A./ NHỮNG CĂN CỨ ĐỂ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH:
1./ Các văn bản chỉ đạo:
a. Chủ trương, đường lối, quan điểm giáo dục của Đảng, nhà nước (Luật giáo dục, Nghị quyết của Quốc hội về Giáo dục và đào tạo, mục tiêu giáo dục của cấp học, bậc học, )
b. Các văn bản chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ năm học của Bộ Giáo dục và Đào tạo
c. Các văn bản chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ năm học của Sở Giáo dục và Đào tạo
d. Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học của nhà trường, của tổ chuyên môn.
2./ Mục tiêu của môn học:
* Đối với Môn Vật lý:
a. Về kiến thức:
Có một hệ thống kiến thức Vật lí phổ thông,cơ bản ở trình độ THCS trong các lĩnh vực: Cơ học, Nhiệt học, Âm học, Điện học, Điện từ học và Quang học, bao gồm:
- Các kiến thức về các sự vật,hiện tượng và quá trình vật lí thường gặp trong quá trình sản xuất.
24 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 870 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch giảng dạy bộ môn Vật lý khối lớp 9 và Tin học khối lớp 7, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch giảng dạy bộ môn
Một số thông tin cá nhân
1. Họ và tên: Phạm Văn Lâm
2. Chuyên ngành đào tạo: Lý- Tin
3. Trình độ đào tạo: Đại học
4. Tổ chuyên môn: KHTN
5. Năm vào ngành Giáo dục đào tạo: 2008
6. Số năm đạt danh hiệu Giáo viên dạy giỏi cấp cơ sở
(Trường: 0 ; Huyện: 0 ; Cấp Tỉnh: 0 )
7. Kết quả thi đua năm học trước: Lao động tiên tiến
8. Tự đánh giá trình độ, năng lực chuyên môn (Giỏi, Khá, TB, Yếu): Khá
9. Nhiệm vụ được phân công trong năm học:
a./ Dạy học: Vật lí 9 - Lớp: 9A3, 9A4; Tin 7 –Lớp: 7A1, 7A2.
b./ Kiêm nhiệm: Chủ nhiệm
10. Những thuận lợi, khó khăn về hoàn cảnh cá nhân khi thực hiện nhiệm vụ được phân công:
a./ Thuận lợi:
- Bản thân đã được đào tạo chuẩn về kiến thức và đã ra trường được 09 năm công tác đươc sư giúp đỡ của các đồng nghiệp, đồng thời nhà trường đã trang bị đầy đủ đồ dùng thí nghiệm cho bộ Vật lý .
b./ Khó khăn:
-Tuy nhiên bên cạnh đó mặc dù đã được trang bị đồ dùng thí nghiệm nhưng một số đồ dùng đã cũ, hỏng nên nhiều khi cho kết quả chưa chính xác .
Phần thứ nhất: Kế hoạch chung
A./ Những căn cứ để xây dựng kế hoạch:
1./ Các văn bản chỉ đạo:
a. Chủ trương, đường lối, quan điểm giáo dục của Đảng, nhà nước (Luật giáo dục, Nghị quyết của Quốc hội về Giáo dục và đào tạo, mục tiêu giáo dục của cấp học, bậc học,)
b. Các văn bản chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ năm học của Bộ Giáo dục và Đào tạo
c. Các văn bản chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ năm học của Sở Giáo dục và Đào tạo
d. Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học của nhà trường, của tổ chuyên môn.
2./ Mục tiêu của môn học:
* Đối với Môn Vật lý:
a. Về kiến thức:
Có một hệ thống kiến thức Vật lí phổ thông,cơ bản ở trình độ THCS trong các lĩnh vực: Cơ học, Nhiệt học, Âm học, Điện học, Điện từ học và Quang học, bao gồm:
- Các kiến thức về các sự vật,hiện tượng và quá trình vật lí thường gặp trong quá trình sản xuất.
- Các khái niệm và mô hình vật lí đơn giản, cơ bản, quan trọng được sử dụng phổ biến.
- Các quy luật định tínhvà một số quy luật vật lí quan trọng.
- Những hiểu biết ban đầu về một số phương pháp nhận thức đặc thù của vật lí học(phương pháp thực nghiệm,phương pháp mô hình).
- Những ứng dụng quan trọng nhất của vật lí học trong đời sống và sản xuất.
b.Về kỹ năng:
-Quan sát các hiện tượng và các quá trình vật lí trong tự nhiên, trong đời sống hàng ngàyhoạc trong các thí nghiệmđể thu thập các thông tin và dữ liệu cần thiết cho việc học tập vật lí.
