng hoặc dùng máy tính bỏ túi để tìm các tỉ số lượng giác khi cho biết số đo góc
+ Yêu thích bộ môn
Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.
Bảng phụ, thước thẳng, phấn mầu, CP
Sách bài tập
5
Bảng lượng giác
Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.
Bảng phụ, thước thẳng, phấn mầu, CP
Sách bài tập
luyện tập
- Học sinh có kỹ năng tra bảng,dùng máy tính để tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn và ngược lại.
- Thấy được tính đồng biến của sin, tg và nghịch biến của cos, cotg, biết so sánh các góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác.
-GD cho HS thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích bộ môn
Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.
Bảng phụ, thước thẳng, phấn mầu, CP
Sách bài tập
6
Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông (T1)
+ Học sinh thiết lập được và nắm vững các hệ thức giữa cạnh và góc của tam giác vuông. Hiểu được thuật ngữ “Giải tam giác vuông” là gì?
+ Có kỹ năng vận dụng các hệ thức trên để giải một số BT liên quan.
+ Cung cấp kỹ năng tra bảng hay sử dụng máy tính và cách làm tròn số.
+ Thấy được ứng dụng của tỉ số lượng giác để giải quyết một số bài toán thực tế.
Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.
Bảng phụ, thước thẳng, phấn mầu, CP
Sách bài tập
Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
(Tiết 2)
Như tiết 11
Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.
Bảng phụ, thước thẳng, phấn mầu, CP
Sách bài tập
7
Luyện tập (t1)
+ Học sinh vận dụng được các hệ thức để giải tam giác vuông
+Học sinh thực hành nhiều về áp dụng các hệ thức tra bảng, dùng máy tính và cách làm tròn số
+ Biết vận dụng các hệ thức và thấyđược ứng dụng các TSLG để giải quyết các BT thực tế.
Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.
Bảng phụ, thước thẳng, phấn mầu, CP
Sách bài tập
Luyện tập (t2)
Như tiết 13
Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.
Bảng phụ, thước thẳng, phấn mầu, CP
Sách bài tập
8
ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn
Thực hành ngoài trời(t1)
HS nắm vững định nghĩa công thức tỉ số lượng giác của một góc nhọn.
HS hiểu tỉ số này chỉ phụ thuộc vào độ lớn của góc mà không phụ thuộc vào từng Dv có 1 góc bằng .HS tính được các tỉ số lượng giác của góc 450 và góc 600.
- HS biết vận dụng các kiến thức trên để giải các BT có liên quan.
- GD cho HS ý thức học tập nghiêm túc, tính cẩn thận, c/xác.
Gợi mở + Vấn đáp + giải quyết vấn đề.
Bảng phụ , thước thẳng, thước đo độ, compa, 2 tờ giấy khổ A4.
ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn
Thực hành ngoài trời (t2)
Như tiết 15
Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.
Bảng phụ, thước thẳng, phấn mầu, CP
Sách bài tập
9
Ôn tập chương i
Với sự trợ giúp của máy tính CASIO hoặc máy tính năng tương đương (t1)
+ Hệ thống hoá kiến thức cơ bản chương 1
+ Rèn các kỹ năng tra bảng, sử dụng máy tính để tính tỉ số lượng giác của góc nhọn, tính số đo góc và giải tam giác vuông và vận dụng vào tính chiều cao, chiều rộng của vật thể trong thực tế, giải các bài tập có liên quan đến hệ thức trong tam giác vuông.
+ Giáo dục cho HS thái độ học tập nghiêm túc, tư duy logíc, suy luận.
Ôn luyện, thực hành
Bảng phụ,phấn màu.
Sách bài tập
Ôn tập chương i
Với sự trợ giúp của máy tính CASIO hoặc máy tính năng tương đương (t2)
Như tiết 17
Ôn luyện, thực hành
Bảng phụ,phấn màu.
Sách bài tập
10
kiểm tra chương I
+ Kiểm tra kiến thức cơ bản chương 1, hệ thức lượng tam giác vuông, định nghĩa tỉ số lượng giác, hệ thức cạnh góc tam giác vuông
+ Kỹ năng: Vận dụng được các kiến thức vào giải các bài tập:
Trắc nghiệm
Tính cạnh tam giác, giải tam giác
+ Thái độ: Tính trung thực trong khi làm bài kiểm tra
Kiểm tra viết.
Đề bài,đáp án
.
