Kế hoạch giảng dạy bộ môn Toán

 1/ Nhiệm vụ được phân công:

 a/ Dạy lớp: 10A6; 10A7 ; 10A8 ; 10A9

b/ Công tắc khác: Chủ nhiệm lớp : 10A9

c/ Tổng Số tiết trong tuần: 21 tiết

 2/ Thuận lợi và khó khăn khi giảng dạy các lớp:

 

doc31 trang | Chia sẻ: liennguyen452 | Lượt xem: 972 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch giảng dạy bộ môn Toán, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I . TÌNH HÌNH HỌC SINH VỀ HỌC TẬP BỘ MÔN 1/ Nhiệm vụ được phân công: a/ Dạy lớp: 10A6; 10A7 ; 10A8 ; 10A9 b/ Công tắc khác: Chủ nhiệm lớp : 10A9 c/ Tổng Số tiết trong tuần: 21 tiết 2/ Thuận lợi và khó khăn khi giảng dạy các lớp: ÑAËC ÑIEÅM CÁC LÔÙP DAÏY: Lôùp 10A6: Só soá : 43 - Lớp coù tinh thaàn hoïc taäp toát, bieát ñoaøn keát trong hoïc taäp. - Coù yù thöùc vöông leân, tìm toøi vaän duïng kieán thöùc. - Tuy nhieân, lôùp coù một số học sinh ý thức học tập chưa cao và có 4 em lưu ban làm ảnh hưởng ít nhiều với chất lượng giảng dạy của giáo viên. - Số lượng học sinh tương đối đông ảnh hưởng rat nhiều trong việc thảo luận nhóm. Lôùp 10A7 , Só soá: 46 - Lôùp hoïc ñoâng, gaây khoù khaên cho vieäc hoïc nhoùm, thöïc haønh. - Lôùp coù tinh thaàn caàu tieán trong hoïc taäp. - Tuy nhieân trong giôø hoïc còn một số em ít phaùt bieåu xaây döïng baøi. - Số lượng học sinh tương đối đông ảnh hưởng rat nhiều trong việc thảo luận nhóm. - Lớp có nhiều học sinh ý thức học tập chưa cao , đặc biệt là lớp có 9 học sinh lưu ban . Ảnh hưởng rất nhiều đến lớp học. Lôùp 10A8: Só soá : 45 - Trong lôùp chæ coù moät vaøi em tham gia phaùt bieåu yù kieán xaây döïng baøi - Lôùp hoïc taäp, coù thaùi ñoä xem thöôøng boä moân. - Tập thể lớp ý thức học tập không cao; không có tinh thần đoàn kết để học tập. - Số lượng học sinh tương đối đông ảnh hưởng rat nhiều trong việc thảo luận nhóm. - Trong giờ học còn quá thụ động, không phát biểu ý kiến xây dựng bài và thường xuyên không thuộc bài. đặc biệt là lớp có 7 em lưu ban. Lôùp10A9: Só soá 44 - Só soá ñoâng gaáy khoù khaên cho vieäc hoïc nhoùm, thöïc haønh. - Ña soá hoïc sinh có học lực trung bình, ý thức học tập không cao, tinh thần đoàn kết trong học tập còn quá yếu. - Phaùt bieåu xaây döïng baøi quá ít, chưa có ý thức cầu tiến trong học tập. - Số lượng học sinh lưu ban tương đối nhiều gồm 9 em. đặc biệt có một em lưu ban liên tục hai năm liền và học lại năm thứ ba. - Trong lôùp chæ coù moät vaøi em tham gia phaùt bieåu yù kieán xaây döïng baøi . 3/ THOÁNG KEÂ CHAÁT LÖÔÏNG ÑAÀU NAÊM : Tỉ lệ Lớp GIỎI KHÁ TB YẾU KÉM GHI CHÚ SL % SL % SL % SL % SL % 10A6 43 10A7 46 10A8 45 10A9 44 TC 178 4/ CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU VÀ KEÁT QUAÛ THÖÏC HIEÄN : a) CHỈ TIÊU ĐỀ RA: + Lớp 10A6: Đạt 50 % Học sinh Trung Bình Trở lên. + Lớp 10A7 ; 10A8; 10A9 : Đạt 40 % Học sinh Trung Bình Trở lên. + Cuối năm viết một bài sáng kiến kinh nghiệm với chủ đề : “ GAÂY SÖÏ CHYÙ YÙ TRONG QUAÙ TRÌNH DAÏY HOÏC MÔN TOÁN ” KEÁT QUAÛ THÖÏC HIEÄN : Lôùp Só soá HỌC KỲ I HỌC KỲ II GHI CHÚ GIỎI KHÁ TB YẾU GIỎI KHÁ TB YẾU SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % 10A6 43 10A7 46 10A8 45 10A9 44 TC 178 5/ BIEÄN PHAÙP NAÂNG CAO CHAÁT LÖÔÏNG GIAÙO DUÏC Ñoái vôùi Giaùo Vieân: - Nghieân cöùu taøi lieäu, tham