-Sử dụng các dụng cụ đo lường phổ biến của vật lí cũng như kỹ năng lắp ráp và tiến hành các thí nghiệm vật lí đơn giản.
-Phân tích, tổng hợp và sử lí các thông tin hay các dữ liệu thu đượcđể rút ra kết luận;đề ra các dự đoán đơn giản về các mối quan hệ hay về bản chất của các hiện tượng hoạc sự vật vật lí,
Cũng như đề xuất phương án thí nghiệm để kiểm tra dự đoán đã đề ra.
-Vận dụng kiến thức để mô tả và giải thích các hiện tượng và quá trình vật lí đơn giản, để giải cácbài tập vật lí chỉ đòi hỏi những suy luận logic và những phép tính cơ bảnva giải quyết các vấn đề đơn giản trong đời sống và sản xuất ở mức độ THCS.
- Sử dụng các thuật ngữ vật lí, các biểu, bảng, đồ thịđể trình bày rõ ràng, chính xác những hiểu biết, cũng như những kết quả thu được qua thu thập và xử lí thông tin.
c.Về thái độ:
-Có thái độ nghiêm túc, chăm chỉ, cẩn trọng và kiên trì trong việc học tập môn vật lí. Có thái độ khách quan, trung thực và có tác phong tỉ mỉ, cẩn thận, chính xác trong việc học tập và áp dụng môn vật lí.
-Từng bước hình thành hứng thú tìm hiểu về vật lí, yêu thích tìm hiểu về khoa học.
-Có tinh thần hợp tác trong học tập, đồng thời có ý tức bảo vệ những suy nghĩ và việc làm đúng đắn.
-Có ý thức sẵn sàng áp dụng những hiểu biết vật lí của mình vào các hoạt động trong gia đình, trong cộng đồng và nhà trường nhằm cải thiện điều kiện sống, học tập cũng như để bảo vệ và giữ gìn môi trường sống tự nhiên.
* Đối với Môn Tin học:
Cho học sinh nắm và hiẻu được một số khái niệm cơ bản của tin học. Hiểu được chức năng cơ bản của máy tính qua ứng dụng trong sinh hoạt, học tập và hoạt động nghề nghiệp thông thường như soạn thảo một số dạng văn bản cơ bản, tính tián và lập biểu bảng thông tin, thống kê trên cơ sở khai thác tính năng của mộ vài phần mềm ứng dụng; Biết cách trao đổi và tìm kiếm thông tin trên mạng, biết cách truy cập và khai thác thông tin tri thức trên Internet. Biết sử dụng máy tính để học các môn học khác theo yêu cầu và hướng dẫn của giáo viên, hình thành thói quen làm việc an toàn với máy tính và thông tin.
1. Về kiến thức
- Hiểu và nắm được chức năng cơ bản của phần cứng máy tính.Sử dụng được các phần mềm cơ sở của máy tính như hệ điều hành, các chương trình tiện ích, phần mềm ứng dụng
- Biết chọn lựa và sử dụng được các phần mềm ứng dụng như soạn thảo văn bản, đồ hoạ, bảng tính điện tử
2. Về kĩ năng
- Hình thành khả năng phân tích và giải quyết vấn đề liên quan đến cuộc sống và học tập của mình theo phương pháp công nghệ.
3. Về thái độ hành vi
- Nhận biết được tầm quan trọng,vai trò của máy tính trong xã hội cũng như vấn đề đạo đức nảy sinh liên quan đến sử dụng máy tính.
3./ Đặc điểm tình hình về điều kiện Cơ sở vật chất, TBDH của nhà trường; Điều kiện kinh tế xã hội, trình độ dân trí; Môi trường giáo dục tại địa phương:
+ Xã Giáp Sơn có tổng diện tích tự nhiên bằng 1.863.5 ha, nằm cạnh quốc lộ 31, giáp các xã Hồng Giang, Biên Sơn, Phì Điền và Tân Quang. Dân số = 8103 nhân khẩu, Dân tộc kinh chiếm 38%, các dân tộc khác 62%.
+ Toàn xã có 7 dân tộc cùng chung sống (Kinh, Tày, Nùng, Sán Dìu, Hoa, Cao Lan, Mường), trong đó dân tộc Sán Dìu chiếm tỷ lệ nhiều nhất.
+ Xã Giáp Sơn là 1 trong 18 xã vùng thấp của huyện Lục Ngạn, nền kinh tế của xã đã và đang phát triển do có nguồn thu nhập tổng hợp từ đồi – vườn – ruộng, hơn nữa Đảng uỷ và UBND xã rất quan tâm đến sự nghiệp giáo dục. Đã từng bước vững chắc tu sửa và xây mới, mua sắm cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng dạy học cho nhà trường, đảm bảo cho hoạt động dạy và học của Thầy và trò, đã thăm hỏi và động viên CBGV, NV nhà trường nhân các ngày khai giảng, ngày nhà giáo Việt Nam, hội nghị cán bộ công chức. Đã trao thưởng cho CBGV và học sinh đạt thành tích xuất sắc trong giảng dạy và học tập.