Sự xác định đường tròn ,
Tính chất Đối xứng của đường tròn
+ Nắm được định nghĩa, các cách xác định 1 đường tròn, đường tròn ngoại tiếp tam giác và tam giác nội tiếp đtròn, đường tròn có tâm đối xứng và có trục đối xứng
+ Học sinh biết cách dựng đường tròn tâm O đi qua 3 điểm không thẳng hàng và chứng minh 1 điểm thuộc đường tròn, nằm bên trong, bên ngoài đường tròn.
+ áp dụng được vào thực tế.
Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.
Bảng phụ, thước thẳng, phấn mầu, CP
Sách bài tập
11
Luyện tập
+ Cung cấp các kiến thức về sự xác định đường tròn, tính chất đối xứng của đường tròn qua một số bài tập.
+ Rèn kỹ năng vẽ hình, suy luận, chứng minh hình học.
+ GD cho HS thái độ học tập nghiêm túc.
Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.
Bảng phụ, thước thẳng, phấn mầu, CP
Sách bài tập
đường kính và dây của đường tròn
+HS nắm được đường kính là dây cung lớn nhất của (O) và 2 định lý về đường kính và dây cung.
+ Biết vận dụng các định lý để giải BT.
+ Rèn kỹ năng lập mệnh đề đảo và chứng minh, suy luận.
+ GD cho HS ý thức học tập.
Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.
Bảng phụ, thước thẳng, phấn mầu, CP
Sách bài tập
12
Luyện tập
+ Khắc sâu kiến thức đường kính là dây cung lớn nhất của (O)
+ Định lý quan hệ đường kính vuông góc dây cung qua BT
+ Rèn kỹ năng vẽ hình suy luận chứng minh
Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.
Bảng phụ, thước thẳng, phấn mầu, CP
Sách bài tập
liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây
+ Học sinh nắm được các định lý về liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây của 1 đường tròn.
+ Biết vận dụng các định lý để so sánh độ dài 2 dây, so sánh khoảng cách từ tâm đến dây.
+ GD cho HS ý thức học tập.
Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.
Bảng phụ, thước thẳng, phấn mầu, CP
Sách bài tập
13
vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
- HS nắm được 3 vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, các khái niệm tiếp tuyến, tiếp điểm.
- Nắm được định lý về tiếp tuyến và các hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đến đường thẳng và R
- Biết vận dụng các kiến thức để nhận biết các vị trí tương đối của đt và (O)
–HS thấy được một số hình ảnh về VTTĐ của đường thẳng và đường tròn trong thực tế.
Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.
Bảng phụ, thước thẳng, phấn mầu, CP
Sách bài tập
các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn
+ HS nắm được dấu hiệu nhận biết các tiếp tuyến của (O), biết vẽ tiếp tuyến tại một điểm của đtròn, vẽ tiếp tuyến đi qua một điểm nằm bên ngoài đtròn
+ HS biết vận dụng các dấu hiệu để giải BT chứng minh, tính toán.
+ Phát huy trí lực của học sinh.
Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.
Bảng phụ, thước thẳng,phấn mầu, CP
Sách bài tập
14
luyện tập
- Rèn luyện kỹ năng nhận biết tiếp tuyến của (O)
- Rèn kỹ năng c/m, giải BT dựng tiếp tuyến.
- Phát huy trí lực của HS
Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.
Bảng phụ, thước thẳng, phấn mầu, CP
Sách bài tập
tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau
- HS nắm được tính chất của 2 tiếp tuyến cắt nhau và nắm được khái niệm đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp và đường tròn bàng tiếp tam giác.
- Biết vận dụng các tính chất vào giải các bài toán chứng minh và tính toán.
- Biết cách tìm tâm đường tròn bằng “thước phân giác”.
Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.
Bảng phụ, thước thẳng, phấn mầu, CP
Sách bài tập
15
Luyện tập
- Củng cố các tính chất của tiếp tuyến đường tròn, đường tròn nội tiếp tam giác.
- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, rèn vận dụng các tính chất tiếp tuyến vào bài tập tính toán, chứng minh.
- Bước đầu vận dụng vào bài tập quỹ tích dựng hình.
Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.
Bảng phụ, thước thẳng, phấn mầu, CP,CP
Sách bài tập
vị trí tương đối của hai đường tròn
- Nắm được 3 vị trí tương đối của 2 đường tròn, tính chất 2 đường tròn tiếp xúc nhau, hai đường tròn cắt nhau.
- Biết vận dụng vào các bài toán tính toán và chứng minh.
- Rèn kỹ năng vẽ hình, chính xác trong phát biểu và tính toán.
Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.
Bảng phụ, thước thẳng, phấn mầu, CP,CP
Sách bài tập
16
vị trí tương đối của hai đường tròn (Tiếp theo)
- Nắm được hệ thức giữa đoạn nối tâm và bán kính của hai đường tròn ứng với từng vị trí tương đối.
- Hiểu khái niệm tiếp tuyến chung của hai đường tròn.
- Biết vẽ hình, biết xác định vị trí tương đối của 2 đường tròn dựa vào hệ thức- hiểu hình minh họa thực tế.
Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.
Bảng phụ, thước thẳng, phấn mầu, CP,CP
Sách bài tập
luyện tập
- Củng cố các kiến thức về vị trí tương đối của hai đường tròn, tính chất đường nối tâm, tiếp tuyến chung của hai đường tròn
- Rèn kỹ năng phân tích hình, chứng minh thông qua bài tập
- Thấy được các ứng dụng thực tế về vị trí tương đối của 2 đường tròn.
Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.
Bảng phụ, thước thẳng, phấn mầu, CP,CP
Sách bài tập
17
ôn tập chương ii
- Ôn tập các kiến thức cơ bản chương II
- Vận dụng kiến thức đã học vào bài tập tính toán, chứng minh, trắc nghiệm.
- Rèn kỹ năng vẽ hình, phân tích các bài toán và trình bày bài toán.
Ôn luyện, thực hành
Bảng phụ,phấn màu.
Sách bài tập
ôn tập chương ii
- Ôn tập các kiến thức cơ bản chương II
- Vận dụng kiến thức đã học vào bài tập tính toán, chứng minh, trắc nghiệm.
- Rèn kỹ năng vẽ hình, phân tích các bài toán và trình bày bài toán.
Ôn luyện, thực hành
Bảng phụ,phấn màu.
Sách bài tập
18
ôn tập học kỳ i
- Ôn tập cho HS công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của 1 góc nhọn và 1 số tính chất.
- Ôn tập các hệ thức trong tam giác vuông và kĩ năng tính đoạn thẳng, góc của tam giác.
- Ôn tập hệ thống hoá các kiến thức Chương II - đường tròn.
Kiểm tra trắc nghiệm và viết
Giấy kt
trả bài kiểm tra học kỳ I
(phần hình học)
- Giúp học sinh củng cố kiến thức về hình học học kỳ I và thấy rõ được những ưu điểm, hạn chế trong bài làm của mình có phương hướng sửa chữa khắc phục ở học kỳ II.
- Rèn kỹ năng tự nhận xét, sửa chữa bài làm của bản thân
- Giáo dục cho HS ý thức tự phê, tự sửa chữa.
Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.
Bảng phụ, thước thẳng, phấn mầu, CP
Sách bài tập
Góc ở tâm. Số đo cung
HS nhận biết được góc ở tâm, có thể chỉ ra hai cung tương ứng, trong đó có một cung bị chắn.
Thành thạo cách đo góc ở tâm bằng thước đo góc, thấy rõ sự tương ứng giữa số đo (độ) của cung và của góc ở tâm chắn cung đó trong trường hợp cung nhỏ hoặc cung nửa đường tròn. HS biết suy ra số đo (độ) của cung lớn (có số đo lớn hơn 1800 và bé hơn hoặc bằng 3600).
Biết so sánh hai cung trên một đường tròn.
Hiểu được định lí về “Cộng hai cung”.
Biết vẽ, đo cẩn thận và suy luận hợp lô gíc.
Biết bác bỏ mệnh đề bằng một phản ví dụ.
Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.
Bảng phụ, thước thẳng, phấn mầu, CP
Sách bài tập
luyện tập
ã Củng cố cách xác định góc ở tâm, xác định số đo cung bị chắn hoặc số đo cung lớn.
ã Biết so sánh hai cung, vận dụng định lí về cộng hai cung.
ã Biết vẽ, đo cẩn thận và suy luận hợp logic.
Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.
Bảng phụ, thước thẳng, phấn mầu, CP
Sách bài tập
liên hệ giữa cung và dây
HS hiểu và biết sử dụng các cụm từ “cung căng dây” và “dây căng cung”.
HS phát biểu được các định lí 1 và 2, chứng minh được định lí 1.
HS hiểu được vì sao các định lí 1 và 2 chỉ phát biểu đối với các cung nhỏ trong một đường tròn hay trong hai đường tròn bằng nhau.