khaûo caùc saùch giaùo trình coù lieân quan. - Soaïn giaûng chaát löôïng, chuaån bò, nghieân cöùu kó baøi tröôùc khi ñeán lôùp, toå chöùc, höôùng daãn caùc em caùc baøi taäp, caùc kieán thöùc coù lieân quan tôùi baøi hoïc ñeå caùc em chuaån bò tröôùc ôû nhaø. - Taêng cöôøng kieåm tra thöôøng xuyeân, ñaùnh giaù trung thöïc, chính xaùc. -Xaây döïng toå, nhoùm hoïc taäp theo toå, theo lôùpvaø theo ñòa baøn cö truù. - Phaùt hieän nhöõng hoïc sinh coù loøng ñam meâ moân hoïc,coù keá hoaïch boãi döôõng ñeå caùc em tieán xa hôn. - Phát hiện kiệp thời những em có ý thức học tập chưa cao, tìm hiểu nguyên nhân và đưa ra biện pháp khắc phục kịp thời để đưa các em đó co tinh thần học tập tốt hơn. b) Ñoái vôùi HS: - Tröôùc khi ñeán lôùp phaûi chuaån bò tröôùc ôû nhaø, hoïc thuoäc baøi cuõ vaø laøm baøi ñaày ñu theo yêu cầu của giáo viên. - Tìm hieåu, chuaån bò, nghieân cứu baøi ôû nhaø, phaùt huy tính tích cöïc, chuû ñoäng cuûa hoïc sinh trong vieäc töï chieám lónh kieán thöùc. - Khi ñeán lôùp phaûi nghieâm tuùc hoïc taäp, reøn tính kæ luaät veà neáp, coù tinh thaàn traùch nhieäm, yù thöùc töï giaùc trong học tập và nghiêm túc trong các giờ kiểm tra. - Thöïc hieän vieäc hoïc theo toå, theo nhoùm, theo ñiaï baøn cö truù, taêng cöôøng ñoïc saùch baùo tìm hieåu kieán thöùc treân caùc phöông tieän thoâng tin, vaän duïng kieán thöùc ñaõ hoïc vaøo cuoäc soáng. 6/ ĐỀ XUẤT VỚI TỔ CHUYÊN MÔN VÀ NHÀ TRƯỜNG + Tìm cách thống nhất bài giảng giữa các tiết trong các khối, những bài hai tiết trở lên mỗi tiết nên dạy ở phần nào và + Kiến thức trọng tâm. nên thống nhất giữa các giáo viên giảng dạy trong khối. + Dự giờ thăm lớp nên tổ chức đồng điều và rút kinh nghiệm liền để kịp thời áp dụng cho các tiết còn lại ở những lớp khác chưa dạy. +Nên ra kế hoạch giảng dạy cụ thể của môn học trong một năm, trong một bài nên dạy những gì, + Kiến thức trọng tâm ở đâu phải thống nhất với các giáo viên dạy trong một khối 7/ PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH THPT – MÔN TOÁN LỚP 10 CƠ BẢN Că năm 105 tiết Đại số 62 tiết Hình học 43 tiết Học kì I: 19 tuần 54 tiết 32 tiết 14 tuần đầu x 2 tiết /tuần = 28 tiết 4 tuần cuối x 1 tiết/ tuần = 4 tiết 1 tuần cuối ôn tập ( không ghi thứ tiết PPCT) 22 tiết 14 tuần đầu/ tuần x 1 tiết = 14 tiết 4 tuần cuối x 2 tiết/ tuần = 8 tiết 1 tuần cuối ôn tập ( không ghi thứ tiết PPCT) Học kì II: 18tuần 51 tiết 30 tiết 13 tuần đầu x 2 tiết/ tuần = 26 tiết 4 tuần cuối x 1 tiết/ tuần = 4 tiết 1 tuần cuối ôn tập ( không ghi thứ tiết PPCT) 21 tiết 13 tuần đầu x 1 tiết/ tuần = 13 tiết 4 tuần cuối x 2 tiết/ tuần = 8 tiết 1 tuần cuối ôn tập ( không ghi thứ tiết PPCT) *Phân phối chương trình cụ thể hàng tuần Tuần Đại số Hình học Tiết thứ Mục Tiết thứ Mục 1 1 §1. Mệnh đề 1 §1. Các định nghĩa 2 §1. Mệnh đề 2 3 Luyện tập 2 §1. Các định nghĩa- BT 4 §2. Tập hợp 3 5 §3. Các phép toán tập hợp 3 §2. Tổng và hiệu của hai vectơ 6 §6. Các tập hợp số 4 7 §5. Số gần đúng. Sai số. Bài tập 4 §2. Tổng và hiệu của hai vectơ 8 Ôn tập chương I 5 9 §1. Hàm số 5 §2. Tổng và hiệu của hai vectơ - BT 10 §1. Hàm số 6 11 §2. Hàm số y = ax - b 6 §3. Tích của một số với môt vectơ 12 Luyện tập 7 13 §3. Hàm số bậc hai 7 §3. Tích của một số với môt vectơ 8 15 Ôn tập chương II 8 Câu hỏi và bài tập 16 Kiểm tra 1 Tiết 9 17 §1. Đại cương về phương trình 9 §4. Hệ trục tọa độ 18 §1. Đại cương về phương trình 10 19 §2. Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai 10 §4. Hệ trục tọa độ 20 §2. Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai 11 21 §2. Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai (tt) 11 §4. Hệ trục tọa độ - BT 22 §2. Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai – BT 12 23 §3. Phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn 12 Câu hỏi và bài tập cuối chương 24 §3. Phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn (tt) 13 25 §3. Phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn - BT 13 Kiểm tra 1 Tiết 26 Ôn tập chương III Luyện tập (có thực hành giải toán trên các máy tính tương đương 500MS, 570MS) 14 27 Kiểm tra 1 Tiết 14 §1. Giá trị lượng giác của một góc α, với 0° ≤ α ≤ 180° 28 §1. Bất đẳng thức 15 29 §1. Bất đẳng thức- BT 15 Câu hỏi và bài tập 16 §2. Tích vô hướng của hai vectơ 16 30 Kiểm tra cuối học kì I 17 §2. Tích vô hướng của hai vectơ (tt) 18 §2. Tích vô hướng của hai vectơ (tt) 17 31 Ôn tập cuối học kì I 19 §2. Tích vô hướng của hai vectơ - Bài tập 20 Ôn tập cuối học kì I 18 32 Thi học kì I 21 Ôn tập cuối học kì I 22 Thi học kì I 19 Trả bài thi học kì Trả bài thi học kì 20 33 §2. Bất phương trình và hệ bất phương trình một ẩn . 23 §3. Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác 34 §2. Bất phương trình và hệ bất phương trình một ẩn . 21 35 §2. Bất phương trình và hệ bất phương trình một ẩn – Bài Tập 24 §3. Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác (tt) 36 §3. Dấu của nhị thức bậc nhất 22 37 §3. Dấu của nhị thức bậc nhất- BT 25 §3. Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác (tt) 38 §4. Bất phương trình bậc nhất hai ẩn 23 39 §4. Bất phương trình bậc nhất hai ẩn- BT 26 §3. Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác – Bài Tập 40 §5. Dấu của tam thức bậc hai . 24 41 §5. Dấu của tam thức bậc hai . 27 Ôn Tập chương 2 42 §5. Dấu của tam thức bậc hai - BT 25 43 Ôn tập chương IV 28 Ôn Tập chương 2 44 Kiểm Tra 1 Tiết 26 45 §1. Bảng phân bố tần số và tần suất 29 §1. Phương trình đường thẳng 46 §2. Biểu đồ 27 47 §2. Biểu đồ- Bài Tập 30 §1. Phương trình đường thẳng 48 §3. Số trung bình cộng. Số trung vị. Mốt 28 49 §3. Số trung bình cộng. Số trung vị. Mốt 31 §1. Phương trình đường thẳng 50 §4. Phương sai và độ lệch chuẩn 29 51 Ôn tập (có thực hành giải toán trên các máy tính tương đương 500MS, 570MS) 32 §1. Phương trình đường thẳng 52 Kiểm Tra 1 Tiết 30 53 §1. Cung và góc lượng giác 33 §1. Phương trình đường thẳng – Bài Tập 54 §1. Cung và góc lượng giác- BT 31 55 §2. Giá trị lượng giác của một cung 34 Kiểm Tra 1 Tiết 56 §2. Giá trị lượng giác của một cung 32 57 §2. Giá trị lượng giác của một cung- Bài Tập 35 §2. Phương trình đường tròn 58 §3. Công thức lượng giác – Ôn Tập. 33 59 §3. Công thức lượng giác – Ôn tập 36 §2. Phương trình đường tròn 37 §2. Phương trình đường tròn – Bài Tập 34 60 Ôn tập cuối năm 38 §3. Phương trình đường Elíp 39 §3. Phương trình đường Elíp 35 61 Ôn tập cuối năm 40 §3. Phương trình đường Elíp – Bài Tập 41 Ôn Tập Chương III 36 62 Thi Học Kỳ II 42 Ôn tập cuối năm 43 Thi Học Kỳ II 37 Trả bài Thi Học Kỳ II Trả bài Thi Học Kỳ II 8/ KẾ HOẠCH CỤ THỂ CUẢ MÔN ĐẠI SỐ 10 CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN CHƯƠNG 1 MỆNH ĐỀ. TẬP HỢP 1. Mệnh đề CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT GHI CHÚ Mệnh đề. Mệnh đề chứa biến. Phủ định của một mệnh đề. Mệnh đề kéo theo. Mệnh đề đảo. Hai mệnh đề tương đương. Điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ. + Kiến thức BIẾT thế nào là một mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề chứa biến. BIẾT kí hiệu phổ biến và kí hiệu tồn tại . BIẾT được mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương. Phân biệt được điều kiện cần và điều kiện đủ, giả thiết và kết luận. + Kĩ năng BIẾT lấy ví dụ về mệnh đề, mệnh đề phủ định của một mệnh đề, xác định được tính đúng sai của một mệnh đề trong những trường hợp đơn giản. Nêu được ví dụ mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương. BIẾT lập mệnh đề đảo của một mệnh đề cho trước. Ví dụ 1. Nêu mệnh đề phủ định của mỗi mệnh đề sau và xác định xem mệnh đề phủ định đó đúng hay sai: Số 11 là số nguyên tố. Số 111 chia hết cho 3. Ví dụ 2. Xét hai mệnh đề: P : "π là số vô tỉ" và Q : "π không là số nguyên". a) Hãy phát biểu mệnh đề . b) Hãy phát biểu mệnh đề đảo của mệnh đề trên. Ví dụ 3. Cho hai tam giác ABC và A'B'C'. Xét hai mệnh đề: P : "Tam giác ABC và tam giác A'B'C' bằng nhau". Q : "Tam giác ABC và tam giác A'B'C' có diện tích bằng nhau". a) Xét tính đúng - sai của mệnh đề . b) Xét tính đúng - sai của mệnh đề . c) Mệnh đề có đúng không? 2. Khái niệm tập hợp CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT GHI CHÚ Khái niệm tập hợp. Hai tập hợp bằng nhau. Tập con. Tập rỗng. Hợp, giao của hai tập hợp. Hiệu của hai tập hợp, phần bù của một tập con. + Kiến thức HIỂU được khái niệm tập hợp, tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau. HIỂU các phép toán: giao, hợp của hai tập hợp; phần bù của một tập con. + Kĩ năng Sử dụng đúng các kí hiệu: BIẾT cho tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp hoặc chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử của tập hợp. Vận dụng được các khái niệm tập hợp con, tập hợp bằng nhau và giải bài tập. Thực hiện được các phép toán lấy giao của hai tập hợp, hợp của hai tập hợp, hiệu của hai tập hợp, phần bù của một tập con. BIẾT dùng biểu đồ Ven để biểu diễn giao của hai tập hợp, hợp của hai tập hợp. Ví dụ 1. Xác định các phần tử của tập hợp { x | (x2-2x+1)(x-3)=0} . Ví dụ 2. Viết lại tập hợp sau theo cách liệt kê phần tử {x | x ≤ 30; x là bội của 3 hoặc của 5}. Ví dụ 3. Cho các tập hợp A = {-3; 1}; B = {-2; 2}; C= {-2; +∞). a) Trong các tập hợp trên, tập hợp nào là tập con của tập hợp nào? b) Tìm . 