- Từ vị trí địa lý gần đường quốc lộ 31, nên dân trí tuơng đối cao, có nhận thức đúng đắn về việc đầu tư cho con em học tập cả về vật chất lẫn tinh thần. Đó là một trong những điều kiện thuận lợi để nhà trường và địa phương duy trì, giữ vững kết quả phổ cập giáo dục đã đạt được.
- Đối với học sinh Giáp Sơn, ngoan, thật thà, chất phác, đi học chuyên cần, chăm chỉ, có ý thức tự giác vươn lên trong học tập.
- Tình hình chính trị, trật tự trị an của xã được đảm bảo, văn hoá, giáo dục được nâng cao, một số con em của xã đã thi đỗ vào các trường Trung học chuyên nghiệp, CĐCN và đại học.
4./ Nhiệm vụ được phân công:
a./ Dạy học: Vật lí 9 - Lớp: 9A3, 9A4; Tin 7 –Lớp: 7A1, 7A2.
b./ Kiêm nhiệm: Chủ nhiệm
5./ Năng lực, sở trường, dự định cá nhân:
6./ Đặc điểm học sinh (Kiến thức, năng lực, đạo đức, tâm sinh lý):
a./ Thuận lợi:
- Học sinh được học tập và thảo luận nội quy học sinh ngay sau buổi khai giảng và viết cam kết thực hiện tốt nội quy học sinh, phòng chống các tệ nạn xã hội, thực hiện tốt luật an toàn giao thông có chữ ký xác nhận của học sinh và phụ huynh học sinh.
- Nhà trường Thường xuyên quán triệt, giáo dục đạo đức cho học sinh vào buổi chào cờ thứ hai hàng tuần. Đối với hiệu trưởng và tổng phụ trách Đội, đối với các đồng chí giáo viên bộ môn KHXH thì thông qua các tiết dạy môn văn, sử, địa, giáo dục công dân, đối với giáo viên chủ nhiệm lớp thì thông qua các giờ đọc báo đầu giờ, các tiết sinh hoạt lớp.
- Nhà trường luôn biểu dương, khen thưởng những việc làm tốt của học sinh và sử lý nghiêm minh những học sinh vi phạm.
- Tổ chức nói chuyện truyền thống cho học sinh về cách mạng, về Đảng, về Đoàn, giáo dục cho học sinh về lý tưởng, hoài bão, ước mơ, lòng nhân ái tình cảm hành vi đạo đức.
- Giáo dục cho học sinh kiên quyết không thực hiện hành vi tiêu cực, không dung túng, bao che, tiếp tay, né tránh trong việc đấu tranh với các biểu hiện và hành động sai trái. Thực hiện nghiêm các biện pháp trong kiểm tra, thi cử, , tạo bầu không khí đồng thuận, quyết tâm cho phía nhà trường và xã hội, giữa nhà truờng với phụ huynh học sinh.
- Giáo viên chủ nhiệm lớp quản lý và sử dụng có hiệu quả sổ liên lạc giữa gia đình và nhà trường.
b./ Khó khăn:
- Đối với học sinh Giáp Sơn, ngoan, thật thà, chất phác, đi học chuyên cần, chăm chỉ, có ý thức tự giác vươn lên trong học tập, song: vì tỷ lệ người dân tộc cao (68%) nên nhận thức tong học sinh không đồng đều.
- Bảo thủ, nhận thức chậm.
- Phải tham gia lao động phụ giúp gia đình, ít thời gian học tập.