HS bước đầu vận dụng được hai định lí vào bài tập.
Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.
Bảng phụ, thước thẳng, phấn mầu, CP
Sách bài tập
Góc nội tiếp
HS nhận biết được những góc nội tiếp trên một đường tròn và phát biểu được định nghĩa về góc nội tiếp.
Phát biểu và chứng minh được định lí về số đo của góc nội tiếp.
Nhận biết (bằng cách vẽ hình) và chứng minh được các hệ quả của định lí góc nội tiếp.
Biết cách phân chia các trường hợp.
Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.
Bảng phụ, thước thẳng, phấn mầu, CP
Sách bài tập
luyện tập
Củng cố định nghĩa, định lí và các hệ quả của góc nội tiếp.
Rèn kĩ năng vẽ hình theo đề bài, vận dụng các tính chất của góc nội tiếp vào chứng minh hình.
Rèn tư duy lôgíc, chính xác cho HS.
Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.
Bảng phụ, thước thẳng, phấn mầu, CP
Sách bài tập
. góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
HS nhận biết được góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.
HS phát biểu và chứng minh được định lý về số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung (3 trường hợp).
HS biết áp dụng định lý vào giải bài tập.
Rèn suy luận lô gic trong chứng minh hình học.
Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.
Bảng phụ, thước thẳng, phấn mầu, CP
Sách bài tập
Luyện tập
Rèn kĩ năng nhận biết góc giữa tia tiếp tuyến và một dây.
Rèn kĩ năng áp dụng các định lí vào giải bài tập.
Rèn tư duy lôgic và cách trình bày lời giải bài tập hình.
Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.
Bảng phụ, thước thẳng, phấn mầu, CP
Sách bài tập
Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn
góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn
HS nhận biết được góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn.
HS phát biểu và chứng minh được định lí về số đo của góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn.
Rèn kĩ năng chứng minh chặt chẽ, rõ, gọn.
Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.
Bảng phụ, thước thẳng, phấn mầu, CP
Sách bài tập
luyện tập
Rèn kĩ năng nhận biết góc có đỉnh ở bên trong, bên ngoài đường tròn.
Rèn kĩ năng áp dụng các định lý về số đo của góc có đỉnh ở trong đường tròn, ở ngoài đường tròn vào giải một số bài tập.
Rèn kĩ năng trình bày bài giải, kĩ năng vẽ hình, tư duy hợp lý.
Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.
Bảng phụ, thước thẳng, phấn mầu, CP
Sách bài tập
Cung chứa góc
HS hiểu cách chứng minh thuận, chứng minh đảo và kết luận quỹ tích cung chứa góc.
Đặt biệt là quỹ tích cung chứa góc 900.
HS biết sử dụng thuật ngữ cung chứa góc dựng trên một đoạn thẳng.
Biết vẽ cung chứa góc a trên đoạn thăng cho trước.
Biết các bước giải một bài toán quỹ tích gồm phần thuận, phần đảo và kết luận.
Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.
Bảng phụ, thước thẳng, phấn mầu, CP
Sách bài tập
luyện tập
ã HS hiểu quỹ tích cung chứa góc, biết vận dụng cặp mệnh đề thuận, đảo của quỹ tích này để giải toán.
ã Rèn kỹ năng dựng cung chứa góc và biết áp dụng cung chứa góc vào bài toán dựng hình.
ã Biết trình bày lời giải một bài toán quỹ tích bao gồm phần thuận, phần đảo và kết luận.
Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.
Bảng phụ, thước thẳng, phấn mầu, CP
Sách bài tập
tứ giác nội tiếp
HS nắm vững định nghĩa tứ giác nội tiếp, tính chất về góc của tứ giác nội tiếp.
Biết rằng có những tứ giác nội tiếp được và có những tứ giác không nội tiếp được bất kì đường tròn nào.
Nắm được điều kiện để một tứ giác nội tiếp được (điều kiện ắt có và đủ).
Sử dụng được tính chất của tứ giác nội tiếp trong làm toán và thực hành.
Rèn khả năng nhận xét, tư duy lô gíc cho HS.
Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.
Bảng phụ, thước thẳng, phấn mầu, CP
Sách bài tập
luyện tập
luyện tập
A. Mục tiêu
Củng cố định nghĩa, tính chất và cách chứng minh tứ giác nội tiếp.
Rèn kĩ năng vẽ hình, kĩ năng chứng minh hình, sử dụng được tính chất tứ giác nội tiếp để giải một số bài tập.