3. Các tập hợp số CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT GHI CHÚ Tập hợp số tự nhiên, số nguyên, số hữu tỉ, số thập phân vô hạn (số thực). Số gần đúng. Sai số. Số quy tròn. Độ chính xác của số gần đúng. + Kiến thức HIỂU được các kí hiệu và mối quan hệ giữa các tập hợp đó. HIỂU đúng các kí hiệu: (, [, ), ], (a ; b), [a ; b], (a ; b], [a ; b), (-∞ ; a), (-∞ ; a], (a ; +∞), [a ; +∞), (-∞ ; +∞). BIẾT khái niệm số gần đúng, sai số. + Kĩ năng BIẾT biểu diễn các khoảng, đoạn trên trục số. Viết được số quy tròn của một số căn cứ vào độ chính xác cho trước. BIẾT sử dụng máy tính bỏ túi để tính toán với các số gần đúng. Ví dụ 1. Sắp xếp các tập hợp sau theo thứ tự: tập hợp trước là tập hợp con của tập hợp sau: . Ví dụ 2. Cho các tập hợp: a) Dùng kí hiệu đoạn, khoảng, nửa khoảng,... để viết lại các tập hợp đó. b) Biểu diễn các tập hợp A, B, C, D trên trục số. Ví dụ 3. Cho số a = 13,6481. a) Viết số quy tròn của a đến hàng phần trăm. b) Viết số quy tròn của a đến hàng phần mười. CHƯƠNG 2. HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI 1. Đại cương về hàm số CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT GHI CHÚ Định nghĩa. Cách cho hàm số. Đồ thị của hàm số. Hàm số đồng biến, nghịch biến. Hàm số chẵn, hàm số lẻ. + Kiến thức HIỂU khái niệm hàm số, tập xác định của hàm số, đồ thị của hàm số. HIỂU khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến, hàm số chẵn, lẻ. BIẾT được tính chất đối xứng của đồ thị hàm số chẵn, đồ thị hàm số lẻ. + Kĩ năng BIẾT tìm tập xác định của các hàm số đơn giản. BIẾT cách chứng minh đồng biến, nghịch biến của một số hàm số trên một khoảng cho trước. BIẾT xét tính chẵn, lẻ của một hàm số đơn giản. Ví dụ 1. Tìm tập xác định của các hàm số: a) ; b) Ví dụ 2. Xét xem trong các điểm A(0 ; 1), B(1 ; 0), C(-2 ; -3), D(-3 ; 19) điểm nào thuộc đồ thị hàm số y = f(x) = 2x2 + 1. Ví dụ 3. Xét tính đồng biến, nghịch biến của các hàm số sau đây trên khoảng đã chỉ ra: a) y = -3x + 1 trên ; b) y = 2x2 trên (0 ; +∞). Ví dụ 4. Xét tính chẵn,lẻ của các hàm số: a) y = 3x4 - 2x2 + 7; b) y = 6x3 - x. 2. bổ sung về hàm số CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT GHI CHÚ Ôn tập và bổ sung về hàm số y = ax + b và đồ thị của nó. Đồ thị hàm số y = |x|. + Kiến thức HIỂU được sự biến thiên và đồ thị của hàm số bậc nhất. HIỂU cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất và đồ thị hàm số y = |x|. BIẾT được đồ thị hàm số y = |x| nhận Oy làm trục đối xứng. + Kĩ năng Thành thạo việc xác định chiều biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất. Vẽ được đồ thị y = b, y = |x|. BIẾT tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng có phương trình cho trước. Ví dụ 1. Cho hàm số y = 3x + 5. a) Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số trên. b) Vẽ trên cùng hệ trục tọa ở câu a) đồ thị y = -1. Tìm trên đồ thị tọa độ giao điểm của hai đồ thị y = 3x + 5 và y = -1. Ví dụ 2. a) Vẽ đồ thị hàm số y = |x|. b) Từ đồ thị đó, hãy tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y = |x|. Ví dụ 3. Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị y = x + 1 và y = 2x + 3. 3. Hàm số bậc hai y = ax2 + bx + c và đồ thị của nó CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT GHI CHÚ Hàm số bậc hai y = ax2 + bx + c. Đồ thị của hàm số bậc hai. + Kiến thức HIỂU được sự biến thiên của hàm số bậc hai trên . BIẾT được các bước khảo sát và vẽ đồ thị. + Kĩ năng Lập được bảng biến thiên của hàm số bậc hai; xác định được tọa độ đỉnh, trục đối xứng, vẽ được đồ thị hàm số bậc hai. Đọc được đồ thị của hàm số bậc hai, từ đồ thị xác định được: trục đối xứng, các giá trị của x để y > 0 và y < 0. Tìm được phương trình