c./ Kết quả khảo sát đầu năm:
* Xếp loại học lực năm học trước môn Vật lý 9:
Môn học
Tổng số
Lớp 9
Tổng số
Nữ
Dân tộc
Nữ dân tộc
Lý
174
98
101
65
Giỏi
3
2
1
1
Khá
51
36
21
19
Trung bình
113
54
74
42
Yếu
7
6
5
3
Không xếp loại
* Xếp loại học lực năm học trước môn Tin học 7:
Môn học
Tổng số
Lớp 7
Tổng số
Nữ
Dân tộc
Nữ dân tộc
Tin học
226
107
130
72
Giỏi
4
1
2
1
Khá
70
39
26
21
Trung bình
137
63
96
46
Yếu
15
4
6
4
Không xếp loại
* Xếp loại học lực qua khảo sát đầu năm:
Lớp
Sĩ số
Xếp loại học lực
Xếp loại hạnh kiểm
Giỏi
Khá
T.bình
Yếu kém
Tốt
Khá
T.bình
Yếu
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
9A1
36
3
8.3
8
22.2
20
55.6
5
13.9
10
27.8
23
63.9
3
8.3
0
0
9A2
32
0
0.0
4
12.5
18
56.3
10
31.3
18
56.3
13
40.6
1
3.1
0
0
9A3
34
0
0.0
10
29.4
16
47.1
8
23.5
14
41.2
15
44.1
5
14.7
0
0
9A4
33
2
6.3
8
21.9
18
56.3
5
15.6
9
28.1
21
65.6
2
6.3
0
0
9A5
33
0
0.0
7
21.2
16
48.5
10
30.3
20
60.6
10
30.3
4
10.1
0
0
T.số
168
5
3.0
36
21.4
88
52.4
39
23.2
71
42.3
82
48.8
15
8.9
0
0
7A1
33
0
0.0
7
21.2
18
54.5
8
24.2
11
33.3
8
24.2
14
42.4
0
0
7A2
33
1
3.0
8
24.2
17
51.5
7
21.2
10
30.3
13
39.4
10
30.3
0
0
7A3
34
0
0.0
7
20.6
18
52.9
9
26.5
12
35.3
13
38.2
9
26.5
0
0
7A4
33
0
0.0
8
24.2
20
60.6
5
15.2
16
48.5
12
36.4
5
15.2
0
0
7A5
36
0
0.0
7
19.4
22
61.1
7
19.4
15
41.7
11
30.6
10
27.8
0
0
T.số
169
1
0.6
37
21.6
95
55.6
36
22.2
64
37.4
57
33.3
48
29.2
0
0
B./Chỉ tiêu phấn đấu:
1./Kết quả giảng dạy:
Lớp
Sĩ số
Xếp loại học lực
Xếp loại hạnh kiểm
Giỏi
Khá
T.bình
Yếu kém
Tốt
Khá
T.bình
Yếu
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
9A1
36
3
8.3
8
22.2
25
69.4
0
0.0
10
27.8
24
66.7
2
5.6
0
0
9A2
32
0
0.0
4
12.5
27
84.4
1
3.1
18
56.3
13
40.6
1
3.1
0
0
9A3
34
0
0.0
10
29.4
24
70.6
0
0.0
14
41.2
19
55.9
1
2.9
0
0
9A4
33
2
6.1
8
24.2
23
69.7
0
0.0
10
30.3
22
66.7
1
3.0
0
0
9A5
33
0
0.0
7
21.2
25
75.8
1
3.0
20
60.6
12
36.4
1
3.0
0
0
T.số
168
5
3.0
37
22.0
124
73.8
2
1.2
72
42.9
90
53.6
6
3.6
0
0
7A1
33
0
0.0
7
21.2
23
69.7
3
9.1
11
33.3
20
60.6
2
6.1
0
0
7A2
33
1
3.0
8
24.2
22
66.7
2
6.1
10
30.3
21
63.6
2
6.1
0
0
7A3
34
0
0.0
7
20.6
25
73.5
2
5.9
12
35.3
20
58.8
2
5.9
0
0
7A4
33
0
0.0
8
24.2
22
66.7
3
9.1
16
48.5
15
45.5
2
6.1
0
0
7A5
36
0
0.0
7
19.4
27
75.0
2
5.6
15
41.7
19
52.8
2
5.6
0
0
T.số
169
1
0.6
37
21.9
119
70.4
12
7.1
64
37.9
95
56.2
10
5.9
0
0
2./ Tên sáng kiến kinh nghiệm:
3./ Làm mới đồ dùng gì?
4./ Bồi dưỡng chuyên đề gì?
5./ ứng dụng CNTT vào giảng dạy:
6./ Kết quả thi đua:
+ Xếp loại giảng dạy:
+ Đạt danh hiệu GVDG cấp:
C./ Những giải pháp chủ yếu:
- Ngay từ đầu năm phải học lại điều lệ trường trung học, luật giáo dục, chuẩn mực nhà giáo, những điều giáo viên không được làm, học và nắm vững tình hình kinh tế, chính trị của địa phương.
- Thực hiện nghiêm túc sự phân công của chuyên môn .
- Tăng cường dự giờ thăm lớp (3 tiết/tuần), tham gia hoạt động của các tổ chuyên môn và phải thực hiện có hiệu quả, chất lượng hai yêu cầu: Đổi mới phương pháp dạy của Thầy và phương pháp học của Trò.