Giáo dục ý thức giải bài tập hình theo nhiều cách.
Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.
Bảng phụ, thước thẳng, phấn mầu, CP
Sách bài tập
đường tròn ngoại tiếp
đường tròn nội tiếp
HS hiểu được định nghĩa, khái niệm, tính chất của đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp một đa giác.
Biết bất kì đa giác đều nào cũng có một và chỉ một đường tròn ngoại tiếp, có một và chỉ một đường tròn nội tiếp.
Biết vẽ tâm của đa giác đều (chính là tâm chung của đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp), từ đó vẽ được đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp của một đa giác đều cho trước.
Tính được cạnh a theo R và ngược lại R theo a của tam giác đều, hình vuông, lục giác đều
Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.
Bảng phụ, thước thẳng, phấn mầu, CP
Sách bài tập
độ dài đường tròn, cung tròn
. độ dài đường tròn, cung tròn
HS cần nhớ công thức tính độ dài đường tròn C = 2pR, (hoặc C = pd).
Biết cách tính độ dài cung tròn.
Biết vận dụng công thức C = 2pR, d = 2R, để tính các đại lượng chưa biết trong các công thức và giải một vài bài toán thực tế.
Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.
Bảng phụ, thước thẳng, phấn mầu, CP
Sách bài tập
luyện tập
Rèn luyện cho HS kĩ năng áp dụng công thức tính độ dài đường tròn, độ dài cung tròn và các công thức suy luận của nó.
Nhận xét và rút ra được cách vẽ một số đường cong chắp nối. Biết cách tính độ dài các đường cong đó.
Giải được một số bài toán thực tế.
Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.
Bảng phụ, thước thẳng, phấn mầu, CP
Sách bài tập
diện tích hình tròn, hình quạt tròn
. HS nhớ công thức tính diện tích hình tròn bán kính R là S = p. R2.
Biết cách tính diện tích hình quạt tròn.
Có kĩ năng vận dụng công thức đã học vào giải toán.
Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.
Bảng phụ, thước thẳng, phấn mầu, CP
Sách bài tập
luyện tập
HS được củng cố kĩ năng vẽ hình (các đường cong chắp nối)và kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích hình tròn, diện tích hình quạt tròn vào giải toán.
HS được giới thiệu khái niệm hình viên phân, hình vành khăn và cách tính diện tích các hình đó.
Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.
Bảng phụ, thước thẳng, phấn mầu, CP
Sách bài tập
ôn tập chương III hình học
HS được ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức của chương về số đo cung, liên hệ giữa cung, dây và đường kính, các loại góc với đường tròn, tứ giác nội tiếp, đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp đa giác đều, cách tính độ dài đường tròn, cung tròn, diện tích hình tròn, quạt tròn.
Luyện tập kĩ năng đọc hình, vẽ hình, làm bài tập trắc nghiệm.
Ôn luyện, thực hành
Bảng phụ,phấn màu.
Sách bài tập
ôn tập chương iii hình học
Vận dụng các kiến thức vào việc giải bài tập về tính toán các đại lượng liên quan tới đường tròn, hình tròn.
Luyện kĩ năng làm các bài tập về chứng minh.
Chuẩn bị cho kiểm tra chương III.
Ôn luyện, thực hành
Bảng phụ,phấn màu.
Sách bài tập
Kiểm tra chương iii
Kiến thức:
Kiểm tra học sinh nắm được góc ở tâm, số đo cung, góc nội tiếp, góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung, góc có đỉnh bên trong hay bên ngoài đường tròn, tứ giác nội tiếp, độ dài đường tròn, cung tròn, diện tích hình tròn, hình quạt tròn
-Kỹ năng :
Rèn kỹ năng biến đổi, chứng minh các bài toán hình học.
-Vận dụng :
Giải bài tập , chứng minh hình học.
- Thái độ :
Giáo dục cho học sinh ý thức chủ động , tích cực, tự giác trong học tập.
Kiểm tra trắc nghiệm và viết
Giấy kt
Sách bài tập
Hình trụ – diện tích xung quang
và thể tích của hình trụ
HS được nhớ lại và khắc sâu các khái niệm về hình trụ (đáy của hình trụ, trục, mặt xung quanh, đường sinh, độ dài đường cao, mặt cắt khi nó song song với trục hoặc song song với đáy)
Nắm chắc và biết xử dụng công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình trụ.
Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.