parabol y = ax2 + bx + c khi BIẾT một trong các hệ số và BIẾT đồ thị đi qua hai điểm cho trước. Ví dụ 1. Lập bảng biến thiên của các hàm số sau: a) y = x2 - 4x + 1; b) y = -2x2 - 3x + 7. Ví dụ 2. Vẽ đồ thị các hàm số: a) y = x2 - 4x + 3; b) y = -x2 - 3x; c) y = -22 + x - 1; d) y = 3x2 + 1. Ví dụ 3. a) Vẽ parabol y = 3x2 - 2x - 1. b) Từ đồ thị đó, hãy chỉ ra các giá trị của x để y < 0. c) Từ đồ thị đó, hãy tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số. Ví dụ 4. Viết phương trình parabol y = a2 + bx + 2 biết rằng parabol đó: a) Đi qua hai điểm A(1 ; 5) và B(-2 ; 8). b) Cắt trục hoành tại các điểm có hoành độ x1 = 1 và x2 = 2. CHƯƠNG 3. PHƯƠNG TRÌNH. HỆ PHƯƠNG TRÌNH 1. Đại cương về phương trình CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT GHI CHÚ Khái niệm phương trình. Nghiệm của phương trình. Nghiệm gần đúng của phương trình. Phương trình tương đương, một số phép biến đổi tương đương phương trình. Phương trình hệ quả. + Kiến thức HIỂU khái niệm phương trình, nghiệm của phương trình. HIỂU định nghĩa hai phương trình tương đương và các phép biến đổi tương đương phương trình. BIẾT khái niệm phương trình hệ quả. + Kĩ năng NHẬN BIẾT một số cho trước là nghiệm của phương trình đã cho; NHẬN BIẾT được hai phương trình tương đương. Nêu được điều kiện xác định của phương trình (không cần giải các điều kiện). BIẾT biến đổi tương đương phương trình. Ví dụ 1. Cho phương trình: a) Nêu điều kiện xác định của phương trình đã cho. b) Trong các số: 1; 2; ⅛ số nào là nghiệm của phương trình trên? Ví dụ 2. Trong các cặp phương trình sau, hãy chỉ ra các cặp phương trình tương đương: a) và ; b) 5x + 1 = 4 và 5x2 + x = 4x. 2. Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT GHI CHÚ Giải và biện luận phương trình ax + b = 0. Công thức nghiệm phương trình bậc hai. Ứng dụng định lí Vi-ét. Phương trình quy về bậc nhất, bậc hai. + Kiến thức HIỂU cách giải và biện luận phương trình ax + b = 0; phương trình ax2 + bx + c = 0. HIỂU cách giải các phương trình quy về dạng bậc nhất, bậc hai: phương trình có ẩn ở mẫu số, phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối, phương trình chứa căn đơn giản, phương trình đưa về phương trình tích. + Kĩ năng Giải và biện luận thành thạo phương trình ax + b = 0. Giải thành thạo phương trình bậc hai. Giải được các phương trình quy về bậc nhất, bậc hai: phương trình có ẩn ở mẫu số, phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối, phương trình chứa căn đơn giản, phương trình đưa về phương trình tích. BIẾT vận dụng định lí Vi-ét vào việc xét dấu nghiệm của phương trình bậc hai. BIẾT giải các bài toán thực tế đưa về giải phương trình bậc nhất, bậc hai bằng cách lập phương trình. BIẾT giải phương trình bậc hai bằng máy tính bỏ túi. Ví dụ 1. Giải và biện luận phương trình: m(x-2) = 3x + 1. Ví dụ 2. Giải các phương trình: a) 6x2 - 7x - 1 = 0; b) x2 - 4x + 4 = 0. Chỉ xét phương trình trùng phương, phương trình đưa về bậc hai bằng cách đặt ẩn phụ đơn giản: ẩn phụ là đa thức bậc nhất, đa thức bậc hai hoặc căn bậc hai của ẩn chính, phương trình có ẩn ở mẫu thức, phương trình quy về dạng tích bằng một số phép biến đổi đơn giản. Ví dụ 3. Giải các phương trình: a) ; b) (x2 + 2x)2 - (3x + 2)2 = 0; c) ; d) x4 - 8x2 - 9. Ví dụ 4. Tìm hai số có tổng bằng 15 và tích bằng -34. 3. Phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT GHI CHÚ Phương trình ax + by = c. Hệ phương trình Hệ phương trình + Kiến thức HIỂU khái niệm nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn, nghiệm của hệ phương trình. + Kĩ năng Giải được và biểu diễn được tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn. Giải được hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng và phương pháp thế. Giải được hệ phương trình bậc nhất ba ẩn đơn giản (có thể dùng máy tính). Giải được một số bài toán thực tế đưa về việc lập và giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, ba ẩn. BIẾT dùng máy tính bỏ túi để giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, ba ẩn. Ví dụ 1. Giải phương trình: 3x + y = 7. Ví dụ 2. Giải hệ phương trình: Ví dụ 3. Giải các hệ phương trình: a) b) Ví dụ 4. Một đoàn xe gồm 13 xe tải chở 36 tấn xi măng cho một công trình xây dựng. Đoàn xe chỉ gồm có hai loại: xe chở 3 tấn và xe chở 2,5 tấn. Tính số xe mỗi loại. Ví dụ 5. Ba máy trong một giờ sản xuất được 95 sản phẩm. Số sản phẩm máy III làm trong 2 giờ nhiều hơn số sản phẩm máy I và máy II làm trong một giờ là 10 sản phẩm. Số sản phẩm máy I làm trong 8 giờ đúng bằng số sản phẩm máy II làm trong 7 giờ. Hỏi trong một giờ, mỗi máy sản xuất được bao nhiêu sản phẩm? Ví dụ 6. Giải các hệ phương trình sau bằng máy tính bỏ túi: CHƯƠNG 4. BẤT ĐẲNG THỨC. BẤT PHƯƠNG TRÌNH 1. Bất đẳng thức CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT GHI CHÚ Bất đẳng thức. Tính chất của bất đẳng thức. Bất đẳng thức chứa dấu giá trị tuyệt đối. Bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân. + Kiến thức BIẾT khái niệm và các tính chất của bất đẳng thức. HIỂU bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân của hai số. BIẾT được một số bất đẳng thức có chứa giá trị tuyệt đối như: (với a > 0); (với a > 0); |a + b| ≤ |a| + |b|. + Kĩ năng Vận dụng được tính chất của bất đẳng thức hoặc dùng phép biến đổi tương đương để chứng minh một số bất đẳng thức đơn giản. BIẾT vận dụng bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân của hai số vào việc chứng minh một số bất đẳng thức hoặc tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của một biểu thức đơn giản. BIẾT biểu diễn các điểm trên trục số thỏa mãn các bất đẳng thức |x| a (với a > 0). Ví dụ 1. Chứng minh rằng: a) với a, b dương; b) a2 + b2 - ab ≥ 0. Ví dụ 2. Cho hai số dương a và b. Chứng minh rằng: Ví dụ 3. Cho x > 2. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức Ví dụ 4. Chứng minh rằng với mọi số thực a, b, c ta có: |a - c| ≤ |a - b| + |b - c|. 2. Bất phương trình CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT GHI CHÚ Khái niệm bất phương trình. Nghiệm của bất phương trình. Bất phương trình tương đương. Phép biến đổi tương đương các bất phương trình. + Kiến thức BIẾT khái niệm bất phương trình, nghiệm của bất phương trình. BIẾT khái niệm hai bất phương trình tương đương, các phép biến đổi tương đương các bất phương trình. + Kĩ năng Nêu được điều kiện xác định của bất phương trình. NHẬN BIẾT được hai bất phương trình tương đương trong trường hợp đơn giản. Vận dụng được phép biến đổi tương đương bất phương trình để đưa một bất phương trình đã cho về dạng đơn giản hơn. Ví dụ 1. Cho bất phương trình: a) Nêu điều kiện xác định của bất phương trình. b) Trong các số: 0; 1; 2; 3 số nào là nghiệm của phương trình trên? Ví dụ 2 Xét xem hai bất phương trình sau có tương đương với nhau không? a) (x + 7)(2x + 1) > (x + 7)2 và 2x + 1 > x + 7; b) và 3x - 5 > 7(x2 + 1). 