- Tham gia các cuộc Phát động phong trào thi đua “Dạy tốt-Học tốt” nhân kỷ niệm các ngày nhà giáo Việt Nam, ngày quốc phòng toàn dân, ngày quốc tế phụ nữ, ngày thành lập Đoàn TNCS HCM,
- Cá nhân phải Tiếp tục thực hiện có hiệu quả yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học, yêu cầu sử dụng đồ dùng dạy học, nâng cao chất luợng giờ dạy trên lớp của giáo viên và hướng dẫn học sinh cách học, giúp học sinh phát huy tính tích cực, chủ động tiếp thu kiến thức cơ bản của bài ngay trên lớp. Thực hiện kiểm tra kết quả tiếp thu bài của học sinh trong tiết học.
- Phải khảo sát chất lượng học sinh (Theo lịch và đề thi ra của Phòng giáo dục ), từ đó phân luồng được học sinh: Giỏi-Khá-Trung bình-Yếu, kém; thực hiện lịch phụ đạo học sinh yếu kém và thành lập đội tuyển học sinh giỏi, tổ chức bồi dưỡng 01 buổi/môn/tuần.
-Phải tăng cường hình thức kiểm tra kết hợp tự luận và trắc nghiệm khách quan, phấn đấu mỗi đề kiểm tra ít nhất có 40% kiến thức được kiểm tra trắc nghiệm khách quan, đối với các bài kiểm tra từ 45 phút trở lên phải trực tiếp duyệt đề, lên đề và quản lý đề kiểm tra. ( Với bộ phận chuyên môn)
- Phải thực hiện nghiêm túc việc kiểm tra, cho điểm, đánh giá, xếp loại học sinh sát với thực chất chất lượng của học sinh.
- Phải thực hiện nghiêm việc quản lý chặt chẽ và thường xuyên kiểm tra việc cho điểm vào sổ điểm cái và cập nhật điểm một lần/ tháng trong máy tính.
- Giáo dục cho học sinh kiên quyết không thực hiện hành vi tiêu cực, không dung túng, bao che, tiếp tay, né tránh trong việc đấu tranh với các biểu hiện và hành động sai trái. Thực hiện nghiêm các biện pháp trong kiểm tra, thi cử, đánh giá, xếp loại học sinh, tạo bầu không khí đồng thuận, quyết tâm cho phía nhà trường và xã hội, giữa nhà truờng với phụ huynh học sinh.
D./ Những điều kiện (Về công tác quản lý, cơ sở vật chất,) để thực hiện kế hoạch:
- Có đủ các loại kế hoạch do nhà trường và các đoàn thể, các tổ chuyên môn quy định.
- Kế hoạch luôn phải đảm bảo tính khoa học, cụ thể và khả thi.
-Trong các loại kế hoạch đảm bảo nội dung đổi mới và tinh thần thực hiện các cuộc vận động “Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục.” Và “ Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”; Cuộc vận động “ Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo” và phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực”.
- Cá nhân phải nắm chắc điều lệ trường học, các quy định với giáo viên, quy định quản lý hồ sơ chuyên môn, nêu lên yêu cầu của bản kế hoạch, viết cam kết trách nhiệm với hiệu trưởng nhà trường,
- Các loại kế hoạch phải treo ở văn phòng nhà trường
- Cá nhân phải thực hiện theo kế hoạch.
- Phấn đấu 100% các giờ dạy phải có sử dụng đồ dùng và phải có nhận thức, trình độ, thói quen của người sử dụng. Phấn đấu làm mới từ 2-3 đồ dùng trong năm học.
-Trang thiết bị đồ dùng dạy học phải được bảo quản cẩn thận, có sổ sách ghi chép theo dõi mượn trả và nhập mới đồ dùng.
- Cá nhân phải lập kế hoạch sử dụng đồ dùng dạy học chi tiết đến từng môn, từng tiết dạy cụ thể.
- Tổ chức cho học sinh sử dụng các thiết bị thí nghiệm thực hành thường xuyên và có hiệu quả.
- Tăng cường bổ sung tài liệu, sách tham khảo, sách báo, quản lý và sử dụng có hiệu quả tủ sách cá nhân, lưu trữ đầy đủ các loại đề thi, đề kiểm tra của bộ môn.
- Trong kiểm tra, đánh giá, xếp loại học sinh phải kiên quyết sử lý học sinh vi phạm quy chế.
- Tránh thái độ vô trách nhiệm trong giảng dạy (Soạn bài, chấm chữa bài, cho điểm, sử dụng đồ dùng dạy học,), thái độ vô cảm với học sinh.