Bảng phụ, thước thẳng, phấn mầu, CP
Sách bài tập
Luyện tập
Thông qua bài tập, HS hiểu kĩ hơn các khái niệm về hình trụ.
HS được luyện kĩ năng phân tích đề bài, áp dụng các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình trụ cùng các công thức suy diễn của nó.
Cung cấp cho HS một số kiến thức thực tế về hình trụ
Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.
Bảng phụ, thước thẳng, phấn mầu, CP
Sách bài tập
. hình nón – hình nón cụt
diện tích xung quanh và thể tích cầu
của hình nón, hình nón cụt
HS được giới thiệu và ghi nhớ các khái niệm về hình nón : đáy, mặt xung quanh, đường sinh, đường cao, mặt cắt song song với đáy của hình nón và có khái niệm về hình nón cụt.
Nắm chắc và biết sử dụng công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình nón, hình nón cụt.
Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.
Bảng phụ, thước thẳng, phấn mầu, CP
Sách bài tập
luyện tập
Thông qua bài tập, HS hiểu kĩ hơn các khái niệm về hình nón.
HS được luyện kĩ năng phân tích đề bài, áp dụng các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình nón cùng các công thức suy diễn của nó.
Cung cấp cho HS một số kiến thức thực tế về hình nón.
Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.
Bảng phụ, thước thẳng, phấn mầu, CP
Sách bài tập
Hình cầu
Diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu (tiết 1)
HS nắm vững các khái niệm của hình cầu : tâm, bán kính, đường kính, đường tròn lớn, mặt cầu.
HS hiểu được mặt cắt của hình cầu bởi một mặt phẳng luôn là một hình tròn.
Nắm vững công thức tính diện tích mặt cầu.
Thấy được ứng dụng thực tế của hình cầu.
HS được giới thiệu về vị trí của một điểm trên mặt cầu – Toạ độ địa lí.
Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.
Bảng phụ, thước thẳng, phấn mầu, CP
Sách bài tập
Hình cầu
Diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu (tiết 2)
Củng cố các khái niệm của hình cầu, công thức tính diện tích mặt cầu.
Hiểu cách hình thành công thức tính thể tích hình cầu, nắm vững công thức và biết áp dụng vào bài tập.
Thấy được ứng dụng thực tế của hình cầu.
Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.
Bảng phụ, thước thẳng, phấn mầu, CP
Sách bài tập
Luyện tập
HS được rèn luyện kĩ năng phân tích đề bài, vận dụng thành thạo công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu, hình trụ.
Thấy được ứng dụng của các công thức trên trong đời sống thực tế
Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.
Bảng phụ, thước thẳng, phấn mầu, CP
Sách bài tập
ôn tập chương IV (tiết 1)
Hệ thống hoá các khái niệm về hình trụ, hình nón, hình cầu (đáy, chiều cao, đường sinh (với hình trụ, hình nón) ...).
Hệ thống hoá các công thức tính chu vi, diện tích, thể tích ... (theo bảng ở trang 128).
Rèn luyện kĩ năng áp dụng các công thức vào việc giải toán.
Ôn luyện, thực hành
Bảng phụ,phấn màu.
Sách bài tập
ôn tập chương IV (Tiết 2)
Tiếp tục củng cố các công thức tính diện tích, thể tích của hình trụ, hình nón, hình cầu. Liên hệ với công thức tính diện tích, thể tích của hình lăng trụ đứng, hình chóp đều.
Rèn luyện kĩ năng áp dụng các công thức vào việc giải toán, chú ý tới các bài tập có tính chất tổng hợp các hình và những bài toán kết hợp kiến thức của hình phẳng và hình không gian.
Ôn luyện, thực hành
Bảng phụ,phấn màu.
Sách bài tập
ÔN tập cuối năm hình học (tiết 1
Ôn tập chủ yếu các kiến thức của chương I về hệ thức lượng trong tam giác vuông và tỉ số lượng giác của góc nhọn.
Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích, trình bày bài toán.
Vận dụng kiến thức đại số vào hình học.
Ôn luyện, thực hành
Bảng phụ,phấn màu.
Sách bài tập
ôn tập cuối năm hình học (tiết 2
Ôn tập hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về Đường tròn và Góc với đường tròn.
Rèn luyện cho HS kĩ năng giải bài tập dạng trắc nghiệm và tự luận.
Ôn luyện, thực hành
Bảng p
File đính kèm:
- Ke hoach hinh hoc 9.doc