3. Dấu của một nhị thức bậc nhất CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT GHI CHÚ Dấu của một nhị thức bậc nhất. Minh họa bằng đồ thị. Bất phương trình bậc nhất một ẩn. Hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn. + Kiến thức HIỂU và nhớ được định lí dấu của nhị thức bậc nhất. HIỂU cách giải bất phương trình bậc nhất, hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn. + Kĩ năng Vận dụng được định lí dấu của nhị thức bậc nhất để lập bảng xét dấu tích các nhị thức bậc nhất, xác định tập nghiệm của các bất phương trình tích (mỗi thừa số trong bất phương trình tích là một nhị thức bậc nhất). Giải được hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn. Giải được một số bài toán thực tế dẫn tới việc giải bất phương trình. Ví dụ 1. Xét dấu biểu thức A = (2x - 1)(5 -x)(x - 7). Ví dụ 2. Giải bất phương trình Ví dụ 3. Giải các hệ bất phương trình: a)  b) Ví dụ 4. Giải các bất phương trình: a) (3x - 1)2 - 9 < 0; b) 4. Bất phương trình bậc nhất hai ẩn CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT GHI CHÚ Bất phương trình bậc nhất hai ẩn. Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn. + Kiến thức HIỂU khái niệm bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn, nghiệm và miền nghiệm của chúng. + Kĩ năng Biểu diễn được tập nghiệm của bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn trên mặt phẳng tọa độ. Thừa nhận kết quả: trong mặt phẳng tọa độ, mỗi đường thẳng d: ax + by + c = 0 chia mặt phẳng thành hai nửa mặt phẳng. Một trong hai nửa mặt phẳng (không kể bờ d) gồm các điểm có tọa độ thỏa mãn bất phương trình ax + by + c > 0, nửa mặt phẳng kia (không kể bờ d) gồm các điểm có tọa độ thỏa mãn bất phương trình ax + by + c < 0. Ví dụ 1. Biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình 2x - 3y + 1 > 0. Ví dụ 2. Biểu diễn tập nghiệm của hệ bất phương trình 5. Dấu của tam thức bậc hai CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT GHI CHÚ Dấu của tam thức bậc hai. Bất phương trình bậc hai. + Kiến thức HIỂU định lí về dấu của tam thức bậc hai. + Kĩ năng Áp dụng được định lí về dấu tam thức bậc hai để giải bất phương trình bậc hai; các bất phương trình quy về bậc hai: bất phương trình tích, bất phương trình chứa ẩn ở mẫu thức. BIẾT áp dụng việc giải bất phương trình bậc hai để giải một số bài toán liên quan đến phương trình bậc hai như: điều kiện để phương trình có nghiệm, có hai nghiệm trái dấu. Không nêu định lí đảo về dấu tam thức bậc hai. Chỉ xét tam thức bậc hai có chứa tham số dạng đơn giản. Ví dụ 1. Với giá trị nào của m, phương trình sau có nghiệm? x2 + (3 - m)x + 3 - 2m = 0. Ví dụ 2. Xét dấu các tam thức bậc hai: a) -3x2 + 2x - 7; b) x2 - 8x + 15. Ví dụ 3. Giải cá

File đính kèm:

  • docke hoach giang day toan 10 nam hoc 08 - 09.doc
Giáo án liên quan