- Phải thực hiện tốt nền nếp hành chính trong chuyên môn như các quy định về hồ sơ chuyên môn, quy định thời gian việc sử dụng sổ điểm cái trên lớp, quy định về cho điểm thường xuyên, cho điểm định kỳ, quy định về chấm trả bài, quy định về cập nhật điểm định kỳ hàng tháng vào máy tính,
Phần thứ hai: Kế hoạch giảng dạy cụ thể
Môn học: Tổng số tiết: Lý thuyết Thực hành:
Số tiết trong một tuần:
Số tiết thực hành thí nghiệm:
Số tiết ngoại khóa:
Nội dung ngoại khóa:
1./ Kế hoạch giảng dạy cụ thể môn Vật Lý khối lớp 9:
Tuần
Lớp
Thứ tự tiết trong CT
Tên Chương, bài (LT,TH)
Mục tiêu (KT, KN, TĐ) trọng tâm
Phương pháp dạy học chủ yếu
Đồ dùng DH
Tăng giảm tiết, lý do
Tự đánh giá mức độ đạt được
Sự phụ thuộc của I vào U giữa hai đầu dây
Ampe kế có giới hạn đo 1,5A
Vôn kế có giới hạn đo 6V
công tắc
nguồn 06V
07 dây nối
1 dây điện trở dài 1m, 2R= 03mm
Điện trở của dây dẫn- Định luật Ôm
- Bảng kẻ sẵn ghi giá trị thương số U/I
Thực hành: Xác đinh R của dây dẫn bằng Vôn kế và Ampekế
01 đây đẫn chưa biết giá trị
01 nguồn điện( Có thể thay đổi từ 0-6V
01 Ampekế
01 công tắc
07 dây nối( khoảng 30cm)
Mỗi HS : - 01 mẫu báo cáo
* GV : Chuẩn bị 01 đồng hồ đa năng
Đoạn mạch nối tiếp
*Mỗi nhóm HS:
- 3R( 6,10,16 Ôm).
- 01 Ampekế
- 01Vôn kế.
-01 nguồn điện 06V
- 01 công tắc.
Đoạn mach song song
*Đối với HS:
- 03 điện trở mẫu( có 01 tương đương với 02 điện trở kia khi mắc song song)
- 01 Ampekế
- 01Vôn kế.
-01 nguồn điện 06V
- 01 công tắc.
- 09đoạn dây nối dài 30cm
Bài tập vận dụng Định luật Ôm
*Đối với GV:
- Bảng phụ liệt kê các giá trị Hiệu điện thế và cường độ dòng điện định mức 110V và 220V
GV kẽ sắn trên bảng phụ
Sự phụ thuộc của R vào chiều dài dây dẫn
*Đối với mỗi nhóm HS
- 01 nguôn điện 3V
- 01 Công tắc
- 01 Ampekế, 01V kế
- 03 dây điện cùng Tiết diện và cùng vật liệu đây
* Một dây dài L : R = O4 Ôm
Một dây dài 1L,2L,3L.
*8 đoạn dây nối
* Đối với cả lớp :- 1 đoạn dây dẫn có vỏ bọc dài 80cm, có tiết diện 1mm2.
-1 dây thép dài 50cm, rộng 3mm2
-1 cuộn dây hợp kim dài 10mét, tiết diện 0,1 mm2
Sự phụ thuộc của R vào tiết diện dây dẫn
+ Đối với mỗi nhóm HS:
02 đoạn dây hợp kim có cùng chiều dài, nhưng khác tiết diện( S1,S2) tương ứng có 2R là d1,d2.
01 nguồn điện 06V
01 Ampe
01 Vôn kế
01 Công tắc
07 đoạn dây nối
02 chốt kẹp nối dây dẫn
Sự phụ thuộc của R vào vật liệu làm dây
+ Đối với mõi nhóm HS:
01 cuộn dây Inox, có S1= 01mm2, và có l= 2m, được ghi rõ.
01 cuộn dây bằng Nikêlin, có S2= 0,1mm2 và có l= 2m
01 cuộn dây bằng nỉcrom, có S3 = 0,1 mm2 và có l= 2m
01 nguồn 4,5V
01 công tắc
01 Ampekế
01Vônkế
07 dây nối
02 chốt kẹp nối dây
Biến trở - Điện trở dùng trong kỹ thuật
+ Đối với nhóm Học sinh:
-01 biến trở con chạy có điện trở lớn nhất là 20ôm và I=2A
- 01 biến trở than( chiết áp)
- 01 nguồn điện 3V
- 01 đèn( 2,5V – 1W)
-01 công tắc
- 07 dây nối
- 03 điện trở kỹ thuật có ghi trị số.
- 03 điện trở kỹ thuật loại có các vòng mầu
+ Đối với cả lớp:
- Một biến trở tay quay
Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn
+ Đối với cả lớp:-Ôn tập định luật Ôm với đoạn mạch nối tiếp và song song, hỗn hợp
- Ôn tập công thức tính điện trở theo L, S, điện trở xuất
Công suất điện
+ Đối với mỗi nhóm học sinh:
01 bóng 12V- 3W
01 đèn 12V- 6W
01 đèn 12V- 10W
-1 nguồn điên từ 6V-12V
- 01 công tắc
-01 biến trở 20ôm – 2A
- 01 Am pekế
- 01 Vôn kế
- 09 đoạn dây nối ( dài 30cm)
+ Đối với cả lớp:
-1 bóng 6v-3W
- 01 đền 12V- 10W
- 01 đèn 220V- 100W
- 01 đèn 220V- 25W
Điện năng – Công của dòng điện
+ Đối với cả lớp: 01 công tơ điện
Bài tập về công suất điện và điện năng sử dụng
+ Đối với học sinh:
Ôn tập định luật ôm và các loại đoạn mạch và kiến thức về công suất
Thực hành: Xác định công suất của các loại dụng cụ điện
+ Đối với mỗi nhóm học sinh:
-1 nguồn điện 06V
- 01 công tắc
- 09 đoạn dây nối
- 01 Am pekế
- 01 Vôn kế
- 01 bóng đèn 2,5V- 1W
- 01 quạt điện nhỏ ( Dùng dòng điện nhỏ 2,5V)
- 01 biến trở 20Ôm và 2A
- Chuẩn bị mẫu báo cáo SGK và trả lời câu hỏi phần 1
Định luật Jun -Len Xơ
-Dòng điện
- Vật dẫn.
- Tranh vẽ H.16.1 ( Kiểm nghiệm).
- Bảng phụ kẻ bảng 01 SGK trang 46
Bài tập vận dụng Định luật JunLenXơ
-Bảng phụ
- Học sinh giải các bài tập: 17.1; và BT ở SGK phần vận dụng
ôn tập
Bảng phụ
Kiẻm tra
Đề bài
Thực hành: Kiểm nghiệm mối quan hệ Q – I2 trong định luật JunLenXơ
+ Đối với mỗi nhóm học sinh:
-1 nguồn điện 12V-2A
- 01 Ampekế
- 01 biến trở loại 20 ôm – 2A
-01 nhiệt lượng kế dung tích 250ml; dây đốt 6ÔM bằng Nicrom; 01 que khuấy.
-01 nhiệ kế 100oc, 170ml nước sạch
- 01 đồng hồ bấm dây
- 05 đoạn dây nối dài 30cm
- Học sinh chuẩn bị báo cáo thực hành theo mấu trong SGK và trả lời câu hỏi phần 01
Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện
Giáo viên chuẩn bị các kiến thức liên đới của chương trình lớp 7 ( Về sử dụng an toàn và tiết kiệm điện )
- Bảng phụ
Tổng kết Chương 1 : Điện học
+ Học sinh tự ôn tập và tự kiểm tra những yêu cầu về kiến thức và kỹ năng của chương ( Bằng các bảng phụ)
+ Vận dụng kiến thức ( Bảng phụ và bài tập chương).
Nam châm vĩnh cửu
- thanh nam châm thẳng,trong đó mộth thanh được bọc kín để che phần sơn màu và tên các cực.
-Một ít vụn sắt trộn lẫn vụn gỗ,nhôm,đồng,nhựa xốp.
-Nam châm hình chữ U
-Kim nam châm đặt trên một mũi nhọ thẳng đứng.
-La bàn
-Giá thí nghiệm và 1 sợi dây để treo thanh nam châm
Tác dụng từ của dòng điện – Từ trường
-Giá thí nghiệm
-Nguồn điện 3V hoặc 4,5V
-Kim Nam châm đặt trên giá có trục thẳng đứng.
-Công tắc
-Đoạn dây dẫn bằng constantan dài khoảng 40cm.
-Đoạn dây dẫn bằng đồng , có vỏ bọc cách điện dài khoảng 30cm
-Biến trở
-Ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A
Từ phổ - Đường sức từ
-Thanh nam châm thẳng
-Tấm nhựa trong , cứng
-Mạt sắt
-Bút dạ
-Kim nam châm nhỏ có trục quay thẳng đứng.
Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua
-Tấm nhựa có luồn sẵn các vòng dây của một ống dây dẫn.
-Nguồn điện 3V hoặc 6V
-Mạt sắt
-Công tắc
-Đoạn dây dẫn
-Bút dạ
Sự nhiễm từ của sắt, thép –Nam châm điện
-ống dây có khoảng 500 hoặc 700 vòng
-La bàn hoặc kim nam châm đặt trên giá thẳng đứng.
-Giá thí nghiệm
-Biến trở
-Nguồn điện từ 3 đến 6V
-Ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A
-Công tắc điện
-Đoạn dây dẫn dài khoảng 50cm
-Lõi sắt non và một lõi thép có thể đặt vừa trong lòn ống dây
-Đinh sắt
ứng dụng của Nam châm
-ống dây điện koảng 100 vòng,đường kính của cuộn dây cỡ 3cm.
-Giá thí nghiệm
-Biến trở
-Nguồn điện 6V
- Ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A
-Nam châm hình chữ U
-Công tắc điện
-Dây nối có lõi đồng và vỏ cách điện dài 30cm
-Loa điện điện có thể tháo gỡ bên trong
Lực điện từ
-Nam châm hình chữ U
-Nguồn điện 6V
-Đoạn dây dẫn AB bằng đồng dài 10cm
-Đoạn dây dẫn nối ,trong đó có hai đoạn dài 60và 5 đoạn dài 30cm
-Biến trở loại 20ôm-2A
-Công tắc
-Giá TN
-Ampe kế có GHĐ 1,5 và ĐCNN 0,1A
-Bản phóng to hình 27.2 SGK
Động cơ điện một chiều
-Mô hình động cơ điện một chiều, có thể hoạt động được với nguồn điện 6V.
-Nguồn điện 6V
Thực hành và kiểm tra thực hành: Chế tạo nam châm vĩnh cửu, nghiệm lại từ tính của ống dây có dòng điện
-Nguồn điện 3V,6V
-Đoạn dây thép bằng thép và băngf đồng dài 3,5cm
-ống dây A khoảng 200 vòng quấn sẵn trên ống nhựa có đường kính 1cm
-ống dây B khoảng 300 vòng quấn sẵn trên ống nhựa có đường kính 5cm.Trên mặt ống có khoét 1 lỗ tròn đường kính 2mm.
-Đoạn chỉ nilon mảnh , mỗi đoạn dài 15cm.
-Công tắc
-Giá TN
-Bút dạ
Bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái
-ống dây dẫn khoảng từ 500dến 700 vòng ,đường kính 0,2mm
-Thanh Nam châm
-Sợi dây mảnh dài 20cm
-Giá thí nghiệm
-Nguồn điện 6V
-Công tắc
Hiện tượng cảm ứng điện từ
-Đinamô xe đạp có lắp bóng đèn
-Đinamô xe đạp đã bóc một phần vỏ ngoài đủ nhìn thấy nam châm và cuộn dây ở trong.
Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng
Mô hình cuộn dây dẫn và đường sức từ của một nam châm.
Ôn tập học kỳ I
Giáo viên chuẩn bị các kiến thức có liên quan trong chương học.
Kiểm tra học kỳ I
Đề kiểm tra
Dòng điện xoay chiều
-Cuộn dây dẫn kín có hai bóng đèn LED mắc song song , ngược chiều vào mạch điện
-Nam châm vĩnh cửu có thể quay quanh một trục thẳng đứng
-Mô hình cuộn dây quay trong từ trường của nam châm
Máy phát điện xoay chiều
Mô hình máy phát điện xoay chiều
Các tác dụng của dòng điện xoay chiều - đo cường độ dòng điện và U xoay chiều
Tranh vẽ: Cấu tạo máy phát điện xoay chiều
Giá gắn nam châm điện, máy biến áp, am pe kế xoay chiều.
Thanh nam châm gắn trên giá bập bênh, dây nối
Truyền tải điện năng đi xa
Bảng phụ
Máy biến thế
Máy biến thế nhỏ, nguồn điện xoay chiều, dây nối
Thực hành: Vân hành máy phát điện và máy biến thế
Máy phát điện nhỏ, bóng đèn 3V, máy biến thế nhỏ, vôn kế xoay chiều, nguồn điện xoay chiều
Tổng kết chương II: Điện Từ học
Bảng phụ
Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
Bình nước
Nguồn sáng tạo ra tia sáng
Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ
Miếng thuỷ tinh hình bán nguyệt
Tấm xốp có vòng chia độ
03 đinh ghim
Thấu kính hội tụ
Giá quang học, đèn lasen
Thấu kính hội tụ có f=12cm
Hộp kính chứa khối
ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ
Thấu kính hội tụ, giá quang học
Màn lồng ảnh
Nguồn sáng (nến)
Thấu kính Phân kỳ
Thấu kính Phân kỳ có f=12cm
giá quang học, Hộp kính chứa khối
Giá quang học, đèn lasen
Nguồn điện
ảnh của một vật tạo bởi thấu kính Phân kỳ
Thấu kính phân kỳ, giá quang học
Màn hứng ảnh
Ng
File đính kèm:
- Ke hoach SDDD VatLy9.doc